Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Ke hoach pho cap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.65 KB, 8 trang )

UBND x An Thắngã
Ban chỉ đạo PCGDPT
Số: 01 /KH-BCĐ
cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
An Thắng, ngày tháng 4 năm 2008
Kế hoạch
Thực hiện công tác phổ cập Giáo dục
năm 2009
Thế kỷ XXI là thế kỷ phát triển vợt bậc của nhiều ngành khoa học - kỹ thuật,
thế kỷ hợp tác, cạnh tranh cùng phát triển. Vì vậy mỗi Quốc gia đều có chiến lợc
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Với xu thế đó nớc ta triển khai
thực hiện công tác phổ cập Giáo dục Tiểu học - chống mù chữ (CMC) và phổ cập
giáo dục tiểu học đúng độ tuổi từ năm 1998. Công tác này có ý nghĩa chiến lợc quan
trọng nhằm góp phần phát triển, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu
cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Để duy trì kết quả phổ cập Tiểu học CMC và phấn đấu hớng tới phổ cập Giáo
dục Tiểu học đúng độ tuổi theo các tiêu chuẩn phổ cập cho đơn vị. Ban chỉ đạo phổ
cập xã An Thắng xây dựng kế hoạch cho công tác này nh sau:
I/ Mục đích - Yêu cầu:
1. Mục đích.
- Củng cố vững chắc kết quả phổ cập Giáo dục Tiểu học - chống mù chữ, tiến
tới phổ cập Giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi.
- Nâng cao chất lợng và hiệu qủa công tác phổ cập Giáo dục; đảm bảo để mọi
học sinh đợc phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ
năng cơ bản để tiếp tục học trung học cơ sở và trung học phổ thông .
2. Yêu cầu.
- Thực hiện phổ cập Giáo dục Tiểu học - chống mù chữ, phổ cập Giáo dục
Tiểu học đúng độ tuổi trên địa bàn xã là công tác trọng tâm của Ngành Giáo dục, là
nền tảng cho việc thực hiện công tác giáo dục THCS và bậc Trung học. Nó mang
tính xã hội sâu sắc, rộng lớn, do đó công tác phổ cập Giáo dục phải đợc cụ thể hoá


thành chủ trơng, Nghị quyết của cấp uỷ Đảng, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân.
Nhà trờng cần tích cực tham mu, chủ động xây dựng kế hoạch trình Uỷ ban nhân
dân xã phê duyệt để thực hiện.
- Công tác phổ cập Giáo dục cần đợc tổ chức, chỉ đạo thờng xuyên trên cơ sở
kế hoạch hàng năm đã đợc chính quyền địa phơng phê duyệt; đồng thời huy động đ-
1
ợc các ban ngành, đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội tại địa phơng hỗ trợ thực
hiện.
- Thực hiện phổ cập Giáo dục phải đảm bảo chất lợng và hiệu quả trên cơ sở
nâng cao chất lợng dạy và học nhằm góp phần tích cực và phát triển mọi mặt của điạ
phơng.
II/ Căn cứ để xây dựng kế hoạch:
1. Các văn bản pháp lý về công tác phổ cập Giáo dục.
- Luật giáo dục (năm 2005)
- Nghị định số: 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 5 năm 2006 của Chính phủ
quy định chi tiết và hớng dẫn một số điều của Luật Giáo dục;
- Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08 tháng 9 năm 2006 của Thủ tớng Chính
phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục;
- Chỉ thị số 39/CT-BGD&ĐT ngày 31 tháng 7 năm 2007 của Bộ trởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của GDMN, GDPT, giáo dục thờng
xuyên, giáo dục chuyên nghiệp và các trờng - khoa s phạm trong năm học 2007
2008;
- Quyết định số: 28/1999 QĐ-BGD&ĐT ngày 23 tháng 6 năm 1999 về việc
ban hành quy định kiểm tra công tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi;
- Căn cứ công văn số 7236/BGD&ĐT ngày 17 tháng 8 năm 2005 V/v hớng
dẫn kiểm tra công nhận phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi;
- Kế hoạch số 31A/KH-BCĐ, ngày 10 tháng 5 năm 2008 của Ban chỉ đạo phổ
cập Giáo dục phổ thông huyện Pác Nặm;
- Căn cứ vào công văn số 88/GD&Đ-PCGD, ngày 14 tháng 5 năm 2008 V/v
mở lớp bổ túc THCS của Phòng GD&ĐT Pác Nặm.

2. Căn cứ thực trạng phổ cập giáo dục Tiểu học xã An Thắng (tính đến
tháng 5 năm 2009).
- Công tác phổ cập giáo dục Tiểu học - chống mù chữ xã đã đạt chuẩn từ năm
2001;
- Căn cứ những thuận lợi, khó khăn đối với công tác này.
a ) Thuận lợi :
Đảng uỷ, chính quyền các cấp, các ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội đều
quan tâm sâu sắc sự nghiệp Giáo dục.
2
Ban chỉ đạo phổ cập Giáo dục phổ thông huyện Pác Nặm chỉ đạo chặt chẽ, kịp
thời, mở hội nghị giao ban định kỳ để thờng xuyên thăm nắm tình hình công tác phổ
cập giáo dục trên địa bàn toàn huyện từ đó có giải pháp chỉ đạo hợp lý với từng địa
phơng.
Đội ngũ giáo viên đợc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, yên tâm công
tác, làm việc nhiệt tình và có trách nhiệm với công tác phổ cập Giáo dục.
Thực hiện tốt việc phối hợp giữa ngành học Mầm non để huy động học sinh đi
học, duy trì sĩ số học sinh, nâng cao tỷ lệ chuyển lớp, tỷ lệ hoàn thành chơng trình
Tiểu học.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của Nhà trờng ngày càng đợc quan tâm
đầu t hoàn thiện.
Đợc sự quan tâm của các ban ngành đoàn thể của nhà trờng, tuy còn gặp nhiều
khó khăn trong cuộc sống nhng các gia đình đều cố gắng tạo điều kiện để con em
đến trờng học.
Năm 2001 xã đã đạt chuẩn Quốc gia phổ cập Giáo dục Tiểu học - chống mù
chữ, từ đó đến nay luôn đợc củng cố, duy trì vững chắc và nâng cao các tiêu chuẩn
công tác này. Đặc biệt trong những năm gần đây tỉ lệ học sinh 6 tuổi vào lớp 1 ngày
càng cao, số học sinh từ 6 - 11 tuổi tốt nghiệp Tiểu học cao hơn các năm trớc. Đây là
những điều kiện thuận lợi hỗ trợ tích cực cho công tác phổ cập Giáo dục cho các
năm tiếp theo.
b, Khó khăn :

Ngoài những thuận lợi cơ bản trên, quá trình tổ chức thực hiện phổ cập Giáo
dục Tiểu học chống mù chữ và tiến tới phổ cập Tiểu học đúng độ tuổi còn gặp một
số khó khăn sau:
Đội ngũ giáo viên đủ số lợng nhng thiếu chủng loại một số môn nh Nhạc,
Hoạ, Thể duc, Tin học trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề của giáo viên ch a
thật sự đồng đều, tuy hầu hết giáo viên đã đợc chuẩn hoá, nâng cao trình độ năng lực
chuyên môn nghiệp vụ, song tay nghề của một số ít giáo viên vẫn còn hạn chế.
Cơ sở vật chất trờng học tuy đã đợc quan tâm đầu t xây dựng song cha đáp
ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, thiếu các phòng học chức năng nh: phòng thí
nghiệm, phòng học nhạc, phòng th viện Bàn ghế học sinh, giáo viên, ch a đảm bảo
chất lợng, sân chơi bãi tập cha đạt yêu cầu.
An Thắng là xã vùng sâu, vùng xa thuộc vùng 135 địa hình xã trải dài phức
tạp, giao thông đi lại khó khăn, các thông tin hai chiều chậm, có 5 phân trờng, có
3
phân trờng cách xa trung tâm xã đến 10km. Vì vậy có ảnh hởng trực tiếp đến học tập
của học sinh và công tác điều tra trình độ học vấn từng hộ gia đình.
Số hộ nghèo trong xã còn chiếm tỷ lệ cao 131/211 hộ bằng 62,09% (trong đó
có 17 hộ đặc biệt nghèo). Việc tạo điều kiện cho con em đến trờng học của mỗi hộ
gia đình còn hết sức khó khăn, ảnh hởng lớn đến công tác phổ cập Giáo dục.
- Số học sinh chuyển đi, chuyển đến luôn biến đông gây khó khăn cho việc
thống kê số liệu trong bộ hồ sơ phổ cập giáo dục.
Công tác phổ cập Giáo dục tuy đã có sự phối hợp giữa các ban ngành đoàn
thể, tổ chức xã hội với Ngành Giáo dục nhng sự hỗ trợ đó cha đồng bộ, cha thờng
xuyên.
- Số học sinh trong độ tuổi bỏ học khá nhiều (Số đối tợng trong độ tuổi 6 đến
11 đến bỏ học là : 12 học sinh; số đối tợng trong độ tuổi 11 đến 15 bỏ học là: 14
học sinh, việc này gây khó khăn cho công tác phổ cập.
III. Kế hoạch thực hiện công tác phổ cập Giáo dục Trung học cơ sở và
phổ cập bậc Trung học:
1. Chỉ tiêu phấn đấu công tác phổ cập Giáo dục Trung học cơ sở:

* Tiếp tục mở thêm các lớp bổ túc để đạt phổ cập Giáo dục Trung học cơ sở
trong năm 2010:
Tiêu chuẩn 1:
- Củng cố, duy trì vững chắc kết quả phổ cập Giáo dục Tiểu học - chống mù
chữ tiến tới phổ cập Giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi .
- Huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1: đạt 98,%
- Số trẻ trong độ tuổi 11 đến 14 là : 160 trong đó :
+ Số hoàn thành chơng trình tiểu học: 114/160 đạt 71,25%
+ Số trẻ trong độ tuổi 11- 14 còn lại đang học tiểu học: 27/160 bằng 16,88%
- Huy động số học sinh hoàn thành chơng trình Tiểu học năm học 2008 - 2009
vào lớp 6 năm 2009 - 2010 là: 23/23 đạt 100%
- Có đủ cơ sở vật chất thực hiện dạy đủ các môn học của chơng trình .
Tiêu chuẩn 2:
- Số học sinh lớp 9 tốt nghiệp THCS năm học 2008 - 2009 là : 30/33 bằng
90%
4
- Số thanh thiếu niên trong độ tuổi từ 15- 18 có bằng tốt nghiệp Trung học cơ
sở là: 41/122 đạt 33,6%
* Toàn xã quyết tâm tiến tới phổ cập GDTHCS.
2. Chỉ tiêu phấn đấu công tác phổ cập bậc Trung học:
- Xây dựng xong đề án phổ cập bậc Trung học .
3. Kế hoạch chi kinh phí:
- Hỗ trợ hoạt động ban chỉ đạo (Hội nghị)
= 4.000.000đ
- Vật t, văn phòng phẩm : 3 x 1.500.000đ = 4.500.000đ
- Điều tra từng hộ gia đình:
+ TH: 211 x 6200
đ
= 1.308.200
+ THCS: 211 x 6200

đ
= 1.308.200
+ THPT: 211 x 6200
đ
= 1.308.200
cộng 12.424.600
(Mời hai triệu, bốn trăm hai mơi t nghìn, sáu trăm đồng)
4. Kế hoạch nội dung công việc ứng với thời gian:
Stt Những công việc trọng tâm Thời gian thực hiện
1
Kiện toàn, bổ sung thành viên ban chỉ đạo, phân công
nhiệm vụ bằng văn bản cho từng thành viên
Thờng xuyên
2
Hoàn chỉnh kế hoạch thực hiện công tác phổ cập giáo
dục THCS và bậc Trung học năm 2009
Tháng 4
3
Báo cáo số liệu cho cấp trên về tình hình phổ cập năm
2009
Tháng 4
4
Cập nhật số liệu hoàn thành chơng trình TH, tốt nghiệp
THCS, THPT
Tháng 6
5 Tham gia tập huấn chuyên môn phổ cập Giáo dục Tháng 7
6 Cập nhật số liệu học sinh vào học các lớp Tháng 9
7
Triển khai điều tra phổ cập Giáo dục nam 2009 và
hoàn thiện bộ hồ sơ phổ cập Giáo dục

Tháng 10,11,12
8
Tự kiểm tra, trình BCĐ cấp huyện kiểm tra công nhận,
hoàn thiện bộ hồ sơ lu và gửi BCĐ cấp trên
Tháng 11,12
9 Thanh quyết toán kinh phí phổ cập Tháng 12
5. Những nội dung cơ bản cần thực hiện :
a, Nhiệm vụ của ban chỉ đạo phổ cập giáo dục cấp xã:
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×