Nhà n-ớc và pháp luật n-ớc ngoài
Tạp chí luật học số 4/2011 59
TS. Vũ Hồng Anh *
cỏc nc, ngh vin l c quan lp
phỏp. Hot ng lp phỏp ca ngh vin
da trờn nguyờn tc tho lun tp th, quyt
nh theo a s. Cỏc vn c a ra ngh
vin quyt nh rt a dng bao trựm lờn ton
b hot ng ca nh nc v xó hi. Ngoi
ra, ngh vin cũn thc hin chc nng giỏm
sỏt hot ng ca chớnh ph - cụng vic phc
tp ũi hi phi cú thi gian, trỡnh chuyờn
mụn, k nng v c cu c t chc mt
cỏch hp lớ, khoa hc. Thc t cho thy
thc hin tt vai trũ ca mỡnh, ngh vin ca
cỏc nc c t chc thnh c quan hot
ng thng xuyờn vi cỏc thnh viờn hot
ng chuyờn nghip. Bờn cnh ú, ngh vin
cũn thnh lp cỏc u ban ph trỏch cỏc lnh
vc khỏc nhau. Trong lch s hỡnh thnh v
phỏt trin ca ngh vin trờn th gii, cỏc u
ban ngy cng úng vai trũ quan trng trong
t chc v hot ng ca ngh vin.
Quc hi Vit Nam ang trong quỏ trỡnh
i mi, hon thin. Trong iu kin Quc
hi hot ng khụng thng xuyờn, a s
cỏc i biu hot ng bỏn chuyờn trỏch thỡ
vic i mi t chc, hot ng ca cỏc u
ban ca Quc hi s gúp phn nõng cao cht
lng v hiu qu hot ng ca Quc hi,
bo m cho Quc hi thc hin y
thm quyn hin nh ca mỡnh. Vic i
mi ú s t c yờu cu v mc tiờu khi
c tin hnh mt cỏch khoa hc, cú s
tham kho kinh nghim ca cỏc nc.
1. Cỏc loi cỏc u ban trong t chc
ngh vin cỏc nc
T chc ngh vin ca cỏc nc trờn th
gii chia thnh hai loi: Ngh vin mt vin
v ngh vin hai vin. i vi nhng nc
cú ngh vin hai vin thỡ c hai vin u
thnh lp cỏc u ban thng trc. Tuy nhiờn,
s lng u ban h vin thng nhiu hn
s lng u ban thng vin. Vớ d,
Anh, H vin cú 35 u ban thng trc c
xp theo vn ch cỏi A, B, C trong khi ú
Thng vin cú 25 u ban;
(1)
H vin Liờn
bang Nga (Duma quc gia) khoỏ 5 cú 32 u
ban, Thng vin (Hi ng nh nc) cú
27 u ban
(2)
(2); H vin Ba Lan (Vin
Xõyim) cú 25 u ban, Thng vin (vin
Nguyờn lóo) cú 13 u ban;
(3)
H vin M cú
21 u ban, Thng vin cú 20 u ban.
(4)
Mi u ban ph trỏch mt lnh vc hay
mt s lnh vc c th. Ngh vin mt vin
thng cú 2 loi u ban: U ban thng trc
v u ban lõm thi. U ban thng trc c
thnh lp hot ng trong sut nhim kỡ
ca ngh vin, u ban lõm thi c thnh
lp thc hin mt hay mt s nhim v c
th. Sau khi hon thnh nhim v u ban lõm
thi t gii th.
* Vin nghiờn cu lp phỏp
Vn phũng Quc hi
Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi
60 T¹p chÝ luËt häc sè 4/2011
Ở các nước có nghị viện 2 viện, bên cạnh
uỷ ban thường trực của mỗi viện, nghị viện
còn thành lập một số loại uỷ ban khác chung
cho cả hai viện hoặc riêng ở từng viện. Ví
dụ, Nghị viện Anh thành lập 4 loại uỷ ban:
Uỷ ban thường trực (Select Committees)
được thành lập ở cả hai viện của nghị viện;
Uỷ ban hỗn hợp (Joint Commitees) được
thành lập trên sự tham gia của thành viên cả
hai viện để đảm trách một số lĩnh vực hay
vấn đề đặc thù như: quyền con người, thẩm
tra dự luật cải cách viện bình dân hoặc cải
cách viện quý tộc;
Uỷ ban toàn viện (General Commitees)
chỉ được thành lập ở Hạ viện để thẩm tra chi
tiết dự án luật;
Uỷ ban chung (Grand Committees) được
thành lập ở cả hai viện. Hạ viện có 3 uỷ ban
phụ trách những vùng lãnh thổ Scotland, xứ
Wales, Bắc Ailen; Thượng viện có 1 uỷ ban.
(5)
Mỗi uỷ ban được chia thành các tiểu ban
giúp uỷ ban đảm trách một lĩnh vực chuyên sâu.
2. Vai trò của các uỷ ban
Vai trò của các uỷ ban thể hiện thông qua
những quyền hạn của uỷ ban mà hiến pháp và
luật trao cho. Tùy thuộc vào mô hình chính
thể, ở mỗi nước uỷ ban của nghị viện có
những nhiệm vụ và quyền hạn khác nhau. Ví
dụ, uỷ ban của Duma quốc gia (Liên bang
Nga) có những nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Đề xuất chương trình xây dựng luật của
Duma quốc gia tại mỗi kì họp, kiến nghị về
lịch làm việc hàng tháng của Duma quốc gia;
- Thẩm tra các dự án luật và chuẩn bị báo
cáo thẩm tra trình Duma quốc gia;
- Chuẩn bị dự thảo nghị quyết của Duma
quốc gia;
- Chuẩn bị kết luận về các dự án luật và
các dự thảo nghị quyết thuộc thẩm quyền xem
xét của Duma quốc gia;
- Chuẩn bị các chất vấn của Duma quốc
gia gửi Tòa án hiến pháp liên bang Nga;
- Chuẩn bị dự thảo nghị quyết của Duma
quốc gia về cử đại diện của Duma quốc gia
tại Tòa án hiến pháp liên bang Nga;
- Tổ chức các phiên điều trần;
- Cho ý kiến về dự án ngân sách liên bang;
- Phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật.
(6)
Ở Anh có sự phân chia thẩm quyền giữa
các uỷ ban thường trực của Hạ viện và
Thượng viện. Uỷ ban thường trực của Hạ
viện đảm trách các vấn đề liên quan đến các
cơ quan của Chính phủ, còn các uỷ ban
thường trực của Thượng viện tập trung vào 4
lĩnh vực chính là: Cộng đồng châu Âu, khoa
học, kinh tế và hiến pháp. Mỗi uỷ ban
thường trực của Hạ viện phụ trách một bộ
của Chính phủ trên 3 lĩnh vực: chi tiêu công,
hoạch định chính sách và quản lí.
Mặc dù có sự khác nhau về những nhiệm
vụ và quyền hạn cụ thể, tuy nhiên, tựu chung
các uỷ ban của nghị viện các nước đều đóng
vai trò trong các lĩnh vực sau đây:
a. Trong lĩnh vực lập pháp
Trong hoạt động lập pháp của nghị viện,
các uỷ ban đóng vai trò đặc biệt quan trọng.
Các uỷ ban là cơ quan giúp nghị viện xem xét
toàn diện các vấn đề liên quan đến dự án luật.
Ở những nước có nghị viện mạnh như Mỹ,
các uỷ ban có toàn quyền những dự án luật nào
sẽ được xem xét, quyết định về nội dung của
dự án luật (trình dự thảo có nội dung hoàn
toàn mới so với dự thảo ban đầu - trong trường
hợp này đòi hỏi uỷ ban phải có báo cáo và
cung cấp toàn bộ tài liệu ra trước nghị viện).
Ở các nước khác, mặc dù các uỷ ban
Nhà n-ớc và pháp luật n-ớc ngoài
Tạp chí luật học số 4/2011 61
khụng cú ton quyn i vi d ỏn lut
nhng vn úng vai trũ quan trng i vi
vic chnh lớ cỏc d ỏn lut. Vớ d, Phỏp,
cỏc u ban khụng c bỏc b d ỏn lut do
Chớnh ph trỡnh nhng cú quyn chnh
sa d ỏn lut theo quan im ca mỡnh v
cỏc vn liờn quan n d ỏn lut.
V trớ phỏp lớ cng nh vai trũ thc t ca
cỏc u ban trong quy trỡnh lp phỏp ca ngh
vin cỏc nc trờn th gii th hin rừ nột
thụng qua nhn xột ca chớnh tr gia Hoa K
Woodron Wilson cú th núi mt cỏch chc
chn l Quc hi trong cuc hp ton th l
phiờn trỡnh din, Quc hi trong u ban l
Quc hi lm vic.
(7)
Vai trũ ca u ban
trong quy trỡnh lp phỏp ca ngh vin b chi
phi bi cỏc yu t sau:
Th nht, cỏch thc thnh lp cỏc u ban.
cỏc nc theo ch a ng v lng
ng, theo quy nh bt thnh vn, vic thnh
lp cỏc u ban c thc hin theo nguyờn
tc: S lng ngi ca mi ng chớnh tr
trong mi u ban t l vi s gh ca ng
trong ngh vin (nu ngh vin 2 vin trong
mi vin). Ch tch (ch nhim) u ban
thng l ngi ca ng chim a s hoc
liờn minh ca ng chim a s trong vin.
Vi cỏch thc thnh lp nh vy, mi u ban
c coi l ngh vin thu nh.
(8)
í kin v cỏc
vn a ra bn tho trong u ban phn ỏnh
ý kin ca cỏc ng chớnh tr. Vỡ vy, ý kin
ca u ban v d ỏn lut cú nh hng quyt
nh n vic d ỏn lut cú c ngh vin
chp thun hay khụng v chp thun theo
hng no. Núi cỏch khỏc, vic xem xột,
ỏnh giỏ chớnh sỏch phỏp lut trong mi d
ỏn lut trc khi trỡnh ngh vin quyt nh
c thc hin bi cỏc u ban.
Th hai, quy trỡnh thụng qua d ỏn lut.
Quy trỡnh lp phỏp c ỏp dng ph bin hin
nay cỏc nc l quy trỡnh 3 ln c. Trong quy
trỡnh ny hot ng lp phỏp ch yu tp trung
cỏc u ban ca ngh vin. U ban cho ý kin
v d ỏn lut, chnh sa d ỏn lut, xõy dng
bỏo cỏo v d ỏn lut trỡnh ngh vin
Th ba, iu kin h tr cho hot ng
lp phỏp. Hot ng lp phỏp l hot ng
va mang tớnh cht chớnh tr - phỏp lớ (hoch
nh chớnh sỏch v chuyn hoỏ chớnh sỏch
di dng ngụn ng phỏp lut), va mang
tớnh cht k thut, ngh thut (ngụn ng, vn
phong, cỏch thc th hin). C hai tớnh
cht ny dng nh khụng phự hp vi hỡnh
thc lm vn tp th ti cỏc phiờn hp ton
th ca ngh vin.
bo m cho cỏc chớnh sỏch trong cỏc
d ỏn lut phự hp vi thc t, cú kh nng
tng thớch vi s vn ng khụng ngng
ca cuc sng xó hi v c s ng thun
ca d lun xó hi thỡ chớnh sỏch ú phi
c ỏnh giỏ, kim nh thụng qua mt s
hot ng mang tớnh cht k thut, chuyờn
mụn sõu. Ngh vin vi t cỏch l c quan
i din cho ý chớ v nguyn vng ca ton
th nhõn dõn, bao gm i din ca cỏc
thnh phn, tng lp trong xó hi vi nhiu
thnh viờn khụng thụng tho v chuyờn mụn
sõu trong tng lnh vc c th nờn khú cú th
xem xột, ỏnh giỏ vn mt cỏch ton din
trong mt phiờn hp ton th ca mỡnh. Vn
ny s c gii quyt trn vn cỏc u
ban. Trong iu kin mi u ban c t
chc t cỏc thnh viờn chuyờn sõu v lnh
vc m u ban ph trỏch, cựng vi s tr
giỳp ca b phn giỳp vic cú trỡnh
chuyờn mụn cựng lnh vc, cỏc u ban cũn
Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi
62 T¹p chÝ luËt häc sè 4/2011
có thể mời chuyên gia, các nhà khoa học, các
nhà hoạt động thực tiễn, kể cả đại diện của
đối tượng chịu sự tác động của dự luật tham
gia vào phiên họp hay thông qua hình thức
điều trần, thu thập chứng cứ… để thu thập ý
kiến về những vấn đề mà uỷ ban xem xét.
b. Trong lĩnh vực ngân sách
Quyết định ngân sách là một trong
những thẩm quyền của nghị viện. Mặc dù
việc quyết định ngân sách được thực hiện
trên phiên họp toàn thể của nghị viện nhưng
trong lĩnh vực này, các uỷ ban của nghị viện,
đặc biệt là uỷ ban tài chính đóng vai trò rất
quan trọng. Vai trò của uỷ ban trong lĩnh vực
ngân sách thể hiện ở khía cạnh sau:
Thứ nhất, do tính chất đặc thù của ngân
sách nhà nước đòi hỏi phải có cơ quan
chuyên môn chuyên sâu về lĩnh vực tài chính-
ngân sách thẩm tra, cho ý kiến trước khi trình
nghị viện thông qua. Nghị viện các nước đều
thành lập uỷ ban ngân sách hoặc uỷ ban tài
chính-ngân sách là cơ quan chuyên môn giúp
nghị viện trong lĩnh vực ngân sách.
Thứ hai, thẩm quyền của uỷ ban đối với
dự án luật ngân sách. Ở đa số các nước, ngân
sách nhà nước được thông qua dưới hình thức
là văn bản luật, mặc dù văn bản này chỉ có
hiệu lực trong 1 năm. Dự thảo luật ngân sách
hàng năm gồm 2 phần: phần thu và phần chi.
Nhiệm vụ của uỷ ban là thẩm tra, chuẩn bị dự
thảo quyết định của nghị viện về ngân sách.
Tùy thuộc vào thẩm quyền của nghị viện mỗi
nước, trong quá trình xem xét dự thảo luật
ngân sách, uỷ ban có thể tổ chức các cuộc
điều trần, mời nhân chứng để làm rõ những
vấn đề liên quan đến ngân sách; uỷ ban có thể
yêu cầu Chính phủ giải trình làm rõ những
khoản thu, chi trong dự luật ngân sách…
Thứ ba, thời gian dành cho việc xem xét
dự án luật ngân sách tại uỷ ban. So với các
thủ tục khác của nghị viện, thủ tục thông qua
ngân sách có những đặc điểm riêng biệt. Một
trong những đặc điểm đó là thời gian dành
cho nghị viện xem xét thông qua tuơng đối
dài. Trong đó, phần lớn thời gian được dành
cho hoạt động xem xét tại uỷ ban. Thí dụ, ở
Ấn Độ thời gian uỷ ban xem xét dự luật ngân
sách là 75 ngày, ở Anh, tối đa 3 tháng
(9)
…
Khoảng thời gian đó đảm bảo cho uỷ ban tổ
chức các hoạt động để thu thập thông tin liên
quan đến ngân sách trước khi lập báo cáo
trình nghị viện thông qua. Do được chuẩn bị
kĩ lưỡng nên dự thảo quyết định của nghị
viện về ngân sách do uỷ ban soạn thảo có
chất lượng cao. Những ý kiến của uỷ ban về
ngân sách đóng vai trò then chốt trong quyết
định của nghị viện về ngân sách.
c. Trong lĩnh vực giám sát
Các uỷ ban của nghị viện còn có thẩm
quyền giám sát việc chi tiêu ngân sách của
Chính phủ, các cơ quan của Chính phủ; giám
sát việc thực hiện pháp luật. Ở các nước, uỷ
ban thực hiện quyền giám sát thông qua các
hình thức sau đây:
- Tổ chức điều trần: Hoạt động này được
áp dụng ở nghị viện của nhiều nước trên thế
giới. Để làm rõ một vấn đề, uỷ ban có thể
mời thành viên chính phủ hoặc các chuyên
gia, các nhà khoa học hay nhân chứng ra
trước uỷ ban để trả lời những câu hỏi mà uỷ
ban quan tâm. Ở nghị viện của một số nước
như Mỹ, điều trần còn được áp dụng để bổ
nhiệm những chức vụ quan trọng. Theo quy
định của Hiến pháp Mỹ, các quan chức cao
cấp trong bộ máy hành pháp do Tổng thống
bổ nhiệm trên cơ sở sự đồng ý của Thượng
Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi
T¹p chÝ luËt häc sè 4/2011 63
viện. Để nhận được sự tín nhiệm của
Thượng viện, ứng cử viên phải vượt qua
được cuộc điều trần tại uỷ ban của Thượng
viện. Ví dụ, ứng cử viên chức Giám đốc Cơ
quan tình báo trung ương (CIA) phải điều
trần trước Uỷ ban tình báo của Thượng viện;
Bộ trưởng Bộ ngoại giao điều trần trước Uỷ
ban đối ngoại của Thượng viện.
- Điều tra: Pháp luật của một số nước, đặc
biệt là những nước theo chính thể cộng hòa
tổng thống còn cho phép uỷ ban của nghị viện
thực hiện hoạt động điều tra. Việc cho phép
uỷ ban thực hiện hoạt động điều tra nhằm bảo
đảm cho nghị viện nắm bắt được đầy đủ thông
tin về các vấn đề thuộc quyền điều hành của
bộ máy hành pháp. Trong hoạt động điều tra,
uỷ ban có quyền hạn rất lớn như triệu tập
quan chức cao cấp nhất của bộ máy hành pháp.
Ví dụ, ở Mỹ Uỷ ban điều tra của Hạ viện có
quyền triệu tập Tổng thống để làm rõ những
cáo buộc tổng thống vi phạm hiến pháp.
3. Những bài học kinh nghiệm cho
Việt Nam
Qua nghiên cứu vai trò của uỷ ban đối với
nghị viện nói riêng, tổ chức và hoạt động của
bộ máy nhà nước ở một số nước nói chung, có
thể rút ra một số kinh nghiệm mà Việt Nam
có thể tham khảo trong điều kiện hiện nay.
Thứ nhất, xác định đúng vai trò nòng cốt
của uỷ ban trong hoạt động của nghị viện
Trong hoạt động của nghị viện ở các
nước, uỷ ban đóng vai trò nòng cốt. Ở Việt
Nam, trong điều kiện Quốc hội hoạt động
không thường xuyên, đa số đại biểu Quốc
hội hoạt động bán chuyên trách thì chất
lượng và hiệu quả hoạt động của Quốc hội sẽ
phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động của các cơ
quan của Quốc hội, trong đó Hội đồng dân
tộc, các uỷ ban của Quốc hội (sau đây gọi là
uỷ ban) cũng phải đóng vai trò nòng cốt. Vai
trò nòng cốt của uỷ ban được thể hiện ở các
điểm sau đây:
- Uỷ ban là cơ quan chuyên môn giúp
Quốc hội thực hiện 3 chức năng quan trọng:
lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng
của đất nước, giám sát tối cao.
- Ý kiến của uỷ ban về một vấn đề là tài
liệu quan trọng cung cấp thông tin cho Quốc
hội, đại biểu Quốc hội tham khảo trước khi
đưa ra quyết định.
- Hoạt động của uỷ ban là hoạt động
thường xuyên mang tính chất chuyên nghiệp
tương phản với tính chất bán chuyên trách
của Quốc hội nói chung, của đa số đại biểu
Quốc hội nói riêng.
Cùng với việc xác định vai trò nòng cốt
của uỷ ban, cần đổi mới tổ chức và hoạt động
của uỷ ban để bảo đảm cho uỷ ban phát huy đầy
đủ vai trò của mình góp phần nâng cao chất
lượng và hiệu quả hoạt động của Quốc hội.
Thứ hai, trao cho uỷ ban đủ thẩm quyền
để bảo đảm cho uỷ ban thực hiện đúng vai
trò của mình
Để bảo đảm cho uỷ ban thực hiện đúng vai
trò nòng cốt trong hoạt động của Quốc hội cần
tăng cường thẩm quyền của uỷ ban trong hoạt
động thẩm tra dự án, hoạt động giám sát.
Theo quy định của pháp luật hiện hành,
trước mỗi kì họp Quốc hội, căn cứ vào công
tác chuẩn bị các dự án của Chính phủ và các
cơ quan hữu quan, báo cáo thẩm tra của uỷ
ban, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xây dựng
dự kiến chương trình kì họp. Trong báo cáo
thẩm tra, uỷ ban chỉ có quyền cho ý kiến vào
4 vấn đề sau:
- Phạm vi, đối tượng điều chỉnh của văn bản;
Nhµ n-íc vµ ph¸p luËt n-íc ngoµi
64 T¹p chÝ luËt häc sè 4/2011
- Nội dung của dự thảo văn bản và những
vấn đề còn có ý kiến khác nhau;
- Sự phù hợp của nội dung dự thảo văn
bản với đường lối, chủ trương, chính sách của
Đảng, Hiến pháp, pháp luật và tính thống nhất
của dự thảo văn bản với hệ thống pháp luật;
- Tính khả thi của các quy định trong dự
thảo văn bản.
(10)
Bên cạnh đó những yếu tố ảnh hưởng
trực tiếp đến chất lượng của dự án như: chất
lượng soạn thảo, chất lượng hoạch định chính
sách trong dự án… lại không được đề cập.
Quan trọng hơn là đối với dự án có chất
lượng soạn thảo không tốt hoặc không rõ
chính sách nhưng trong báo cáo thẩm tra, uỷ
ban không có quyền kiến nghị Uỷ ban thường
vụ Quốc hội về việc không đưa dự án đó vào
chương trình kì họp. Trên thực tế, ngay giữa
kì họp Quốc hội, vì chất lượng soạn thảo
không đảm bảo nên đã có dự án xin rút ra khỏi
chương trình kì họp.
(11)
Tình trạng trên cho
thấy không những chất lượng thẩm tra của uỷ
ban cần được tăng cường mà trách nhiệm của
uỷ ban cũng cần phải được nâng cao. Đứng
trước yêu cầu đó, việc trao cho uỷ ban quyền
kiến nghị (ở mức độ cao hơn – quyền yêu cầu)
có đưa hay không đưa dự án vào chương trình
kì họp của Quốc hội là cần thiết.
Thứ ba, thành lập uỷ ban theo lĩnh vực
chuyên sâu
Để bảo đảm chất lượng hoạt động của uỷ
ban, các nước đều thành lập uỷ ban theo lĩnh
vực chuyên sâu. Ở nước ta hiện nay, do khối
lượng công việc lớn, trong khi lực lượng đại
biểu chuyên trách của mỗi uỷ ban còn mỏng
dẫn đến nhiều uỷ ban bị quá tải về công việc.
Điều này gây ảnh hưởng đến chất lượng hoạt
động của uỷ ban. Để khắc phục tình trạng
này, cần thành lập uỷ ban theo lĩnh vực
chuyên sâu bằng cách tiếp tục tách một số uỷ
ban như Uỷ ban khoa học, công nghệ, môi
trường; Uỷ ban các vấn đề xã hội; Uỷ ban
văn hoá, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và
nhi đồng… thành những uỷ ban phụ trách
lĩnh vực hẹp hơn. Điều này sẽ bảo đảm cho
các uỷ ban thực hiện tốt hơn nhiệm vụ,
quyền hạn được giao. Cùng với việc thành
lập uỷ ban theo lĩnh vực chuyên sâu cần
nâng số đại biểu chuyên trách từ 29% hiện
nay lên khoảng 35%./.
(1).Xem:
committees-a-z
(2).Xem:
(3).Xem: Constitusia pravo zarubeznu stran. Tiếng
Nga, Uz. BEK, M.1997, c.514-515.
(4).Xem:
gressional_committee
(5).Xem:
Commons
(6).Xem: Trung tâm thông
tin, thư viện và nghiên cứu khoa học, Văn phòng Quốc
hội, Tuyển tập hiến pháp một số nước trên thế giới,
Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2009, tr. 91 - 96.
(7).Xem: Woodrow Wilson, Congressional Government,
(Baltimore, the Johns Hopkins University Press, 1981),
p. 69. Originally published in 1885.
(8).Xem: TS. Nguyễn Sỹ Dũng, Trung tâm thông tin,
thư viện và nghiên cứu khoa học, Văn phòng Quốc
hội, Các mô hình tổ chức và hoạt động của quốc hội
của một số nước trên thế giới, Báo cáo khoa học Đề
tài nghiên cứu khoa học cấp bộ năm 2001, tr. 81.
(9).Xem: TS. Nguyễn Sỹ Dũng, Sđd, tr. 138 - 140.
(10).Xem: Điều 43, 45 Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật năm 2008.
(11). Ngày 20/11/2009, Quốc hội khóa XII thông qua
Chương trình kì họp thứ 6, trong đó có xem xét, thông
qua dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
thuế giá trị gia tăng và Luật thuế thu nhập doanh
nghiệp. Tuy nhiên, ngày 21/11/2009, Chính phủ có
Tờ trình số 187/TTr - Chính phủ xin rút Dự án Luật ra
khỏi chương trình.