Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

7 PHCN trong các bệnh lý cơ xương khớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.92 MB, 75 trang )

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

TRONG CÁC BỆNH LÝ
CƠ XƯƠNG KHỚP

PGS.TS PHẠM VĂN MINH


1. Đại cương


Các bệnh lý cơ xương khớp được phân loại
tuỳ theo nguồn gốc, nguyên nhân và tổn
thương thành nhiều nhóm bệnh khác nhau.



Trong phạm vi bài này, việc áp dụng các kỹ
thuật PHCN chỉ mang tính nguyên tắc cơ
bản cho từng hội chứng bệnh, mà không đi
sâu cụ thể cho một bệnh lý nào.


Bệnh lý tổn thương của hệ cơ xương khớp
Các hội chứng đau liên quan đến bệnh lý ở hệ CXK: Vẹo cổ cấp, hội



chứng cổ vai tay, đau thắt lưng cấp, đau thần kinh tọa do TVĐĐ…
Các bệnh khớp do viêm gây cứng hoặc dính/biến dạng khớp: Viêm




khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp.
Bệnh khớp do thoái hoá: Thoái hoá CS cổ, CS thắt lưng, thoái hoá



khớp háng, khớp gối.
Một số chấn thương của mô mềm: Chấn thương chi trên, chi dưới



hoặc thân mình.
 


ĐAU DÂY THẦN KINH TOẠ
- Đau dây TK toạ là bệnh lý rất thường gặp.
- Bệnh hay gặp ở tuổi 30 - 50.
- TVĐĐ là sự dịch chuyển chỗ của nhân
nhầy ra khỏi giới hạn sinh lý của vòng xơ.
- 72% đau dây TK toạ là do TVĐĐ CSTL
- TVĐĐ CSTL ảnh hưởng rất lớn đến khả
năng sản xuất, đời sống, kinh tế và xã hội


1. Giải phẫu đĩa đệm và dây chằng CSTL
1.1. Đĩa đệm
1.1.1. Nhân nhầy
- Có hình cầu hoặc hình bầu dục,

- Chứa 80% là nước, không có mạch máu và TK

- Chiếm khoảng 40% bề mặt của ĐĐ cắt ngang.
- Khi vận động (cúi, nghiêng, ưỡn) thì nhân
nhầy sẽ di chuyển dồn lệch về phía đối diện
và đồng thời vòng sụn cũng chun giãn.



1.1.2. Vòng sợi
- Gồm nhiều vòng xơ sụn đồng tâm, được cấu
tạo bằng những sợi sụn rất chắc và đàn hồi,
đan xen với nhau kiểu xoắn ốc.
-

Tuy vòng sợi có cấu trúc rất vững chắc,
nhưng
phía sau và sau bên vòng sợi mỏng và chỉ
gồm một số ít những bó sợi tương đối mảnh,
đó là « điểm yếu nhất của vòng sợi ».
Chính vì vậy nhân nhầy lồi về phía sau nhiều
hơn.



2. Sinh bệnh học thoát vị đĩa đệm CSTL
• CSTL nâng đỡ 80% trọng lượng cơ thể và là
vùng có VĐ lớn, ĐĐ TL sớm bị loạn dưỡng và
thoái hóa.
• Lực tác động vào CS đột ngột như sai tư thế,

CT làm rách vòng sợi, nhân nhày dịch chuyển
ra khỏi vị trí tạo nên hiện tượng TVĐĐ.
• Nhân nhầy thoát ra chèn ép vào rễ TK gây KT
cơ học và phản ứng viêm tại vị trí chèn ép dẫn
đến RLCG da theo rễ TK, teo và yếu các cơ.


95% TVĐĐ ở L4-L5 và L5-S1. Hay ở vị
trí
sau bên.


Áp lực tác động lên đĩa đệm


4. Lâm sàng
4.1. Hội chứng cột sống.


Đau CSTL: đau có tính chất cơ học, đau
tăng lên khi ho, hắt hơi, khi ngồi đứng
lâu, khi TĐTT, giảm khi được nghỉ ngơi.



Biến dạng CS: mất đường cong SL, vẹo
CSTL, căng các cơ cạnh sống.




Điểm đau CS và cạnh CSTL.



Hạn chế TVĐ CSTL: hạn chế khả năng
vận động CS với tư thế chống đau và hạn
chế khả năng cúi (khoảng Schober giảm).


4.2. Hội chứng rễ thần kinh
• Đặc điểm đau rễ: đau lan theo sự chi phối
của rễ, đau có tính chất cơ học.
• Dấu hiệu KT rễ:
- Dấu hiệu Lassègue
- Dấu hiệu Bấm chuông:
- Dấu hiệu Valleix
- Nghiệm pháp Néri
• Các dấu hiệu tổn thương rễ
- RL cảm giác: giảm hoặc mất cảm giác
kiểu rễ hoặc dị cảm ở da theo khu vực rễ
TK chi phối.


5. Cận lâm sàng
5.1. Chụp x-quang
- Cho biết đường cong SL
- Kích thước và vị trí đốt sống.
- Khoang gian đốt và đĩa đệm.
- Kích thước lỗ tiếp hợp.
- Các dị tật



5.2. Chụp bao rễ TK (Radiculography).
Là PP đưa thuốc vào khoang dưới
nhện qua chọc dò CSTL.


5.3. Chụp CLVT (CT Scanner)
Chẩn đoán CX đối với nhiều thể
TVĐĐ
Chẩn đoán PB với hẹp ống sống, u
tuỷ


5.4. Chụp CHT (MRI)
Chẩn đoán
trí và mức
xương và
quanh.

XĐ TVĐĐ, nó cho biết vị
độ thoát vị, cho biết về
các phần mềm xung


VIÊM CỘT SỐNG DÍNH KHỚP
1. Đại cương
1.1. Định nghĩa
Viêm cột sống dính khớp là một bệnh
viêm mạn tính (chủ yếu ở CS và khớp cùng

chậu) dẫn đến dính khớp, gù vẹo cột sống,
tàn phế.


1.2. Dịch tễ.
- Gặp mọi quốc gia trên TG, chiếm 0,1-1% dân số.
- Gặp ở nam giới, trẻ tuổi, lứa tuổi mắc bệnh từ
17-30, hiếm sau 45 tuổi .
-

Liên quan đến yếu tố HLA B 27 (Human
Leukocyte Antigen ).

- Tuổi dưới 30 chiếm khoảng 80%, 3-10 % có tính
chất gia đình.
- Theo thống kê của khoa khớp BVBM thì chiếm
15% bn điều trị nội trú tại khoa.


2. Nguyên nhân
VCSDK chưa rõ nguyên nhân, nhưng L/sàng
người ta thấy có liên quan đến HL A B 27.
Một số giả thiết có liên quan đến vcsdk:
+ Yếu tố di truyền
+ Yếu tố nhiễm khuẩn
+ Yếu tố miễn dịch
+ Yếu tố loạn sản sụn và can xi hóa.


3. Triệu chứng lâm sàng

3.1. Khởi phát
- Đau vùng hông, đau kiểu thần kinh tọa, viêm
điểm bám tận của gân Achille hoặc viêm gân gan
chân.
- Tổn thương các Khớp ở chi dưới (háng, gối và
cổ chân) và đau cột sống thắt lưng.
- Các triệu chứng này kéo dài nhiều tháng, nhiều
năm làm cho tình trạng bệnh ngày càng nặng.


3.2. Toàn phát
Sưng đau hạn chế vận động nhiều khớp, teo cơ,
biến dạng khớp.
Các khớp gốc chi
+ Khớp háng đau một bên sau đó đau 2 bên.
+ Khớp gối, cổ chân sưng đau, kèm theo
tràn dịch nhưng ít khi dính khớp.
+ Khớp vai viêm đau thường không dính khớp.


Cột sống
- CSTL đau liên tục, âm ỉ, đau tăng về đêm .
- Hạn chế vận động, teo cơ cạnh cột sống, biến
dạng cột sống như gù, vẹo thường gặp ở giai
đoạn muộn (Schober giảm, tăng khoảng cách
tay đất.
- Cột sống cổ: hạn chế động tác cúi sớm nhất
(khám tăng khoảng cách cằm ức), xoay cổ muộn
hơn.



+ CS cổ ưỡn quá mức ra trước (khám
tăng khoảng cách chẩm tường).
+ Gđ muộn hạn chế mọi tư thế (cúi,
ngửa, ngiêng, quay).


Khớp cùng chậu
- Viêm khớp cùng chậu là dấu hiệu
sớm có thể một bên hoặc hai bên.
- Đau vùng cùng chậu, lan xuống đùi.
- Teo cơ mông.
- Nghiệm pháp ép bửa khung chậu
(+)


×