Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Giải phẫu tai giữa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.2 MB, 46 trang )

GIẢI PHẪU TAI GIỮA
BSNT Phạm Thanh Hương


Nội Dung

 1. Giải phẫu hòm nhĩ
 2. Giải Phẫu xương chũm
 3. Giải Phẫu vòi tai


Tai giữa
 Hòm nhĩ
 Vòi tai
 Khối xương chũm


Hòm nhĩ
 Chếch xuống dưới, ra ngoài, ra trước.
 Kích thước:
• Đường kính trên dưới : 15 mm
• Đường kính trong ngoài: rộng nhất là 5-6 mm, hẹp nhất là 1,5 -2mm
 Gồm 6 thành


- Các tầng của hòm nhĩ :
Thượng nhĩ:
Trung nhĩ
Hạ nhĩ

-Thượng nhĩ:


- thượng nhĩ trong
- Thượng nhĩ ngoài


CÁC THÀNH CỦA HÒM NHĨ


1.Thành trên
 Là một mảnh xương mỏng do xương trai và xương đá tạo thành: khớp đá trai
 Ngăn cách ngách thượng nhĩ với hố sọ giữa, thùy thái dương
 Liên quan kế cận với màng não và não


2.Thành dưới
 là một mảnh xương mỏng ngăn cách thành hòm nhĩ với hố tĩnh mạch cảnh (TM
cảnh trong)

 TK Jacopson

Hành cảnh


3.Thành ngoài
 phần trên: tường thượng nhĩ
• phần dưới: xương mỏng, đặc, cứng



phần trên: xương dày, xốp


 phần dưới : màng nhĩ

Coronal


Màng Nhĩ
Màng nhĩ bình thường
F: thần kinh mặt
J: khớp đe đạp
C: thừng nhĩ
i: xương đe
P: ụ nhô
O: cửa sổ bầu dục
R; cửa sổ tròn
T; cơ căng màng nhĩ
A: rãnh nhĩ
1: màng trùng
2: mấu ngắn xương búa
3: cán xương búa
4. Rốn nhĩ
5: ngách trên vòi
6: lỗ vòi tai
7.Những tế bào khí ở hạ nhĩ
8: gân cơ căng bàn đạp


MÀNG NHĨ








màng mỏng, dai, chắc ngăn cách HN và ÔTN
Hình dạng: tròn, bầu dục, lõm ở giữa tại rốn nhĩ
màu sắc: xám, sáng bóng trong
kích thước: Việt Nam: dọc: 8,65± 0,85 mm,ngang: 7,52 ± 0,52 mm
góc: MN - thành dưới ÔTN: 48,08 ± 9,38; MN _ thành trên ÔTN: 157,4 ± 7,49
độ dầy mỏng: dầy nhất: d/c nhĩ búa, mỏng nhất : rốn nhĩ.


MÀNG NHĨ
 CẤU TẠO:
• màng chùng:
 lớp ngoài: biểu mô liên tiếp Tb biểu mô vảy của ÔTN,
 lớp giữa: sợi chun, mạch máu, TK, dưỡng bào
 lớp trong: BM không sừng hóa
• màng căng:
 lớp ngoài
 lớp giữa: tổ chức sợi 4 loại: sợi bán nguyệt, sợi parabol, sợi tia, sợi vòng
 lớp trong: lớp TB Niêm mạc chế nhầy, liên tiếp với NM hòm nhĩ
• lớp sợi vòng dày ở ngoại vi thành vòng sụn sợi gắn màng nhĩ vào rãnh
nhĩ


MÀNG NHĨ
 mặt ngoài



MÀNG NHĨ
 MẶT TRONG:
 Mặt trong phồng, nhưng có 3 chỗ lõm :
 Túi Prussak: là khoang được tạo bởi màng chùng và
cổ xương búa.

 Túi Troltsch : có 2 túi ở dưới 2 dây chằng nhĩ búa
trước và nhĩ búa sau.


Màng nhĩ
 Động mạch:
• nhánh tai sâu của ĐM hàm trên
• ĐM trâm chũm ( ĐM tai sau)
• ĐM nhĩ trước (ĐM hàm trên)
 Thần kinh chi phối
• Mặt ngoài :
 + Phần ngoại vi :






2/3 là dây tai thái dương ( thuộc dây V).
Nhánh tai ( thuộc dây X) hay còn gọi là thần kinh Arnold.
Các nhánh của dây VII và dây IX.

 + Phần trung tâm : được chi phối bởi đám rối nhĩ do các nhánh của dây VII và dây IX tạo thành.
Mặt trong : là dây Jacobson, nhánh của dây thừng nhĩ cảm giác cho cả phần màng chùng và

màng căng.


MÀNG NHĨ
 CHỨC NĂNG:
• biến đổi âm thanh từ dạng sóng Viba thành chuyển động cơ học để truyền tới cửa sổ bầu dục



khuếch dại âm thanh: tỷ lệ 17/1



bảo vệ cấu trúc của tai giữa


Thành trong
Tai giữa sau khi cắt bỏ màng nhĩ:
g: mỏm tháp
Co: mỏm thìa
F: thần kinh mặt
J: khớp đe đạp
C: thừng nhĩ
i: xương đe
P: ụ nhô
O: cửa sổ bầu dục
R; cửa sổ tròn
T; cơ căng màng nhĩ
1: màng trùng
2: mấu ngắn xương búa

3: cán xương búa
5: ngách trên vòi
6: lỗ vòi tai
8: gân cơ căng bàn đạp


Thành trong
 ống Fallope (đoạn II dây VII) chạy từ trước ra
sau phía trên cửa sổ tiền đình, uốn cong xuống thành
chũm chia làm 2 phần

 phần trên: thành trong của thượng nhĩ: gờ bán
khuyên ngoài nằm ngay trên ống Fallope

Thần kinh
VII


 phần dưới:
• ụ nhô: do vòng thứ nhất của ốc tai
• cửa sổ tiền đình : nền xương bàn đạp lắp vào
• cửa sổ tròn: đậy bởi màng nhĩ phụ.
• Hõm nằm giữa là xoang nhĩ
• mỏm hình ốc: phía trước trên ụ nhô: gân cơ căng màng
nhĩ thoát ra ở đỉnh chỏm


Thành trước






hẹp trên rộng dưới
ống cơ căng màng nhĩ ở trên
lỗ hòm nhĩ của vòi tai ở dưới
dưới lỗ hòm nhĩ của vòi tai là một vách
xương mỏng ngăn cách với ĐM cảnh trong
=> VTG có thể đau theo nhịp đập ĐM


thành sau (thành chũm)
 rộng trên hẹp dưới
 Ở trên có 1 ống thông với sào bào gọi là sào đạo




.
Có 1 lỗ vào của dây thừng nhĩ chạy vào hòm
nhĩ.
Ở ngay dưới sào đạo là mỏm tháp.
đoạn 3 cống Fallope trong đó có dây VII. Đoạn
3 dây VII chạy xuống dưới theo hướng chếch ra
ngoài, còn hòm nhĩ lại chếch vào trong nên dây
mặt bắt chéo hòm nhĩ.


CÁC XƯƠNG CON


XƯƠNG BÚA

XƯƠNG ĐE

XƯƠNG BÀN ĐẠP


Chuỗi xương con
 các dây chằng của các xương tai:
• xương búa: được cố định vào hòm nhĩ: D/c búa trên, búa trước,
búa ngoài



Xương đe: cố định vào hố đe = D/C đe sau, vào trần ngách thượng
nhĩ bằng d/c đe trên



bờ chu vi của nền xương bàn đạp gắn vào bờ cửa sổ tiền đình bởi
một vòng sợi đàn hồi, gọi là d/c vòng bàn đạp


 các cơ của xương tai:
• cơ căng màng nhĩ




NU: bám vào phần sụn của vòi tai




TK: nhánh của TK chân bướm trong ( TK hàm dưới)

Đg đi, bám tận: chạy trong 1 ống xương bám tận vào mấu trước xương búa
động tác: kéo cán búa vào trong, căng màng nhĩ. chỏm xương búa quay ra ngoài, kéo thân xương đe ra ngoài, ấn xương bàn
đạp vào cửa sổ bầu dục, tăng áp lực nội dịch => nghe tiếng nhỏ và trầm???


 cơ bàn đạp:
• NU: hốc nằm trong gò tháp
• bám tận: gân cơ thoát ra ở đỉnh lồi tháp, đi ra trước bám tận vào chỏm xương bàn đạp.
• động tác: cơ co, xương bàn đạp bị kéo nghiêng khỏi của sổ tiền đình, giảm áp lực nội dịch. đẩy



trụ dài xương đe => thân xương đe quay vào trong, kéo chỏm xương búa quay vào trong =>
mãng nhĩ đỡ căng. =>cơ của tiếng trầm và âm thanh nhỏ ???, góp phần bảo vệ TK tiền đình ốc
tai.
TK: nhánh của TK mặt


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×