Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Báp pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.07 KB, 22 trang )

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ
(BÁT PHÁP)


ĐN

 Bát pháp là 8 phương pháp dùng thuốc uống trong của YHCT.
 Bao gồm:
Hãn (cho ra mồ hôi)

Ôn (làm cho ấm)

Thổ (gây nôn)

Thanh(làm cho mát)

Hạ (tẩy, nhuận tràng) Tiêu (làm cho tan)
Hòa (điều hòa)

Bổ (bồi bổ cơ thể)


1. Hãn pháp
1.1. ĐN: dùng các thuốc có tác dụng gây ra mồ hôi tạo thành bài thuốc giúp cho cơ
thể đưa tà khí ra ngoài theo mồ hôi.
1.2. CĐ: bệnh còn ở phần biểu.
1.3. CCĐ:





Bệnh đã vào phần lý hoặc ở bán biểu bán lý.
Các Trh mất nước (ỉa chảy, nôn nhiều…) mất máu (mất tân dịch), cơ
thể quá suy nhược…


1. Hãn pháp
1.4. Ứng dụng LS:
1.4.1. Ngoại cảm phong hàn





Cảm mạo phong hàn, viêm mũi dị ứng, dị ứng nổi ban do lạnh,
Đau vai gáy, liệt VII ngoại biên, đau lưng do lạnh…
Thuốc: sinh khương, quế chi, kinh giới…


1. Hãn pháp
1.4. Ứng dụng LS:
1.4.2. Ngoại cảm phong nhiệt




Cảm mạo có sốt, Bệnh nhiễm khuẩn ở giai đoạn viêm long khởi phát…
Thuốc: Cát căn, Tang diệp, Cúc hoa, Bạc hà

1.4.3. Ngoại cảm phong thấp





Viêm đau các dây TKNB, viêm khớp…
Thuốc: Ké đầu ngựa, Thổ phục linh, Thiên niên kiện, Lá lốt….


2. Thổ pháp
2.1. ĐN: là phương pháp gây nôn nhằm loại bỏ đồ ăn tích tụ, đờm dãi, chất độc trong
cơ thể ra ngoài.
2.2. CĐ:



Chất độc còn nằm ở dạ dày (trước 6h).

2.3. CCĐ:




Người già, trẻ em, chính khí suy nhược, có thai
Ngộ độc quá 6h


2. Thổ pháp
2.4. Ứng dụng lâm sàng
- Ăn phải thức ăn ôi thiu, chất độc, đàm ẩm ứ trệ ở đường tiêu hoá, những trường
hợp muốn nôn mà không nôn ra được.




Phương pháp gây nôn: uống nước muối đặc, qua đế (núm dưa), phèn chua,
ngoáy họng.


3. Hạ pháp
3.1. ĐN: Là phương pháp dùng các vị thuốc có tác dụng tẩy hoặc nhuận tràng gây
đi ngoài để thải trừ ứ đọng cặn bã, tích tụ, táo kết trong đường ruột.
3.2. CĐ: - Đại tiện táo kết.
- Trừ tích trệ trong cơ thể.
Thuốc: Mật ong, Vừng đen, Đại hoàng...
3.3. CCĐ:



Có thai, người già yếu, trẻ em.


3. Hạ pháp
3.4. Ứng dụng LS:
- Chữa chứng táo bón: do mất nước, mất máu, do huyết hư (phụ nữ sau
đẻ), do khí hư (người già)



Chữa chứng phù thũng, cổ trướng.


4. Hòa pháp

4.1. ĐN: dùng các thuốc hòa giải để chữa bệnh ngoại cảm thuộc bán biểu bán lý
và chữa các bệnh gây ra do sự mất điều hòa khí huyết các tạng phủ trong cơ
thể
4.2. CĐ:
- Bệnh ở bán biểu bán lý (bệnh kinh Thiếu dương), Can khí uất (SNTK), Can tỳ bất
hoà.
4.3. CCĐ:
- Khi tà còn ở biểu hoặc đã vào trong lý.


4. Hòa pháp
4.4. Ứng dụng lâm sàng:



Bệnh ở bán biểu bán lý: bệnh thuộc kinh thiếu dương đởm.



Bệnh do can tỳ bất hòa: loét dạ dày, tá tràng do Can mộc khắc tỳ thổ, tiêu chảy
mạn tính do thần kinh.



Chứng thống kinh, kinh nguyệt không đều, tâm căn suy nhược (can khí uất kết).


5. Ôn pháp
5.1. ĐN: Là phương pháp dùng các vị thuốc có tính nóng, ấm để chữa các chứng hàn
thuộc lý trong cơ thể.

5.2. CĐ:




Trúng hàn: đau bụng, ỉa chảy do lạnh
Tỳ vị hư hàn, tỳ thận dương hư.

5.3. CCĐ:




Người có chứng nhiệt.
Chân nhiệt giả hàn: nhiễm trùng nhiễm độc gây trụy mạch ngoại biên có trch tay
chân lạnh.


5. Ôn pháp
5.4. Ứng dụng LS:




Thuốc: Can khương, Phụ tử, Nhục quế, Ngải cứu...
Chứng tỳ vị hư hàn: viêm đại tràng mạn tính, viêm dạ dày...

- Chứng tỳ thận dương hư: Ỉa chảy mạn tính ở người già, hen suyễn....
- Chữa chứng trúng hàn: gây đau bụng, ỉa chảy cấp.



6. Thanh pháp
6.1. ĐN: là phương pháp dùng các bài thuốc mát lạnh (hàn lương) để chữa các chứng
bệnh gây ra chứng nhiệt ở lý.
6.2. CĐ: Chữa các chứng nhiệt ở lý:
- Bệnh có sốt.
- Nhiệt ở tạng phủ.
- Mụn nhọt, viêm nhiễm...
6.3. CCĐ:





Hàn chứng
Các trường hợp chân hàn giả nhiệt.
Nhiệt ở biểu mà chưa vào trong lý.


6. Thanh pháp
6.4. Ứng dụng LS:
- Sốt cao.
- Viêm họng, viêm A, viêm PQ, viêm tuyến vú…
- Nt đường tiêu hoá: viêm gan, viêm đường mật…
- Nt đường TN-SD: viêm đường TN, viêm BQ, viêm âm đạo, phần phụ, viêm CTC…
- Bệnh ngoài da: mụn nhọt, ghẻ lở, chàm nhiễm trùng...
* Các vị thuốc: Kim ngân hoa, Trúc diệp, Sài đất, Cỏ nhọ nồi, Nhân trần, hạt dành dành
(Chi tử), hạt muồng (Thảo quyết minh), Hoàng liên.



7. Tiêu pháp
7.1. ĐN: dùng các vị thuốc chữa các chứng bệnh gây ra do tích tụ, ngưng trệ:
như ứ huyết, ứ nước, ứ đọng đồ ăn, khí trệ, đàm trệ…
7.2. CĐ:
- Huyết ứ, khí trệ, khí nghịch.
- Khối u, tích tụ.
- Đàm trệ, thực trệ (ứ đọng đồ ăn).


7. Tiêu pháp
7.3. Ứng dụng LS:
- Huyết ứ (hoạt huyết, phá huyết): Đau nội tạng, viêm nhiễm, chảy máu...: Đan sâm, Ích
mẫu, Đào nhân, Nga truật, Khương hoàng...
- Khí trệ, khí nghịch (hành khí, giáng khí): ợ hơi, đầy hơi, khó thở, nôn: Vỏ quýt, chỉ thực,
chỉ xác...
- Ứ nước: phù thũng, đái ít, cổ trướng... (lợi niệu, trục thuỷ): Vỏ cau, Vỏ rễ dâu, Vỏ quýt.
- Thực trệ (tiêu đạo): TĂ ứ trệ không tiêu hóa được: Sơn tra, Mạch nha, Thần khóc, Bạch
giới tử.


8. Bổ pháp
8.1. ĐN: là dùng các vị thuốc chữa các chứng hư của cơ thể (làm cho hđ của ct bị
giảm sút gây ra (gọi là chính khí hư)

5 loại chính: bổ âm, bổ dương, bổ khí, bổ huyết, bổ tạng phủ.
8.2. CĐ: - Âm hư.
- Huyết hư.

- Dương hư.
- Khí hư


8.3. CCĐ: Thể trạng còn tốt

- Công năng các tạng phủ suy giảm.


8. Bổ pháp
8.3. Ứng dụng LS:



Âm hư: Suy nhược thần kinh, THA, còi xương TE, lao, di tinh…
Thục địa, Sơn thù, Kỷ tử, Quy bản….



Dương hư: Thường là thận dương hư: Đau lưng, gối, tay chân lạnh, di tinh,
liệt dương, ỉa chảy, tiểu nhiều lần…
Đỗ trọng, Nhục quế, Phụ tử chế ...


8. Bổ pháp
8.3. Ứng dụng LS:
- Khí hư: Suy nhược cơ thể, rối loạn tiêu hoá, các chứng sa…
Nhân sâm, Đảng sâm, Bạch linh, Bạch truật, Cam thảo.



Huyết hư: Thiếu máu, VKDT giai đoạn muộn có teo cơ cứng khớp…


Đương quy, Thục địa, Bạch thược, Hà thủ ô, Huyết dụ.


8. Bổ pháp
8.3. Ứng dụng LS:
- Công năng tạng phủ suy giảm:
+ Tỳ hư: thuốc kiện tỳ: Bạch truật, Bạch linh, Hoài sơn, ý dỹ, Biển đậu...
+ Can huyết hư: thuốc bổ Can huyết: Đương qui, Hà thủ ô, Tang thầm...
+ Phế âm hư: thuốc dưỡng Phế âm: Mạch môn, Thiên môn, Sa sâm…


Thanks for your attention



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×