Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bạo hành trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 19 trang )

BẠO HÀNH TRẺ EM


BẠO HÀNH TRẺ EM
Khái niệm chung :


Child abuse (Child sexual abuse, child neglect , child maltreatment)
 Lạm dụng : Sử dụng quá mức .
 Bạo hành : Đối xử tàn tệ, nhẫn tâm.
 Ngược đãi : Không quan tâm, bỏ mặc trẻ em

Định nghĩa :


Là hành vi ngược đãi của cha mẹ, người bảo vệ hoặc người có
trách nhiệm nuôi dưỡng đối với trẻ em về thể chất, tinh thần và
tình dục .


BẠO HÀNH TRẺ EM


Bạc đãi trẻ em : (Neglect )


Không chăm sóc nuôi dưỡng trẻ mặc dù có
đầy đủ khả năng ( Failure to provide for
child’s needs although support sources
available )



BẠO HÀNH TRẺ EM





1,000,000 cases/năm
4,000 tử vong
10% trẻ bị chấn thương phải điều trị
Liên quan đến mọi thành phần trong xã
hội, mọi tầng lớp kinh tế, tôn giáo, dân
tộc ( trung Quốc ).


BẠO HÀNH TRẺ EM


Contributing Factors: Child






“Different”: handicapped, hyperactive,
precocious
Male > Female 2:1
Small enough to be unlikely to retaliate
2/3 < 3 years old



BẠO HÀNH TRẺ EM



Các yếu tố phối hợp :
Người lạm dụng (Abuser):
Là những người có thói quen lạm dụng như tự thủ
dâm, uống rượu, sử dụng chất gây nghiện…
 Cô độc, không hạnh phúc, stress kéo dài
 Không có kiến thức về nuôi dưỡng và sự phát
triển thể chất của một đứa trẻ bình thường.



BẠO HÀNH TRẺ EM






Thiếu sự giúp đỡ của gia đình, mọi người
Nghèo đói
Không có việc làm
Xung đột vợ chồng, gia đình tan vỡ
Bệnh tật



BẠO HÀNH TRẺ EM


Các dấu hiệu của bạo hành trẻ em
Nhiều mức độ nặng nhẹ khác nhau
 Cơ chế khác nhau
 Vết thương có nhiều độ tuổi khác nhau
 vị trí vết thương không cố định
 Phát triển thể chất của trẻ không bình thường
 Lý giải về thương tích không nhất quán.



DẤU HIỆU CỦA BẠO HÀNH TRẺ EM
Cha mẹ hoặc người nuôi dưỡng
Thái độ : Không quan tâm, thờ ơ, thù ghét
 Không thích quan tâm giúp đỡ của mọi người.
 Để trẻ trong tình trạng :








Đói hoặc không đủ dinh dưỡng
Áo quần không đúng kích cỡ
Người bẩn


Hậu quả :



Trẻ thờ ơ, lãnh đạm, hay có cáu gắt bất thường
Rất sợ người lớn, không có tình thương, hợp tác.


PHẢI LÀM GÌ ?






Đưa trẻ khỏi nơi bị bạo hành
Kiểm tra sức khỏe
Ghi chép, chụp ảnh các thương tích, lời khai.
Báo nhà chức trách


SIDS vs Child Abuse/Neglect


Trên trẻ bị bạo hành có thể thấy :
Dấu hiệu của thương tích
 Tình trạng suy dinh dưỡng
 Dấu hiệu gián tiếp : Khám anh chị em ruột của
nạn nhân để thu thập bằng chứng bạo hành trong
gia đình nạn nhân.

 Không dựa vào chuyện kể của hàng xóm ( chỉ để
tham khảo )



Tình trạng trẻ sau
bạo hành
Pediatric Critical Incident Stress


Pediatric CIS

(Critical Incident Stress )







Tử vong
Không được cấp cứu kịp thời
Tiếp tục bị bạo hành
Lấy tạng hoặc bị cắt xẻo phần cơ thể
Xác định nạn nhân ( không nhớ nguồn gốc)
Sức thu hút mạnh với truyền thông


Acute CIS Reaction



Thể chất :






Gày yếu
Nôn mửa
Run sợ
Mồ hôi trộm

 Ớn lạnh
 Hoa mắt chóng mặt
 Choáng váng


Acute CIS Reaction


Nhận thức :
Mất trí nhớ
 Quyết định một vấn đề rất khó khăn
 Mất khả năng tập trung
 Không tạo được sự khác biệt riêng tư
 Không đếm được




Acute CIS Reaction


Xúc cảm :






Luôn lo âu
Sợ hãi
Tuyệt vọng
Đau khổ

– Giận dữ
– Cáu gắt
– Suy sụp


Acute CIS Reaction




85% xuất hiện trong 24 giờ đầu
50% kéo dài 3 tuần hoặc lâu hơn
Nếu không điều trị kịp thời có thể dẫn đến tình
trạng rối loạn sau chấn thương tâm lý (Post
Traumatic Stress Disorder ).



Phải làm gì ?
Trong khi cấp cứu :






Hạn chế người đến thăm.
Duy trì lòng tin cho nạn nhân
Người có liên quan bạo hành phải rời đi
Chấp nhận đề nghị của nạn nhân
Thở ô xy hỗ trợ


Pediatric CIS


Tiếp theo :








An ủi, động viên kịp thời

Lấy lời khai trong vòng 24-72h
Tập thể thao để giảm stress
Không dùng đường, cà phê
Cho khóc thoải mái ( khác trẻ ngủ dậy hay khóc ?)
Để ý đến vợ/chồng và các thành viên trong
gia đình



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×