Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

báo cáo 8 ctr thành ủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.96 KB, 7 trang )

ạp phát sinh, giữ
vững an ninh chính trị ở nông thôn. Lãnh đạo hoàn thành tốt các nhiệm vụ về quốc phòng và an
ninh để đảm bảo giữ vững ổn định an ninh chính, trật tự an toàn xã hội của thành phố.
Ba là, quan hệ giữa Nhà nước, các lực lượng xã hội và chủ thể nông dân. Xây dựng NTM phụ
thuộc rất lớn vào quyết tâm chính trị, sự chỉ đạo, định hướng của Đảng và Nhà nước về mặt chính
sách, tài chính. Trong tiến trình xây dựng NTM, chủ thể lãnh đạo và chỉ đạo thực hiện là các cấp
ủy đảng, bộ máy chính quyền mà cụ thể là các ban chỉ đạo NTM các cấp. Nông dân có vai trò là
chủ thể tham gia thực hiện và hưởng thụ các thành quả do Chương trình mục tiêu quốc gia xây
dựng NTM mang lại. Tuy nhiên, trong thực tiễn triển khai xây dựng NTM của nhiều địa phương
lại có tình trạng còn “nhầm vai” khiến cho nông dân - những người cần phải trực tiếp tham gia và
thụ hưởng từ NTM - còn “đứng ngoài cuộc”: Quyền được biết, được bàn, được tham gia, được
quyết định, được giám sát, được hưởng thụ, thực hiện tập trung dân chủ… chưa được thể hiện
một cách đầy đủ và vô hình chung trở thành “khán giả” trong tiến trình xây dựng NTM.
Do đó, cần phải có cơ chế phối hợp, kết hợp và gắn kết trách nhiệm, vai trò, vị trí giữa Nhà nước,
nông dân và các lực lượng xã hội. Đặc biệt, phải phát huy tính tích cực, tính chủ động, tính sáng
tạo và sự tham gia nhiệt tình, có trách nhiệm của người nông dân trong xây dựng NTM; cần tạo
cơ chế để các nguồn lực xã hội khác tham gia vào xây dựng NTM theo phương thức xã hội hóa,
tạo một sức mạnh hợp nhất giữa Nhà nước, nông dân và xã hội cho công cuộc xây dựng NTM.
4 là, rà soát bổ sung quy hoạch, đề án xây dựng xã nông thông mới
Một trong những nguyên nhân chủ yếu của hạn chế trên là do một số văn bản hướng dẫn từ Trung
ương chậm ban hành. Cụ thể, về nguyên tắc, tiêu chí phân bổ vốn giai đoạn 2016-2020; hướng
dẫn tiêu chí của 3 bộ (Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Y tế, Bộ Tư pháp); hướng dẫn sử dụng,
thanh quyết toán vốn sự nghiệp của Bộ Tài chính; kiện toàn Ban Chỉ đạo cấp tỉnh và Văn phòng
Điều phối cấp tỉnh... Do đó, các địa phương thiếu cơ sở pháp lý để phân bổ vốn cũng như lúng
túng trong việc bố trí nguồn lực cụ thể để triển khai các nội dung thành phần của chương trình.
5 là, tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng cho cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới
Tiếp tục tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ, năng lực lãnh đạo, quản lý, điều
hành cho đội ngũ cán bộ đảng, chính quyền, MTTQ và các tổ chức chính trị-xã hội từ Thành phố
đến cơ sở đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020.
Các cơ quan liên quan cập nhật những chính sách của Đảng và Nhà nước để tổ chức tập huấn, bồi
dưỡng cho cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới từ Thành phố đến cơ sở phù hợp với


thực tiễn và trình độ của cán bộ, kết hợp giữa lý thuyết với tham quan khảo sát thực tế các điển
hình ở trong và ngoài nước.
6 là, tập trung huy động các nguồn lực của nhà nước và xã hội đầu tư thực hiện chương
trình giai đoạn 2016 – 2020

5


Bên cạnh đó, quy trình thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn theo quy định của Luật
Đầu tư công đối với các dự án đầu tư còn nhiều bất cập nên gây ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ
phê duyệt, giao vốn thực hiện các dự án đầu tư của các địa phương.
Theo số liệu báo cáo của các địa phương, dự kiến năm 2017, cả nước huy động được khoảng gần
223.000 tỷ đồng đầu tư cho chương trình xây dựng NTM, trong đó, ngân sách Trung ương là
8.000 tỷ đồng (chiếm 3,2%).
Cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực hiện chương trình xây dựng NTM cả định kỳ và
đột xuất. Trong đó tập trung vào kiểm tra tình hình phân bổ và sử dụng nguồn vốn ngân sách
Trung ương năm 2017, tiến độ và giải pháp xử lý nợ đọng trong xây dựng cơ bản của các địa
phương cũng như điều tra, đánh giá sự hài lòng của người dân về xây dựng NTM...
Ngoài ra, các địa phương cần tiếp tục đẩy mạnh các giải pháp huy động và đa dạng hóa các nguồn
vốn để thực hiện chương trình xây dựng NTM. Trong đó, thông qua các hình thức lồng ghép các
chương trình, dự án hỗ trợ có mục tiêu trên địa bàn; huy động vốn đầu tư của DN đối với các
công trình có khả năng thu hồi vốn trực tiếp, tăng cường các hình thức xã hội hóa để thu hút đầu
tư vào bảo vệ và xử lý môi trường, giao thông nông thôn, cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn,
cung cấp nước sạch, dịch vụ văn hóa - thể thao.
Các xã không nên chỉ bị động chờ vốn hỗ trợ từ ngân sách cấp trên về thì mới lập hồ sơ, dự án
hoặc giao doanh nghiệp tự bỏ vốn thi công, để phát sinh nợ đầu tư XDCB. Ban chỉ đạo huyện và
xã cần tập trung chỉ đạo quyết liệt hơn nữa, có biện pháp triển khai thật cụ thể, xây dựng kế hoạch
huy động vốn từ nguồn nội lực, trong cộng đồng dân cư; cần bàn bạc thảo luận dân chủ, công
khai tạo sự đồng thuận trong nhân dân, phân công và giao trách nhiệm cụ thể cho Ban, Ngành,
đoàn thể, tiểu ban phát triển nông thôn các thôn, ngõ xóm triển khai thực hiện các nội dung của

đề án XD NTM xã. Đặc biệt, các địa phương cần công khai các khoản đóng góp của dân theo
nguyên tắc tự nguyện để tăng nguồn lực xây dựng NTM.
KẾT LUẬN
Chương trình Xây dựng nông thôn mới được triển khai trên toàn quốc, thực chất là cuộc cách
mạng toàn diện ở nông thôn với sự tham gia của toàn hệ thống chính trị, sự góp sức, chung tay
của toàn xã hội. Những kết quả đạt được từ chương trình ở mỗi địa phương có ý nghĩa lớn lao
không chỉ đối với nông thôn, nông dân, mà có ý nghĩa to lớn tới sự phát triển chung của đất nước.
vì vậy, việc tập trung tuyên truyền sâu rộng, nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên và nhân
dân về ý nghĩa, tầm quan trọng và trách nhiệm trong việc xây dựng NTM, người dân cần xây
dựng ý thức cộng đồng trách nhiệm, chủ động, tự giác đóng góp công sức, tài lực, vật lực có ý
nghĩa vô cùng quan trọng. Bên cạnh việc ưu tiên xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất cần
tăng cường ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, nhất là ứng dụng công nghệ cao nhằm
nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm chúng ta còn phải kết hợp chặt chẽ giữa phát triển sản
xuất với việc chăm lo đời sống văn hoá, tinh thần và giữ gìn, phát huy truyền thống cách mạng,
thủ đô văn minh, hiện đại.
Để Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM đạt được những mục tiêu đề ra cần phải có sự
kết hợp hài hòa, nhịp nhàng và giải quyết tốt mối quan hệ giữa tổ chức cơ sở đảng (vai trò lãnh
đạo, chỉ đạo), chính quyền cơ sở (vai trò quản lý, điều hành) với người dân (vai trò chủ thể).
Quản lý hành chính cần chuyển từ mệnh lệnh sang phục vụ, lấy lợi ích của người dân làm mục
tiêu, cải thiện quan hệ giữa chính quyền với nhân dân, nâng cao niềm tin và đồng thuận của người
dân vào công cuộc xây dựng NTM. Tiêu biểu là phong trào thi đua“Chung sức xây dựng nông
thôn mới” đã diễn ra sôi nổi trên khắp các địa phương trong toàn thành phố; người dân đoàn kết,
đồng tình tham gia ủng hộ xây dựng nông thôn mới với nhiều cách làm hay, nhiều gương điển
6


hình tiêu biểu, nhiều sáng kiến trong tuyên truyền vận động phát huy nội lực, tăng cường huy
động các nguồn vốn xã hội hóa, thu hút sự ủng hộ của các tổ chức trong và ngoài nước góp phần
đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới.
Chặng đường phát triển còn nhiều khó khăn, nhưng dưới sự quyết tâm của thành phố, HĐND,

UBND thành phố, Ban Chỉ đạo Xây dựng Nông thôn mới đã quyết liệt chỉ đạo thực hiện Chương
trình số 02, thành ủy Hà Nội, và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, nhất là sự đồng thuận
tham gia đã nhận được sự hưởng ứng tích cực của đông đảo nhân dân, phong trào xây dựng nông
thôn mới, góp phần quan trọng vào thành tựu chung của sự nghiệp xây dựng, phát triển Thủ đô

7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×