Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tài liệu TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1 (đề cương + bài tập)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.93 KB, 4 trang )

TRƯỜNG ĐH TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tp. Hồ Chí Minh, ngày

tháng 02 năm 2017

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
1.1. Tên học phần: Tài chính doanh nghiệp 1
Tên tiếng Anh: Corporate Finance 1
- Mã học phần:
Số tín chỉ: 3
- Áp dụng cho ngành/chuyên ngành đào tạo: tài chính ngân hàng
- Bậc đào tạo:đại học
- Hình thức đào tạo:
1.2. Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Tài chính doanh nghiệp
1.3. Mô tả học phần:
- Vai trò, vị trí học phần, các kiến thức sẽ trang bị cho sinh viên: Trang bị cho sinh viên
những kiến thức tài chính trong doanh nghiệp về giá trị tiền tệ theo thời gian, định giá chứng
khoán, giá sử dụng vốn, giá sử dụng vốn bình quân, điểm hòa vốn, đầu tư dài hạn trong doanh
nghiệp và quản trị tài sản của doanh nghiệp.
- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Nguyên lý kế toán, Tài chính tiền tệ,
- Các học phần học trước:
- Các học phần học song hành:
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có):
- Phân bổ giờ tín chỉ đối với các hoạt động:


+ Nghe giảng lý thuyết: 28 tiết
+ Làm bài tập trên lớp: 12 tiết
+ Thảo luận: 5 tiết
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học:
2.MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN
2.1. Mục tiêu đào tạo chung của học phần
- Kiến thức: giúp sinh viên nắm được hoạt động thu chi trong doanh nghiệp để từ đó làm
cơ sở ra các quyết định quản trị doanh nghiệp về mặt tài chính (quyết định đầu tư).
- Kỹ năng: nắm được cách tính giá trị hiện tại, tương lai của tiền tệ và những ứng dụng của
nó, định giá trái phiếu, cổ phiếu, cách tính chi phí sử dụng từng nguồn vốn và chi phí sử dụng
vốn bình quân(WACC), các phương pháp tính khấu hao, cách đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản
cố định, tài sản lưu động, cách tính lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận, điểm hòa vốn, xây dựng dòng
tiền và đánh giá hiệu quả của một dự án đầu tư về mặt tài chính.
2.2. Mục tiêu đào tạo cụ thể về kiến thức của học phần
-Hiểu được bản chất, chức năng và vị trí của tài chính trong một doanh nghiệp.
-Hiểu được giá trị tiền tệ theo thời gian: nguyên nhân, cách tính và ứng dụng.
-Biết cách tính giá chứng khoán.
-Biết cách tính chi phí sử dụng vốn bình quân(WACC).
-Hiểu được nội dung, ý nghĩa của lợi nhuận và các tỷ suất lợi nhuận, điểm hòa vốn.
1


-Hiểu được dòng tiền và các phương pháp thẩm định dự án đầu tư về mặt tài chính.
-Hiểu được cách thức quản trị tài sản trong doanh nghiệp: cách đánh giá tình hình và
hiệu quả sử dụng, các biện pháp nâng cao tình hình, hiệu quả sử dụng,…
3. NỘI DUNG HỌC PHẦN
TT

1


2

3

4

5

6

Nội dung

Chương 1: Tổng quan về
TCDN
1.1 Bản chất TCDN
1.2 Chức năng TCDN
1.3 Vị trí TCDN
1.4 Tổ chứcTCDN
Chương 2: Thời giá tiền tệ
2.1 Khái niệm
2.2 Giá trị tương lai
2.3 Giá trị hiện tại
2.4 Ứng dụng
Chương 3: Định giá chứng
khoán
3.1 Khái niệm
3.2 Định giá trái phiếu
3.3 Định giá cổ phiếu
Chương 4: Chi phí sử dụng

vốn
4.1 Khái niệm
4.2 Chi phí sử dụng vốn vay
4.3 Chi phí sử dụng vốn chủ
sở hữu
4.4 Chi phí sử dụng vốn bình
quân(WACC)
Chương 5:Lợi nhuận của
doanh nghiệp
5.1 Khái niệm
5.2 Phân loại
5.3 Ý nghĩa
5.4 Chỉ tiêu đánh giá LN
5.5 Phân tích điểm hòa vốn
5.6 Biện pháp nâng cao LN
Chương 6: Đầu tư dài hạn
6.1 Khái quát
6.2 Xây dựng dòng tiền
6.3 Phương pháp đánh giá
dự án đầu tư
6.3.1 Tỷ lệ sinh lời BQ
(ROI)
6.3.2 Thời gian hoàn vốn
không chiết khấu(PP)
6.3.3 Thời gian hoàn vốn có
chiết khấu (DPP)
6.3.4 Hiện giá thuần (NPV)
6.3.5 Tỷ suất sinh lời nội

Hình thức tổ chức dạy-học

Tài liệu tham khảo
SỐ TIẾT
Thực
Tự
hành,
học,

Bài Thảo
thực
tự
thuyết tập luận
tập,… nghiên
cứu
4
1
Ch.1(1),
Ch.1(2),
Ch.1(5),
Ch.1(7)
3

1

Ch.2(1),
Ch.2(2),
Ch.2(5),
Ch.5&6(7)

3


2

Ch.3(1),
Ch.5(2),
Ch.7&8(7)

4

2

1

Ch.4(1),
Ch.6(2),
Ch.7(5),
Ch.14(7)

4

2

1

Ch.10(1),
Ch.3(2)

5

3


1

Ch.5(1),
Ch.6(2),
Ch.6(5),
Ch.9(7)

2

Ghi
chú


bộ(IRR)
6.3.6 Tỷ suất sinh lời nội bộ
có điều chỉnh(MIRR)
6.3.7 Chỉ số sinh lời(PI)
6.4 Phương pháp đánh giá
dự án đầu tư trong trường
hợp đặc biệt
6.4.1 Có lạm phát
6.4.2 Các dự án có đời
sống khác nhau
6.4.3 Các dự án có vốn đầu
tư quá cách biệt
7

Chương 7:Quản trị tài sản
7.1 Quản trị TSCĐ
7.1,1 Khái niệm

7.1.2 Khấu hao và phương
pháp tính khấu hao
7.1.3 Quản trị TSCĐ
7.2 Quản trị tài sản lưu động
7.2.1 Khái niệm
7.2.2 Quản trị TSLĐ
7.2.2.1 Quản trị hàng tồn
kho
7.2.2.2 Quản trị vốn bằng
tiền
7.2.2.3 Quản trị phải thu

5

2

1

Ch.6(1),
Ch.7&8(2),
Ch.4,5,6&7(4),
Ch.5(5),
Ch.19&20(7)

4. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1-Tài chính doanh nghiệp, TS. Bùi Hữu Phước (chủ biên), NXB Tài chính, 2014.
2-Tài chính doanh nghiệp, TS. Nguyễn Minh Kiều, NXB Thống kê,2006.
3-Tài chính doanh nghiệp, PGS.TS. Nguyễn Thị Diễm Châu, NXB Thống kê, 1998.
4-Quản trị tài chính ngắn hạn, Nguyễn Tấn Bình, NXB Thống kê,2007.

5-Quản trị tài chính, TS. Nguyễn Thanh Liêm, NXB Thống kê,2007.
6-Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nguyễn Hải Sản, NXB Tài chính,2007.
7-Fundamentals of Corporate Finance, Ross, Westerfield, Jordan, Mc Graw Hill.
8-Fundamentals of Corporate Finance, Brealey, Myers, Marcus, McGraw Hill.
9-Corporate Finance, Ross, Westerfield, Jaffe, McGraw Hill
5. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP HỌC PHẦN
- Điểm đánh giá quá trình:
Trọng số: 40%
Tùy giảng viên quyết định, có thể chọn các hình thức sau hoặc kết hợp: kiểm tra, thuyết
trình, tính chuyên cần, tinh thần học tập,…
- Điểm thi kết thúc học phần:
Trọng số: 60%
6. CHUẨN ĐẦU RA VÀ VỊ TRÍ VIỆC LÀM
6.1. Kiến thức
Kiến thức bổ trợ
Có kiến thức cơ bản về quản trị doanh nghiệp
Kiến thức chuyên ngành
- Tiếp cận các tác nghiệp tại các công ty và ngân hàng
- Có khả năng phân tích, dự báo tình hình tài chính
- Có khả năng nghiên cứu những vấn đề liên quan đến lĩnh vực tài chính
3


6.2. Kỹ năng
Kỹ năng cứng
- Kỹ năng về chuyên môn
- Kỹ năng xử lý tình huống và giải quyết vấn đề
Kỹ năng mềm
- Kỹ năng cần thiết cho sinh viên trong việc học đại học: kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm
việc nhóm, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng tư duy sáng tạo

- Kỹ năng cần thiết cho sinh viên trong việc tìm và làm việc: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải
quyết vấn đề, kỹ năng tìm việc, kỹ năng khám phá bản thân và lập kế hoạch nghề nghiệp
6.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm
Có năng lực dẫn dắt về chuyên môn, khả năng tự học, thích nghi với môi trường làm việc
mới; có năng lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể; có sáng kiến trong quá trình
thực hiện nhiệm vụ được giao
6.4. Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp
- Chuyên viên trong các tổ chức tài chính
- Học tập nâng cao để trở thành giảng viên các môn liên quan quan đến lĩnh vực Tài chính –
Ngân hàng
Hiệu trưởng
(Ký tên)

Trưởng khoa
(Ký tên)

Trưởng bộ môn
(Ký tên)

4



×