Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

4 TTTC cho DD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.45 KB, 10 trang )

Th-ơng tật thứ cấp và cách phòng ngừa
ThS. Nguyễn Thị Thanh Huyền
B mụn PHCN i hc Y H Ni
Mục tiêu : sau khi học xong bài này, sinh viên phải nắm đ-ợc:
1. Trình bày định nghĩa, các hậu quả của th-ơng tất thứ cấp đối với sức khoẻ bệnh nhân.
2. Trình bày cách nhận biết và phòng ngừa các th-ơng tật thứ cấp của cơ quan vận động.
3. Trình bày cách nhận biết và phòng ngừa các th-ơng tật thứ cấp của cơ quan tuần hoàn, hô
hấp
4. Trình bày cách nhận biết và phòng ngừa nhiễm khuẩn đ-ờng tiết niệu.
5. Trình bày cách nhận biết và cách phòng ngừa loét do đè ép

I. Đại c-ơng
Th-ơng tật thứ cấp ( TTTC ) là các biến chứng xảy ra sau quá trình bệnh lý, do bệnh nhân
nằm bất động lâu hoặc không đ-ợc chăm sóc đúng.
TTTC có thể xảy ra ở nhiều cơ quan bộ phận khác nhau của cơ thể nh- cơ quan vận động,
hô hấp, tuần hoàn, tiết niệu và thực sự đó là những hậu quả nặng nề, làm chậm lại quá trình
phục hồi của bệnh nhân, thậm chí có thể gây tử vong.
Để giải quyết các vấn đề về TTTC của bệnh nhân, tốt nhất là áp dụng các biện pháp phòng
ngừa không để xảy ra TTTC, vì khi đã xảy ra thì bản thân những tai biến này còn nặng hơn tình
trạng bệnh lý ban đầu. Đây cũng chính là một trong các mục tiêu chính của bất cứ ch-ơng trình
PHCN nào.
II. Một số TTTC th-ờng gặp ở cơ quan vận động
Để đảm bảo chức năng vận động tốt thì các thành phần tham gia là cơ, x-ơng, khớp, thần
kinh phải luôn đ-ợc duy trì trong tình trạng hoàn hảo. Các TTTC xảy ra tại cơ quan vận động
chiếm một tỉ lệ lớn, th-ờng gặp là teo cơ, cứng khớp, loãng x-ơng.
1. Teo cơ
1.1.

Đại c-ơng

Teo cơ là TTTC th-ờng gặp do nguyên nhân bất động lâu. Bệnh nhân sau một thời gian


không vận động chủ động thì cơ bắp sẽ yếu và teo nhỏ dần, cụ thể cơ sẽ giảm sức mạnh, kích
th-ớc và sự đàn hồi. Bất động hoàn toàn lực cơ sẽ giảm khoảng 1-3% mỗi ngày, 10-15% hàng
tuần và sau 3-5 tuần có thể mất 50% sức mạnh cơ. Đồng thời với suy giảm sức mạnh cơ thì


kích th-ớc trọng l-ợng của cơ cũng giảm đi khoảng 30% sau 4 tuần. Hậu quả là khả năng thực
hiện và điều hợp các hoạt động vận động của bệnh nhân sẽ giảm đi.
Các loại cơ khác nhau thì tốc độ teo và yếu cơ cũng khác nhau. Cơ tứ đầu đùi, cơ khớp
háng và nhóm cơ duỗi l-ng teo nhanh hơn các nhóm cơ khác, ảnh h-ởng trực tiếp đến sự di
chuyển và là nguyên nhân gây nên đau l-ng. Trong tr-ờng hợp có tổn th-ơng thần kinh kèm
theo ( tai biến mạch não, chấn th-ơng tuỷ sống, liệt thàn kinh ngoại biên) thì tốc độ và mức
độ teo cơ còn nhanh hơn nữa.
1.2. Cách nhận biết :
- Nhìn : cơ nhỏ hơn ( có thể so sánh với bên đối diện hoặc so sánh với thời gian tr-ớc).
Thậm chí bệnh nhân cũng có thể tự phát hiện ra.
- Sờ trực tiếp vào cơ : độ săn chắc giảm, cơ mềm nhẽo hơn. Dùng th-ớc dây đo chu vi
quanh bắp cơ sẽ thấy giảm .
1.3. Cách phòng và điều trị
Để phòng teo cơ, bệnh nhân cần phải co cơ chủ động, các bài tập vận động chủ động, có
kháng trở, các hoạt động sinh hoạt hàng ngày nên đ-ợc khuyến khích càng độc lập càng tốt.
Trong tr-ờng hợp bệnh nhân cần phải bất động chi thể ( sau gãy x-ơng, sau phẫu thuật) thì
thực hiện các bài tập gồng cơ tĩnh trong giai đoạn đầu. Với những bệnh nhân bị liệt cơ hoàn
toàn ( cơ bậc 0-1 ), các bài tập thụ động chỉ có tác dụng duy trì sự đàn hồi của cơ, chứ không
phòng đ-ợc teo cơ, khi đó có thể dùng dòng điện kích thích ( 30 phút / ngày ).
2. Cứng khớp( co rút cơ, mô mềm )
2.1.

Đại c-ơng

Cứng khớp là tình trạng hạn chế tầm vận động thụ động của khớp, do nguyên nhân tại

khớp, cơ, hoặc phần mềm quanh khớp. Bất động khớp trong một thời gian dài ở bất cứ t- thế
nào , do bất cứ nguyên nhân nào sẽ làm giảm chiều dài của sợi sơ trong t- thế nghỉ ngơi, các
sợi collagen trong bao khớp và các phần mềm khác của khớp co ngắn lại, dẫn đến tầm vận
động của khớp sẽ dần bị hạn chế . Có rất nhiều các yếu tố nh- t- thế của chi, thời gian bất
động, các bệnh lý khác kèm theo ( ví dụ đái tháo đ-ờng) và tình trạng tại khớp ảnh h-ởng
đến tốc độ cứng khớp. Chảy máu, phù nề, viêm nhiễm bên trong cơ khớp có thể làm tăng hình
thành các sợi xơ. Ngoài ra còn có yếu tố tuổi tác: ng-ời già sợi cơ teo nhỏ và thoái hoá, đồng
thời tổ chức xơ liên kết tăng nhiều hơn ng-ời trẻ.
Một trong các nguyên nhân gây co rút cơ khớp là sự mất cân bằng giữa cơ chủ vận và cơ
đối kháng. Cơ khoẻ co mạnh và ngắn lại, trong khi cơ yếu bị kéo dãn dài ra. Ví dụ do tổn
th-ơng thần kinh quay làm liệt cơ duỗi cổ tay, trong khi cơ gấp cổ tay bình th-ờng. T- thế cổ
tay luôn trong tình trạng rủ, lâu ngày dẫn đến co rút khớp cổ tay ở t- thế này


Hậu quả của co rút cơ khớp là gây biến dạng khớp ở t- thế gập hoặc duỗi hoặc xoay, ảnh
h-ởng trực tiếp đến khả năng vận động đi lại cũng nh- thực hiện các sinh hoạt tự chăm sóc
hàng ngày của bệnh nhân. Khi khớp háng co rút gập làm cho đi lại khó hơn, phải tiêu hao năng
l-ợng hơn 60% so với bình th-ờng. Ngoài ra do cứng khớp làm ảnh h-ởng đến sự chăm sóc da
xung quanh, có thể gây ra loét. Các nghiên cứu thực nghiệm trên động vật thấy rằng bất động 6
tuần sẽ có 70% tr-ờng gây cứng khớp.
2.2. Cách nhận biết .
Thực hiện cử động khớp theo tầm vận động thụ động thấy có sự kháng lại cử động hoặc
không hết tầm, loại trừ các nguyên nhân do đau. Có thể so sánh tầm vận động khớp giữa bên bị
bệnh và bên lành để phát hiện cứng khớp.
2.3.

Phòng và điều trị :

- Thực hiện các bài tập duy trì tầm vận động khớp thụ động và chủ động có trợ giúp hoặc
chủ động, ít nhất 2 lần / ngày.

- Đặt t- thế đúng : tránh co rút khớp, tuỳ thuộc vào l-ợng giá sự cân bằng giữa các nhóm cơ
chủ vận hay đối kháng. Có thể sử dụng các loại đệm, gối kê lót. Lăn trở th-ờng xuyên.
- Có thể sử dụng các dụng cụ chỉnh hình, nẹp nghỉ để phòng ngừa cứng khớp.
- Khuyến khích bệnh nhân thực hiện các vận động chức năng hàng ngày càng sớm càng tốt
ngay khi có thể, tránh tình trạng bất động tại gi-ờng để duy trì chức năng các thành phần cơ
x-ơng khớp và phần mềm quanh khớp.
- Đối với các tr-ờng hợp đã có co rút cơ khớp : tập kéo dãn cơ khoẻ bị co ngắn, đồng thời
tập mạnh cơ bị yếu bị dãn dài, tái lập lại sự cân bằng cơ chủ vận và đối kháng.
- Xét phẫu thuật trong tr-ờng hợp co rút lâu ngày, gây biến dạng khớp nặng nề và sau tập
kéo dãn không có kết quả.
3. Loãng x-ơng
3.1. Đại c-ơng
Loãng x-ơng là tình trạng Khối l-ợng x-ơng bình th-ờng đ-ợc duy trì phụ thuộc 1 phần
vào hoạt động của cơ. Khối x-ơng sẽ tăng khi có các hoạt động co cơ đặc biệt các vận động
chịu trọng lực. Khi bệnh nhân bị liệt hoặc ng-ời già ít vận động, quá trình huỷ x-ơng sẽ tăng
trong khi tạo x-ơng giảm, dẫn đến bệnh nhân bị loãng x-ơng.
Bất động dẫn đến giảm mật độ x-ơng. Nhuyễn x-ơng ( thiếu x-ơng ) do bất động biểu
hiện bởi mất các chất khoáng ( can xi và hydroxypoline). Thực nghiệm trên động vật thấy rằng
loãng x-ơng xảy ra sau 2 tháng bất động. Điều này cũng đúng cho ng-ời. Bất động bàn cổ tay
trong 5 tuần sẽ giảm độ tập trung chất khoáng ở cả nam và nữ mà điều này sẽ không đ-ợc cải
thiện nếu tập lại trong 5 tuần.


Hậu quả của loãng x-ơng là gây đau x-ơng, nguy cơ gẫy x-ơng đặc biệt ở ng-ời già và
phụ nữ sau mãn kinh. Mặc dù có canxi / máu bình th-ờng, nh-ng canxi/ niệu tăng dẫn đến
nguy cơ sỏi tiết niệu.
3.2. Cách phòng :
-

Tất cả các bài tập vận động đều có tác dụng phòng tránh loãng x-ơng, tuy nhiên có

hiệu quả nhất là các bàI tập kháng trở và tập chịu trọng lực lên x-ơng. Tuỳ từng tình
trạng bệnh lý cần h-ớng dẫn bệnh nhân vận động càng sớm càng tốt, tăng dần từ tập
gồng cơ đến các bài tập kháng trở. Sự di chuyển hoặc ít nhất là đứng trên bàn
nghiêng, có thể làm chậm lại sự mất canxi.

-

Chế độ dinh d-ỡng : cân đối, tăng c-ờng canxi và vitaminD.

-

NgoàI ra các biện pháp phòng ngừa té ngã cũng rất quan trọng , nhằm giảm thiểu
nguy cơ gãy x-ơng ở những bệnh nhân này.

4. Cốt hoá lạc chỗ
4.1. Đại c-ơng
Cốt hoá lạc chỗ (Heterotopic ossification - HO) là tình trạng hình thành x-ơng ở những vị
trí phần mềm nh- cơ và th-ờng gặp quanh các khớp. Loại TTTC này hay gặp trong các tr-ờng
tổn th-ơng thần kinh trung -ơng nh- liệt tuỷ, TBMN, CTSNđặc biệt bệnh nhân có liệt cứng,
chiếm tỉ lệ từ 11-75% các tr-ờng hợp trên. Tại Việt Nam chủ yếu gặp ở bệnh nhân sau liệt tuỷ,
chấn th-ơng sọ não, ít gặp hơn ở TBMN.
Hậu quả gây hạn chế tầm vận khớp, khoảng 30% các tr-ờng hợp đ-ợc chẩn đoán HO có
hạn chế vận động khớp , 10-16% tiến tới cứng khớp hoàn toàn.
Vị trí : các khớp lớn và nhỡ nh- vai, háng, gối, khuỷu tay. Hiếm gặp tại các khớp nhỏ của
tay và chân
Nguyên nhân : ch-a rõ ràng. Tuy nhiên nhận thấy có mối liên quan đến tình trạng mô mềm
tại chỗ nh- viêm nhiễm, phù nề, chấn th-ơng chảy máu trong cơ khớp, thiếu máu nuôi d-ỡng,
bệnh lý tĩnh mạch.
Khối x-ơng đ-ợc hình thành trong thời gian dàI từ 6 18 tháng.
4.2. Cách nhận biết :

S-ng, đau, nóng đỏ tại chỗ, dễ rất nhầm với các tr-ờng hợp huyết khối tĩnh mạch hoặc
viêm cơ khớp. Các triệu chứng này có thể xuất hiện và kéo dài từ 2 tuần 12 tháng. Sau đó
các khớp sẽ hạn chế dần tầm vận động.
4.3. Cách phòng và điều trị:
- Tập duy trì ROM hàng ngaỳ
- Thuốc chống viêm, chống tạo x-ơng


- Chiếu xạ
- Tránh gây các tổn th-ơng thêm cho cơ khớp nh- chấn th-ơng hoặc tập quá mạnh, quá
mức có thê gây chảy máu trong cơ khớp đặc biệt ở những bệnh nhân có co cứng.
- Phẫu thuật trong tr-ờng hợp hạn chế vận động khớp gây ảnh h-ởng đến các chức năng di
chuyển cũng nh- chăm sóc sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân. Tuy nhiên cần cân nhắc do có
nguy cơ cốt hoá lại.

II. TTTC cơ quan hô hấp và tuần hoàn
1. Nhiễm trùng phổi
1.1.

Đại c-ơng

Bệnh nhân nằm bất động nguy cơ nhiễm trùng đ-ờng hô hấp rất cao do các nguyên nhân :
- Có sự tăng tiết đờm dãi
- Giảm vận động, thay đổi t- thế nên có sự ứ động đờm dãi trong phổi.
- ở t- thế nằm, các cơ hô hấp hoạt động kém, dẫn đến sự giảm thông khí phổi.
- Các phản xạ ho khạc đờm giảm.
- Kèm theo sức đề kháng của bệnh nhân kém.
1.2. Biểu hiện :
- Các tình trạng nhiễm trùng : sốt cao, ng-ời mệt mỏi, ho nhiều
- Nghe phổi có ran ứ đọng.

- Đo chức năng hô hấp : dung tích sống giảm.
- XQ : hình ảnh viêm phổi.
1.3. Cách phòng ngừa :
- Lăn trở, thay đổi t- thế th-ờng xuyên.
- Vỗ rung, dẫn l-u t- thế, hút đờm dãi
- Các bài tập chủ động, thụ động duy trì tầm vận động các khớp vùng đai vai, hai tay và
làm khoẻ cơ.
- Các bài tập thở.
-Các kỹ thuật hỗ trợ phản xạ ho khạc đờm.
- Chế độ dinh d-ỡng : Cung cấp đủ n-ớc để làm loãng đờm.
- Vệ sinh răng miệng và đ-ờng hô hấp trên sạch sẽ
2. Tụt huyết áp t- thế
2.1. Đại c-ơng


Ng-ời bình th-ờng từ t- thế nằm ngửa chuyển đứng lên sau nhiều ngày nằm bất động,
500ml máu từ ngực sẽ dồn xuống chân, áp lực tại tĩnh mạch cổ chân sẽ tăng từ 15 cm H 20 đến
120 cm H20, làm hạ huyết áp, đáp ứng với tình trạng này ở ng-ời bình th-ờng là sự tăng hoạt
động của hệ thống giao cảm adrenergic, gây tăng nhịp tim, tăng cung l-ợng tim để duy trì
huyết áp. Cỏc thay i chc nng tim mch cú liờn quan n cỏc ri lon sinh lý xy ra do vic
bt ng lõu trờn ging, hoc do thay i v vi trng lng ( nh xy ra khi du hnh v tr ).
Trong giai on cp ca bệnh vic phi bt ng trờn ging trong mt thi gian di là khụng
trỏnh khi do vy thng gõy ra s thay i chc nng h tim mch. Biu hin ca thay i
chc nng tim mch l kộm chu ng ỏp lc t th ng mt cỏch rừ rt v c cho l do
gim lng mỏu giỏn tip, gim ỏp lc c hoc ỏp lc mụ chi di (th phỏt sau gim khi
lng c), Tr-ơng lực tĩnh mạch giảm làm giảm l-ợng máu trở về tim dẫn đến cung l-ợng tim
giảm hậu quả là giảm huyết áp. ở những ng-ời nằm bất động lâu, hệ thống tim mạch không có
khả năng duy trì HA ổn định và không có khả năng nâng đáp ứng thích đáng của hệ giao cảm (
không rõ lý do). Mặc dù mức độ renin và aldosteron vẫn bình th-ờng. Một số nghiên cứu cho
rằng nguyên nhân là tăng hoạt động của beta adrenergic ở ng-ời bất động lâu .

2.2.

Biểu hiện :

Khi bệnh nhân thay đổi t- thế từ nằm sang ngồi đậy hoặc đứng lên thấy hoa mắt chóng
mặt, đau đầu, xây xẩm mặt mày, có thể ngất, nhịp tim tăng lên > 20 nhịp / phút, HA tâm thu
giảm > 20 mmmHg.
Tình trạng này xảy ra chỉ sau 3 tuần bất động ở ng-ời bình th-ờng, nếu kèm theo các bệnh
lý khác nh- liệt tuỷ, chấn th-ờng, ng-ời già có thể xảy ra trong tuần đầu. Thời gian để hồi
phục lại có thể từ 20 72 ngày hoặc thậm chí lâu hơn, gây cản trở đối với việc tham gia vào
ch-ơng trình phục hồi chức năng.
2.3. Cách phòng ngừa :
- Vận động sớm là cách hiệu quả nhất : các bài tập ROM, tập mạnh cơ ở cả t- thế nằm và
ngồi, đứng. Tập mạnh cơ bụng, tập gồng cơ hai chân. Các hoạt động di chuyển ngay khi có
thể.
- Thay đổi t- thế phải từ từ giúp bệnh nhân thích nghi dần.
- Kê cao chân khi nằm.
- Đứng bàn nghiêng dần với mục tiêu là 75 độ / 20 phút.
- Tất chân hoặc băng chun hai chân và mang đai bụng.
- Một sô thuốc gây co mạch hoặc beta-blocker, corticoid
- Chế độ dinh d-ỡng tăng c-ờng muối và đủ dịch


- Hng dn bnh nhõn t ỏp dng mt s phng phỏp phũng nga h huyt ỏp t th:
+ Gp mt mu bn chõn mt vi ln trc khi ng.
+ Thay i t th mt cỏch cn thn v t t.
+ n ớt mt, chia lm nhiu ba nh
+ Nõng u ging cao dn khi nm.
+ Nm ng vi u gi cao khong 10o-20o.
+ Khi h huyt ỏp t th xy ra, cho ngi bnh nm xung v kờ cao chõn (Khi trờn

ging),
- Cỏc vic cn trỏnh:
+ ng mt cỏnh bt ng.
+ ng dy nhanh sau khi ngi lõu hoc nm lõu.
+ n quỏ nhiu.
+ Dựng cỏc ung cú cn
+ Luyn tp gng sc nhiu
+ Tm nc núng, mụi trng núng, nhit núng.
+ Mt nc
+ Hot ng tay cao trờn vai
+ Cng thng trong i tin hoc tiu tin
+ Nhng cn ho
+ Th sõu nhanh
+ St
3. Huyết khối tĩnh mạch
3.1.

Đại c-ơng

Huyết khối tĩnh mạch là một trong các TTTC nguy hiểm nhất, th-ờng xảy ra ở những ng-ời
bất động lâu . ở bệnh nhân liệt nửa ng-ời do TBMN huyết khối tĩnh mạch ( HKTM ) xuát hiện
ở chi liệt cao gấp 10 lần chi không liệt, bệnh nhân không đi lại đ-ợc thì tỉ lệ này bị HKTM cao
gấp 5 lần ng-ời có thể đi đ-ợc 50 feet.
Nguyên nhân : có 3 nguyên nhân chính
- ứ trệ tuần hoàn ngoại biên do nằm bất động. Vận động co cơ có tác dụng nh- lực bơm hút
máu, trợ giúp cho tuần hoàn tĩnh mạch trở về tim tốt hơn. Do đó khi bệnh nhân bị liệt, máu sẽ ứ
lại ở hệ thống tĩnh mạch.
- Kèm theo đó là tình trạng tăng đông máu ở các bệnh nhân bất động lâu ngày. Cơ chế sinh
lý ch-a d-ợc rõ ràng.



- Các tổn th-ơng thành tĩnh mạch tại chỗ.
Trên đây là 3 ngyên nhân chính hình thành cục máu đông ở các tĩnh mạch. Các nghiên cứu
cũng chỉ ra mối liên quan thuận chiều giữa tỉ lệ xuất hiện HKTM và thời gian nằm bất động.
Tuy nhiên cục máu đông có thể xuất hiện ngay trong tuần đầu sau bất động.
Vị trí hay gặp ở TM bắp chân ( TM hiển ), 20% trong số này sẽ phát triển lên TM khoeo và
TM đùi, và 50% trong số này sẽ gây tắc mạch phổi, gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân.
Một số yếu tố liên quan : đái tháo đ-ờng, bệnh lý tim mạch kèm theo nh- bệnh tim bẩm
sinh, có phẫu thuật vùng tiểu khung, mổ khớp háng
3.2.

Cách nhận biết :

Chân phù nề, xung huyết, căng tức ở bắp chân hoặc đùi, sờ nhiệt độ tăng. Dấu hiệu Homan
(+)
Nguy cơ tắc mạch phổi khi : đột ngột đau ngực, khó thở, mạch nhanh hoặc loạn nhịp.
3.3. Cách phòng ngừa : loại bỏ các yếu tố nguy cơ nh- tình trạng ứ trệ tuần hoàn ngoại biên,
dùng thuốc chống đông máu.
-

Vận động sớm.

-

Băng chun chân.

-

Kê cao chân


-

Chống đông dự phòng heparin liều thấp

III. th-ơng tật thứ cấp cơ quan tiết niêụ
1. Đại c-ơng
Bệnh nhân ở t- thế nằm thì quá trình dẫn l-u n-ớc tiểu từ đài bể thận xuống niệu quản khó
khăn hơn, đồng thời áp lực trong ổ bụng giảm nên quá trình đi tiểu sẽ khó khăn hơn ở t- thế
đứng. Chính vì vậy ở bệnh nhân bất động lâu sẽ có tồn d- n-ớc tiểu trong bàng quang, đây là
môi truờng rất thuận lợi cho vi khuẩn phát triển. Tình trạng này sẽ nặng thêm ở những bệnh
nhân có tổn th-ơng thần kinh kèm theo nh- liệt tuỷ, đái tháo đ-ờng, TBMNcó thủ thật đặt
sonde bàng quang.
Do loãng x-ơng Canxi / niệu tăng làm tăng nguy cơ tạo sỏi tiết niệu. Kèm theo nhiễm trùng
làm thay đổi độ PH n-ớc tiểu, càng làm tăng lắng động canxi, maghe tạo sỏi. Đây là vòng xoắn
bệnh lý th-ờng xảy ra làm cản trở đến quá trình PHCN
2. Cách nhận biết :
Bệnh nhân sốt cao, rét run, tình trạng NTNĐ.
Tiểu đau buốt, tiểu dắt.
N-ớc tiểu đỏ có máu, cặn mủ


3. Cách phòng ngừa :
-

Theo dõi sát.

-

Thủ thuật vô trùng.


-

Làm trống bàng quang bằng t- thế đi tiểu hoặc các biện pháp kích thích bên ngoài
nh- xoa bóp, vỗ vùng bàng quang.

-

Uống nhiều n-ớc, tăng c-ờng Vitamin C để làm acid hoá n-ớc tiểu.

IV. Loét do đè ép
1. Loét do đè ép là tình trạng tổn th-ơng da do thiếu máu nuôi d-ỡng, gắn liền với sự chèn
ép của các mô nằm giữa mặt phắng cứng và chỗ x-ơng lồi.
Nguyên nhân chính là có sự đè ép gây thiếu máu nuôi d-ỡng. Các yếu tố nguy cơ phối hợp
làm nặng thêm tình trạng loét :
-

Vệ sinh

-

Môi truờng xung quanh : độ ẩm, nhiệt độ cao làm tăng nguy cơ loét

-

Dinh d-ỡng.

-

Các bệnh lý kèm theo nh- đái tháo đ-ờng, rối loạn mỡ máu, nhiễm trùng nhiễm độc,
bệnh lý mạch máu


-

Tuổi : ng-ời già sức đề kháng giảm có nguy cơ loét cao hơn.

Hậu quả của loét :
- Nhiễm trùng do mất lớp da bảo vệ.
- Mất chất dinh d-ỡng do tăng tiết dịch nhiều qua vết loét.
Các vị trí có nguy cơ cao bị loét :
- Bệnh nhân nằm ngửa : Vùng chẩm, bả vai, khuỷu tay, cùng cụt, mông, gót chân.
- Bệnh nhân nằm nghiêng : mỏm cùng vai, khuỷu tay, mào chậu, mấu chuyển lớn, đầu gối,
mắt cá ngoàI.
- Bệnh nhân nằm sấp : tai, má, x-ơng đòn, vú ,gai chậu, đầu gối, ngón chân, cơ quan sinh
dục nam.
- Bệnh nhân ngồi : ụ ngồi, đùi.
2. Cách nhận biết :
Loét tiển triển qua 4 giai đoạn.
- Loét độ 1 : hình thành vết đỏ da tại vùng tì đè, sau 15 phút không mất. Tổn th-ơng lớp
th-ợng bì da.
- Loét độ 2 : hình thành vết phỏng n-ớc
- Loét độ 3 : da tổn th-ơng hoàn toàn. Có thể tổn th-ơng hoại lớp biểu bì hoặc sâu hơn.
- Loét độ 4 : tổn th-ơng sâu và rộng xuống lớp cơ, x-ơng


3. Cách phòng ngừa :
Phải kiểm soát loại bỏ tất cả các yếu tố nguy cơ. Quan trọng nhất là loại bỏ yếu tố tì đè là
nguyên nhân chính gây ra loét
-

Kiểm tra da hàng ngày, đặc biệt những vùng có nguy cơ cao loét.


-

Bất cứ vùng da nào đỏ lên đều có khả năng phát triển thành loét, tránh đè ép tiếp và
tránh các tác đọng mạnh lên vùng da đó.

-

Lăn trở, thay đổi t- thế th-ờng xuyên .

-

Phải có đệm kê lót tại các vùng tì đè để làm giảm áp lực lên da

-

Vệ sinh sạch sẽ, giữ da luôn khô thoáng

-

Chế độ đinh d-ỡng đủ đạm, uống nhiều n-ớc

-

Massage kích thích tuần hoàn dinh d-ỡng ngoài da.

-

Giỏo dc bnh nhõn v ngi nh bit cỏch phũng nga loột.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×