Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

VTG cap man VXC cap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 30 trang )

VIÊM TAI GIỮA CẤP – MẠN
VIÊM XƯƠNG CHŨM CẤP
Ths. Đào Trung Dũng
Bộ môn Tai Mũi Họng
Trường Đại học Y Hà Nội


Mục tiêu
1. Nêu được nguyên nhân và dịch tễ học
2. Mô tả được các đặc điểm LS, CLS và chẩn đoán
3. Kể ra được các biến chứng
4. Nêu được hướng xử trí


Tài liệu học tập


Giải phẫu
Tai ngoài

Tai giữa

Tai trong


Tai giữa
Xương chũm

Hòm tai

Vòi tai




Màng nhĩ
Mấu ngắn

Màng chùng

Cán búa

Màng căng

Khung nhĩ

Nón sáng


VTG cấp mủ
• Viêm niêm mạc và mưng mủ trong hòm tai
• Vi khuẩn xâm nhập vào hòm tai
– Qua vòi tai: viêm nhiễm vùng mũi họng
– Qua màng nhĩ

• Trẻ em +++


VTG cấp mủ – G/đ xung huyết


VTG cấp mủ – G/đ xung huyết
• Toàn thân

– Hội chứng nhiễm trùng
– Hội chứng viêm đường hô hấp trên cấp

• Cơ năng
– Đau tai

• Thực thể
– Màng nhĩ xung huyết


VTG cấp mủ – G/đ xung huyết
• Điều trị nội khoa viêm mũi họng
– Kháng sinh
– Giảm viêm
– Giảm đau
– Thông thoáng mũi họng


VTG cấp mủ – G/đ ứ mủ


VTG cấp mủ – G/đ ứ mủ
• Toàn thân
– Hội chứng nhiễm trùng ↑↑
– Rối loạn tiêu hoá (±)

• Cơ năng
– Đau tai ↑↑
– Nghe kém, ù tai, có thể chóng mặt


• Thực thể
– Màng nhĩ đục, phồng
– Điểm đau sào bào (+)


VTG cấp mủ – G/đ ứ mủ
• Ngoại khoa
– Chích rạch màng nhĩ tháo mủ

• Nội khoa


VTG cấp mủ – G/đ vỡ mủ


VTG cấp mủ – G/đ vỡ mủ
• Toàn thân - cơ năng
– Triệu chứng giảm

• Thực thể
– Mủ chảy ra ống tai ngoài
– Màng nhĩ có lỗ thủng


VTG cấp mủ – G/đ vỡ mủ
• Dẫn lưu mủ
• Làm sạch mủ
• Nạo VA sau khi tai khô 2 tuần



VTG cấp mủ – Phòng bệnh
• Không xì mũi bằng cách bịt cả hai lỗ mũi
• Điều trị triệt để viêm mũi họng, viêm xoang, VA
• Khám màng nhĩ khi có viêm VA, viêm mũi xoang
• Vệ sinh mũi họng thường xuyên


Viêm xương chũm cấp
• Nhiễm khuẩn lan từ hòm tai vào xương chũm
• Viêm xương quanh sào bào < 3 tháng


Nguyên nhân
• VTG cấp mủ điều trị không đúng cách
– Không chích MN tháo mủ kịp thời
– Lỗ chích/thủng nhỏ không dẫn lưu được mủ
– Điều trị nội khoa (KS, …) không hợp lí

• Vi khuẩn có độc tính cao
• Nhiễm trùng nặng làm mất đề kháng: sởi, bạch hầu,…
• Cơ địa: suy giảm miễn dịch (lao, đái tháo đường,…),
xương chũm thông bào


Bệnh tích
• Viêm tắc mạch và hoại tử xương


Giai đoạn đầu
• Trên nền viêm tai giữa cấp tính đang giảm…

• Cơ năng
– Đau tai, chảy mủ tai ↑

• Toàn thân: HCNT (+)
• Thực thể
– Màng nhĩ xung huyết trở lại
– Ấn mặt ngoài xương chũm đau


Giai đoạn toàn phát
• Viêm nội bộ tai xương chũm
• Hội chứng nhiễm trùng ↑ ↑
• Cơ năng
– Đau tai ↑ ↑

• Thực thể
– Xoá/sập góc sau trên màng nhĩ
– Da vùng chũm nề, nóng, hơi đỏ, ấn đau


Giai đoạn biến chứng
• Nội sọ
– Viêm màng não
– Áp xe não
– Viêm tắc tĩnh mạch

• Trong xương thái dương
– Thần kinh: liệt VII, viêm mê nhĩ
– Cốt tuỷ viêm xương đá, xương thái dương


• Xuất ngoại


Chẩn đoán
• Chẩn đoán phân biệt
– Viêm tai giữa cấp mủ
– Viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm
– Viêm hạch sau tai

• Chẩn đoán xác định
– Lâm sàng
– XQ/CLVT: hình ảnh tiêu xương


Nguyên tắc điều trị
• Nội khoa
– Kháng sinh, chống viêm
– Điều trị triệu chứng

• Ngoại khoa
– Ổ tiêu xương
– Biến chứng


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×