Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Chết đột ngột và bạo hành trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 31 trang )

Hội chứng chết đột ngột
ở trẻ em
(Sudden Infant Death
Syndrome- SIDS)


Hội chứng chết đột ngột ở trẻ em
Định nghĩa :




Là mọi trường hợp chết đột ngột ở những trẻ khoẻ
mạnh trong độ tuổi từ 1 tháng đến 1 năm và không
thể xác định được nguyên nhân chết một cách rõ ràng.
Những trường hợp chết trong khi sinh hoặc thai chết
lưu (SIUD) không nằm trong phạm vi của hội chứng
chết đột ngột ở trẻ em.


Hội chứng chết đột ngột ở trẻ em
Một số từ đồng nghĩa:
 Cot death : Hay dùng ở Anh, chỉ những trường hợp trẻ
em chết trong khi ngủ
 Crib death : Hay dùng ở Mỹ, để chỉ những trường hợp
trẻ em bị chết mà không rõ nguyên nhân, không có
bệnh sử.


Hội chứng chết đột ngột ở trẻ em



Dịch tễ :
 2 to 3 trẻ bị chết/1000 trẻ nhỏ
 Hay gặp nhất trong độ tuổi 1 tuần đến 1 tuổi.
 90% xảy ra ở trẻ 1th đến dưới 6th tuổi.
 Hiếm gặp ở tuần đầu sau sinh
 Hay gặp ở trẻ trai, thiếu cân, mẹ ít tuổi.
 Mùa đông, 90% trẻ chết đột ngột có tiền sử bị lạnh
 Gia đình đông con, thu nhập thấp.
 Người da đen, mẹ nghiện matuý, thuốc lá


Hội chứng chết đột ngột ở trẻ em
3/ Chẩn đoán :
Theo phương pháp loại trừ vì :




SIDS là tập hợp của nhiều quá trình bệnh lý phức tạp
Không do một căn nguyên bệnh lý rõ ràng

Chẩn đoán trên chỉ có giá trị khi đã

Khám nghiệm tử thi và làm đầy đủ các xét nghiệm
 Kiểm tra hiện trường và thu thập đủ tài liệu về gia đình, bệnh sử.
Lưu ý :
 Rất dễ bị hiểu lầm từ 2 phía : Công luận và người làm chuyên môn
(GĐV) vì đã có trường hợp được xác định là SIDS nhưng lại do án, ngạt
cơ học…

 Đa số các trường hợp là chết tự nhiên hoặc có phối hợp bệnh lý nhưng
không có khả năng gây chết nếu không có những yếu tố phối hợp.





Hội chứng chết đột ngột ở trẻ em
Quan niệm trước đây :









Phì đại tuyến ức
Viêm phế quản phổi
Chảy máu tuyến thượng
thận
Viêm tụy cấp..
Ngạt do tư thế ( vùi mặt
vào gối bông…)
Ngạt do trào ngược thức
ăn

Quan niệm hiện nay : Rất


nhiều yếu tố phối hợp gây nguy
cơ SIDS. Theo WHO :
 Từ mẹ trong thời thai nghén
: hút thuốc lá, rượu, heroin,
tuổi còn trẻ, đẻ dày…
 Trẻ không được nuôi bằng
sữa mẹ, không ngủ cùng
mẹ, tư thế ngủ, ngửi khói
thuốc lá, phòng quá kín,
nóng, liên quan giới tính
(61% trai).
 Bạo hành trẻ em( child
abuse, ).


Hội chứng chết đột ngột ở trẻ em
Nhiều công trình nghiên cứu tập trung vào:
 Biến đổi điện não ở trẻ trong giấc ngủ (đầu, cuối giấc
ngủ).
 Rối loạn hoạt động điều hoà hô hấp của não bộ.
 Tình trạng mất cân bằng về điện.
 Vấn đề trẻ ngủ cùng cha mẹ.
 Tư thế trẻ khi ngủ.
 LIên quan giữa SIDS và tiêm phòng.
 Yếu tố giới tính ( liên quan trên NST X).


Hội chứng chết đột ngột ở trẻ em
Không chẩn đoán là SIDS khi trẻ bị :
 Ngạt cơ học do nguyên nhân từ bên ngoài

 Dị vật đường thở
 Trẻ bị đối xử thô bạo ( bạo hành trẻ em)
 Bệnh di truyền
 Dị ứng với các loại sữa
 Bệnh tim mạch hoặc các loại bệnh khác


Hội chứng chết đột ngột ở trẻ em
Giám định pháp y






Giải thích rõ cho gia đình
Khám đầy đủ, theo đúng trình tự
Làm đầy đủ các xét nghiệm
Phối hợp với Bs gia đình và Bs chuyên khoa Nhi.
Chỉ kết luận là SIDS sau khi đã thu thập đủ những thông tin
cần thiết.


Hội chứng chết đột ngột ở trẻ em
Theo Guntheroth có thể kết luận SIDS nếu :
1.
2.
3.
4.
5.


Không tìm được tổn thương GPB rõ ràng về nguyên
nhân tử vong
Có dấu hiệu nhiễm trùng nhẹ hay gặp nhất là nhiễm
virus đường hô hấp
Có chấm chảy máu ở phổi, màng phổi hoặc phù phổi
nhưng không tập hợp thành hội chứng rõ rệt
Xơ dày thành động mạch trong mô phổi, tăng tạo
huyết, phì đại lớp mỡ vùng vỏ tuyến thượng thận
Bệnh lý ở thần kinh trung ương và ngoại biên.


Hội chứng chết đột ngột ở trẻ em


Trước khám nghiệm phải thông báo cho gia đình biết :

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Thế nào là SIDS
SIDS xảy ra đột ngột, không thể dự báo trước.
Trẻ không có dấu hiệu phải chịu đau đớn, thường
gặp ở những trẻ khoẻ mạnh, đang ngủ.
Hay gặp ở những trẻ trong độ tuổi từ 1 tháng đến 1

năm tuổi.
Rất khó xác định chính xác nguyên nhân của SIDS
SIDS không lây nhiễm, không di truyền
SIDS không phải là những trường hợp tử vong do bị
ngạt, trào ngược thức ăn…


Hội chứng chết đột ngột ở trẻ em
Tầm quan trọng của GĐPY

Loại trừ án mạng, loại trừ hoặc xác định khả năng
bị thương tích

Tìm và xác định nguyên nhân tử vong vì mục đích
bồi thường, bảo hiểm và xác định các yếu tố bệnh
di truyền

Giải toả tâm lý cho gia đình.


Hội chứng chết đột ngột ở trẻ em


Một số tổn thương giải phẫu có thể gặp :
1. Các dị tật bẩm sinh
2. Bệnh mắc phải ( nhiễm trùng )
3. Chấn thương
4. Ngộ độc
5. Tai nạn ( ngã, điện, ngạt…)
6. Do tai biến điều trị ( BV Saintpaul,

VietnamCuBa…)


BẠO HÀNH TRẺ EM


BẠO HÀNH TRẺ EM
Khái niệm chung :


Child abuse (Child sexual abuse, child neglect , child maltreatment)
 Lạm dụng : Sử dụng quá mức ( công việc….)
 Bạo hành : Đối xử tàn bạo, nhẫn tâm.
 Ngược đãi : Không quan tâm, bỏ mặc trẻ em

Định nghĩa :


Là hành vi ngược đãi của cha mẹ, người bảo vệ hoặc người có
trách nhiệm nuôi dưỡng đối với trẻ về thể chất, tinh thần và tình
dục .


BẠO HÀNH TRẺ EM


Bạc đãi trẻ em : (Neglect )
 Không chăm sóc nuôi dưỡng trẻ mặc dù có đầy đủ
khả năng ( Failure to provide for child’s needs
although support sources available )

 1,000,000 cases/năm
 4,000 tử vong
 10% trẻ bị chấn thương phải điều trị
 Liên quan đến mọi thành phần trong xã hội, mọi tầng
lớp kinh tế, tôn giáo, dân tộc ( trung Quốc ).


BẠO HÀNH TRẺ EM


Các yếu tố phối hợp :
 Cần phân biệt : Trẻ bị tật nguyền, hiếu động, khôn
trước tuổi.
 Nam > nữ 2:1
 Bị trả thù ( do nguyên nhân từ người lớn )
 2/3 < dưới 3 tuổi.


BẠO HÀNH TRẺ EM



Các yếu tố phối hợp :
Người lạm dụng (Abuser):
 Là những người có thói quen lạm dụng như tự thủ
dâm, uống rượu, sử dụng chất gây nghiện…
 Cô độc, không hạnh phúc, stress kéo dài
 Không có kiến thức về nuôi dưỡng và sự phát
triển thể chất của một đứa trẻ bình thường.



BẠO HÀNH TRẺ EM






Thiếu sự giúp đỡ của gia đình, mọi người
Nghèo đói
Không có việc làm
Xung đột vợ chồng, gia đình tan vỡ
Bệnh tật


BẠO HÀNH TRẺ EM


Các dấu hiệu của bạo hành trẻ em
Nhiều mức độ nặng nhẹ khác nhau
 Cơ chế khác nhau
 Vết thương có nhiều độ tuổi khác nhau
 vị trí vết thương không cố định
 Phát triển thể chất của trẻ không bình thường
 Lý giải về thương tích không nhất quán.



DẤU HIỆU CỦA BẠO HÀNH TRẺ EM
Cha mẹ hoặc người nuôi dưỡng

Thái độ : Không quan tâm, thờ ơ, thù ghét
 Không thích quan tâm giúp đỡ của mọi người.
 Để trẻ trong tình trạng :








Đói hoặc không đủ dinh dưỡng
Áo quần không đúng kích cỡ
Người bẩn

Hậu quả :



Trẻ thờ ơ, lãnh đạm, hay có cáu gắt bất thường
Rất sợ người lớn, không có tình thương, hợp tác.


PHẢI LÀM GÌ ?







Đưa trẻ khỏi nơi bị bạo hành
Kiểm tra sức khỏe
Ghi chép, chụp ảnh các thương tích, lời khai.
Báo nhà chức trách


SIDS vs Child Abuse/Neglect


Trên trẻ bị bạo hành có thể thấy :
Dấu hiệu của thương tích
 Tình trạng suy dinh dưỡng
 Dấu hiệu gián tiếp : Khám anh chị em ruột của
nạn nhân để thu thập bằng chứng bạo hành trong
gia đình nạn nhân.
 Không dựa vào chuyện kể của hàng xóm ( chỉ để
tham khảo )



Tình trạng trẻ sau
bạo hành
Pediatric Critical Incident Stress


Pediatric CIS

(Critical Incident Stress )








Tử vong
Không được cấp cứu kịp thời
Tiếp tục bị bạo hành
Lấy tạng hoặc bị cắt xẻo phần cơ thể
Xác định nạn nhân ( không nhớ nguồn gốc)
Sức thu hút mạnh với truyền thông


×