Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

b7 PHCN TBMN bài in ra

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 71 trang )

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI
DO TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO
ThS. NguyÔn Thị Thanh HuyÒn
Bé m«n PHCN
Trường §¹i häc Y Hµ Néi


Mục tiêu
1.

2.

3.

4.

5.

Trình bày c nh ngha, những khiếm khuyết
thng gặp ở bệnh nhân liệt nửa ngi do TBMMN
Trỡnh by c vai trũ ca cỏc thnh viờn trong
nhúm phc hi .
Trình bày c mục tiêu, các biện pháp PHCN cho
BN liệt nửa ngi giai đoạn sớm
Trỡnh by c mc tiêu, các biện pháp PHCN cho
BN liệt nửa ngi giai đoạn hồi phục
Trình bày c các mục tiêu, biện pháp PHCN cho
BN liệt nửa ngi giai đoạn di chứng ( mn tớnh )



Định nghĩa


TBMN là sự xẩy ra đột ngột các thiếu sót
chức năng TK, thng là khu trú hơn là lan
toả, tồn tại quá 24 h hoặc gây tử vong trong
24 h, loại trừ các nguyên nhân chấn thng.
Nguyên nhân là do các bệnh lý khác nhau
của mạch máu não


Dịch tễ









WHO : NN gây tử vong thứ 3 sau ung thư và bệnh
tim mạch.
Là NN thứ 1 gây ra tàn tật ở người lớn trên thế giới.
Tỉ lệ hiện mắc : 3.65 % người > 50 tuổi
Châu Á: 2,1 triệu người tử vong/ năm
Việt nam: tỉ lệ hiện mắc 116 - 416/ 100.000 dân
Giới: Nam mắc nhiều hơn nữ
Tuổi: hay gặp nhất 60-80



Hu qu : a tn tt






15-30% ngi bệnh sống sót độc lập về chức nng
và khoảng 40-50% độc lập một phần (y ban
Sỏng kin t qu Chõu u, 2003).
Có từ 1/3 đến 2/3 ngời bệnh sống sót sau tai biến
để lại di chứng tàn tật vĩnh viễn
63% BN sng sút Singapore tn tt va v nng
sau 3 thỏng


Tình hình đột quỵ não ở Việt Nam
• Tỷ lệ mắc đột quỵ đang gia tăng ở mức đáng lo ngại đối với
cả hai giới nam và nữ ở các lứa tuổi.
• 230,000 ca mắc mới/năm
• Chi phí y tế khoảng 48 triệu USD/năm.
• WHO (2015) : đột quỵ là NN chính gây tử vong ở Việt Nam
(21,7%)

• Hiện nay, nhờ hệ thống các Trung tâm và Đơn vị đột quỵ
được thành lập với các phương pháp can thiệp điều trị tiên
tiến được áp dụng ngay trong những giờ đầu, do đó nhiều
bệnh nhân đột quỵ được cứu sống (từ năm 2013 đến nay, tỷ lệ
tử vong giảm 17%)



Tình hình đột quỵ não ở Việt Nam








Số lượng BN bị tàn tật do đột quỵ lại có xu hướng tăng
mạnh, chiếm 90% với nhiều di chứng nặng nề như: liệt
nửa người, rối loạn nuốt, thất ngôn, viêm phổi, co cứng,
suy giảm trí nhớ, trầm cảm, loét tỳ đè,…
Chỉ 25-30% tự đi lại phục vụ bản thân, 20-25 % đi lại
khó khăn và cần sự hỗ trợ trong SHHN, 15-25% phải
phụ thuộc hoàn toàn
92,6% BN có di chứng về vận động : 27,7% di chứng
nặng, 62,3% di chứng vừa và nhẹ.
92% BN sống tại gia đình vẫn có nhu cầu cần PHCN.
(2000)


Phân loại



Thiếu máu não cục bộ (80%): Khi một mạch máu
bị tắc hoặc nghẽn, khu vực não mà mạch máu đó

cung cấp bị thiếu máu và hoại tử



Chảy máu não (20%): Máu thoát khỏi thành mạch
chảy vào nhu mô não


Ph©n lo¹i
Khối chảy máu

Huyết khối ĐM


Nguyên nhân, các yếu tố nguy cơ
- Bệnh tim mạch: xơ vữa động mạch, hẹp van hai lá,
loạn nhịp tim
- Cao huyết áp: cao HA + xơ vữa động mạch, yếu tố
nguy cơ tăng lên 7 lần
- Hút thuốc lá
- Uống rc
- Đái đng
- Béo phì
- Căng thẳng


Cỏc khim khuyt, ri lon chc nng
thng gp
Rối loạn về vận động :
nửa ngi

Mất sự phối hợp bình thng của các cơ : không thực hiện
đợc các vận động nhịp nhàng theo mẫu vận động bình
thng
Mất đối xứng : do mất cân bằng về TLC của các nhóm cơ
ở thân mình, các chi và mặt . Cũng có thể do ảnh hng
của các rối loạn bất thng khác.
Chịu trọng lng không đều
Liệt mặt
Ri lon nuốt.
Liệt


Cỏc khim khuyt, ri lon chc
nng thng gp
Rối loạn về tri giác .
RL nhận thức : mt kh nng nh hng, gim s
chỳ ý, trớ nh, kh nng iu hnh.
Rối loạn về cảm giác : nông, sâu
Liệt dây TK sọ ( giỏc quan )
Rối loạn về cơ tròn
Rối loạn về ngôn ngữ
Rối loạn về cảm xúc
Sự tồn tại của các yếu tố nguy cơ
Các TTTC


Thương tật thứ cấp thường gặp sau đột quỵ


Vïng chøc năng n·o



Tái cấu trúc hệ TKTW sau đột quỵ

SINH THẦN KNH

TÂN SINH MẠCH MÁU

TÁI CẤU TRÚC SỢI THẦN KINH


Phục hồi chức năng


Phục hồi về TK : nhiều nhất trong 3 tháng đầu – 6 tháng
5% BN tiếp tục phục hồi cho đến 1 năm

Sau 03 n¨m : hÇu như kh«ng cßn khả năng phục hồi





10% Bn tự phục hồi
10% tổn thương nặng không thể phục hồi
~80% có kết quả từ các dịch vụ PHCN
Phục hồi về vận động không đồng nghĩa về chức năng
PHCN : tăng cường khả năng độc lập trong di chuyển và
SHHN
Kết quả phục hồi tùy thuộc vào chất lượng và mức độ

chuyên sâu của các biện pháp trị liệu, nhận thức và sự
cố gắng của BN, gia đình.


Sự hồi phục sau Đột quỵ

Quá trình hồi phục bao gồm bốn giai đoạn, đan xen
lẫn nhau và không được phân chia một cách rõ ràng :
 Giai đoạn (tối) cấp (0-24 giờ)
 Giai đoạn phục hồi sớm (24 giờ - 3 tháng)
 Giai đoạn phục hồi muộn (3 - 6 tháng)
 Phục hồi chức năng trong giai đoạn mạn tính (> 6
tháng) (KNGF, 2014)


Phục hồi chức năng sau đột quỵ - Nguyên tắc
- Tổng thể các phương pháp nhằm giảm thiểu các biến chứng
và các TTTC, từ đó giúp nâng cao khả năng độc lập, hòa nhập
cộng đồng và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh.
- Phương thức điều trị toàn diện : tiếp cận đa chuyên ngành
- Nhóm phục hồi : bác sĩ PHCN, điều dưỡng, kỹ thuật viên vận
động trị liệu (PT) , kỹ thuật viên hoạt động trị liệu (OT),

chuyên viên âm ngữ (ST), chuyên gia về dinh dưỡng và tâm lý.



Nhóm PHCN
Một nhóm PHCN đột quỵ đa chuyên ngành cơ bản cần
bao gồm các chuyên gia sau đây có kinh nghiệm về phục

hồi chức năng đột quỵ (NICE, 2013) :
▪ Bác sĩ
▪ Điều dưỡng
▪ KTV vật lý trị liệu
▪ KTV hoạt động trị liệu
▪ Kỹ thuật viên âm- ngữ trị liệu
▪ Các nhà tâm lý học lâm sàng
▪ Các trợ lý PHCN
▪ Nhân viên xã hội


PHCN sớm cần được thực hiện trong
môi trường phong phú


PHCN: không có môi trường phong phú

Praag H et al: Neural consequences
of environmental enrichment.
Nature Reviews Neuroscience


Cường độ và thời gian tập PHCN








Quá trình PHCN cần bắt đầu càng sớm càng tốt sau đột
quỵ, ngay tại các đơn vị Hồi sức Tích cực (ICU), đơn vị
Đột quỵ, cấp cứu thần kinh… (KNGF, 2014; NICE,
2013; SIGN, 2008)
Đánh giá các nguy cơ trong PHCN
Cần có cơ hội được PHCN càng nhiều càng tốt trong
vòng 6 tháng đầu sau đột quỵ (KNGF, 2014. NICE,
2013. SIGN, 2008).
Bao gồm VLTL, Vận động TL, HĐTL, ÂNTL


Hồi phục vận động sau đột quỵ
Nhìn chung: các biến dự báo
• Kích thước ổ nhồi máu
• Vị trí ổ nhồi máu
• Bệnh nội khoa đồng diễn trước khi đột
quỵ
• Tuổi, trình độ học vấn, trải nghiệm trước
khi đột quỵ
• Độ nặng ban đầu của các khiếm khuyết
do đột quỵ
• Độ nặng của thiếu sót do đột quỵ
• Các can thiệp đột quỵ cấp
• Thuốc trong giai đoạn hồi phục đột quỵ
• Mức độ trị liệu sau đột quỵ
• Loại trị liệu sau đột quỵ
• Biến chứng nội khoa sau đột quỵ
• Tình trạng kinh tế-Xã hội
• Trầm cảm
• Tình trạng người chăm sóc

• Kiểu gen

Kích thước ổ nhồi máu và sự
thiếu sót ban đầu chiếm 30-50%
sự thay đổi trong tiến triển

Hồi phục


PHCN giai đoạn sớm
Biểu hiện lâm sàng và rối loạn chức năng
Còn các yếu tố nguy cơ
Tri giác nhận thức: hôn mê các mức độ, lú
lẫn, mất định hớng, giảm độ tập trung, rối
loạn trí nhớ, t duy , cảm xúc, mất thực dụng
Vận động: liệt mềm nửa ngời bên đối diện


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×