Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Báo cáo thực tập tại Ủy ban nhân dân Thành phố Lào Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.71 KB, 9 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................3
NỘI DUNG.......................................................................................................4
I. Giới thiệu về nơi thực tập – UBND thành phố Lào Cai:...............................4
1. Những vấn đề chung:..................................................................................4
1.1. Thành phố Lào Cai – lịch sử hình thành phát triển :.............................4
1.2. Sự thành lập và phát triển của UBND thành phố Lào Cai:....................5
2. Các hoạt động của UBND thành phố Lào Cai:.........................................6
2.1. Chức năng nhiệm vụ của UBND thành phố Lào Cai:............................6
2.2. Đánh giá chung hoạt động của UBND thành phố Lào Cai: (từ 2006
đến 2009).......................................................................................................9
2.3. Các nội dung chỉ đạo và tình hình kinh tế - xã hội: (từ năm 2006 đến
2009)............................................................................................................10
2.3.1. Kinh tế:.........................................................................................10
2.3.2. Kế hoạch tài chính: ......................................................................12
2.3.3. Công tác đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý đô thị và tài nguyên môi
trường:....................................................................................................13
2.3.4. Văn hóa – xã hội:..........................................................................14
2.3.5. Nội chính và đối ngoại:................................................................15
3. Phương hướng nhiệm vụ đến 2020:.........................................................16
3.1.Quan điểm phát triển:............................................................................16
3.2.Mục tiêu phát triển:...............................................................................17
3.3.Mục tiêu cụ thể:.....................................................................................18
3.2.1. Kinh tế: ........................................................................................18
3.2.2. Xã hội: .........................................................................................18
3.2.3. Môi trường: ..................................................................................18
3.2.4. Quốc phòng – An ninh: ...............................................................19
II. Nội dung thực tập:.......................................................................................19
1. Thời gian thực tập:...................................................................................19


2. Công việc được giao:.................................................................................19
3. Kỹ năng, kiến thức thu được trong quá trình thực tập:........................19
4. Kết quả thực hiện và tự đánh giá:...........................................................20
III. Bài học rút ra từ quá trình thực tập:........................................................20
1. Khó khăn – thuận lợi:...............................................................................20
1.1.Khó khăn: ..............................................................................................20
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2
1.2.Thuận lợi:..............................................................................................20
2. Sự liên quan giữa công việc thực tập với kiến thức đào tạo ở trường:. 20
3.Kỹ năng kiến thức cần bổ sung và kiến nghị - đề xuất:..........................20
KẾT LUẬN....................................................................................................22
Website: Email : Tel : 0918.775.368
3
MỞ ĐẦU
Thực tập là 1 quá trình quan trọng , 1 chiếc cầu nối cho sinh viên chuẩn bị ra trường,
bởi quá trình học trong nhà trường là chuẩn bị hành trang kiến thức cơ bản cho sinh
viên về lĩnh vực cụ thể và trong điều kiện thiếu thốn cơ sở vật chất, kinh tế khó khăn
thì việc sinh viên có được trang bị kiến thức thực tế là không nhiều. Vì vậy thực tập
giúp cho sinh viên chuẩn bị ra trường có được 1 số kĩ năng kiến thức thực tế về công
việc liên quan đến lĩnh vực mình được học. Điều này vô cùng quý giá để sinh viên ra
trường có được tâm lý tốt, tránh bỡ ngỡ với công việc bởi có 1 khoảng cách giữa lý
thuyết và thực tế, trong khi thực tế lại thay đổi hàng ngày. Cho nên sinh viên trước
khi ra trường cần phải đi thực tập và nên chọn theo đúng chuyên ngành học của mình.
Mục tiêu của việc thực tập vừa là để đánh giá lại kiến thức mình được học trong
trường, đồng thời tiếp thu những kiến thức thực tế mới nhất kết hợp chúng tạo hành
trang tốt khi ra trường. Ngoài ra nhờ những kiến nghị đề xuất trong quá trình thực tập
sẽ giúp nhà trường cải thiện được hệ thống và chất lượng giáo dục tốt hơn, bắt kịp
với thực tế hơn.
Em đã chọn thực tập tại UBND thành phố Lào Cai để tìm hiểu về những vấn đề về

quản lý đô thị tại thành phố Lào Cai.
Sau đây là bản báo cáo thực tập tổng hợp về UBND thành phố Lào Cai, bài báo cáo
bao gồm:
• Mở Đầu
• Nội Dung
I.Giới thiệu về nơi thực tập – UBND thành phố Lào Cai.
II.Nội dung thực tập.
III.Bài học rút ra từ quá trình thực tập.
• Kết Luận
Do còn có những hạn chế về kiến thức và kĩ năng nên không thể tránh khỏi những sai
sót trong báo cáo, rất mong được sự đóng góp để bài báo cáo tốt hơn. Em xin chân
thành cảm ơn Tiến sĩ Bùi Hoàng Lan và các cán bộ tai UBND thành phố Lào Cai đã
giúp em hoàn thành bản báo cáo này.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
4
NỘI DUNG
I. Giới thiệu về nơi thực tập – UBND thành phố Lào Cai:
1. Những vấn đề chung:
1.1. Thành phố Lào Cai – lịch sử hình thành phát triển :
Vào cuối thập kỷ 70 đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy
các di tích đồ đá cũ có niên đại xấp xỉ 3 vạn năm. Ngiên cứu các hiện vật văn hóa
đông sơn cho thấy thành phố Lào Cai khi xưa thực sự là 1 trung tâm 1 bộ tộc lớn.
Nhiều nhà khoa học cho rằng Lào Cai chính là trung tâm của bộ tộc Tây Âu do An
Dương Vương Thục Phán đứng đẩu. Trong thời kỳ phong kiến, Lào Cai với vị trí
chiến lược của mình đã nhiều lần lập kỳ tích chống giặc ngoại xâm góp phần bảo vệ
vùng biên cuơng Tổ quốc.
30/3/1886, quân Pháp đánh chiếm Lào Cai. Nhận thấy lợi ích từ thu thuế quá cảnh
qua cửa khẩu, thực dân Pháp đã củng cố hệ thống thuế quan, mở rộng giao lưu buôn
bán.
22/2/1902, khu phố trung tâm địa lý Lào Cai được nâng cấp thành trung tâm đô thị,

khai sinh ra thị xã Lào Cai ( nay là thành phố Lào Cai ). Ngày 12/7/1907, tỉnh Lào
Cai được thành lập.
Với khí thế cách mạng sục sôi sau cách mạng tháng Tám lịch sử, nhân dân các dân
tộc thị xã Lào Cai đã phối hợp với các đơn vị bộ đội chủ lực đánh đuổi bọn Việt Nam
Quốc dân đảng, giải phóng Lào Cai lần thứ nhất ( 11 – 1946 ). Sau đó không lâu thì
tỉnh Lào Cai bị tái chiếm, chính quyền non trẻ của tỉnh vẫn quyết tâm bảo vệ thành
quả cách mạng. Tháng 11/1950, tỉnh Lào Cai được giải phóng hoàn toàn. Trải qua
nhiều khó khăn, gian khổ nhân dân tỉnh Lào Cai đã đập tan âm mưu phỉ hóa của đế
quốc Pháp – Mỹ, sau đó là xây dựng xã hội Xã hội chủ nghĩa.
Năm 1976, ba tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Nghĩa Lộ sát nhập thành tỉnh Hoàng Liên Sơn.
Thị xã Lào Cai là thị xã tỉnh lỵ của tỉnh mới này cho đến tháng 6/1978 (thị xã Yên
Bái trở thành thị xã tỉnh lỵ) .
Tháng 10/1991, Tỉnh Lào Cai được tái lập và tháng 9 năm 1992 thị xã Lào Cai cũng
được tái lập, được hoạch định là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa của tỉnh Lào
Cai với quy mô gồm 8 phường, xã.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
5
Ngày 31/1/2002, Chính phủ ban hành Nghị định 16/2002/NĐ-CP sát nhập thị xã Lào
Cai và thị xã Cam Đường thành thị xã Lào Cai mới với 16 đơn vị hành chính gồm 9
phường, 7 xã, dân số trên 10 vạn người và tổng diện tích 221,5 km
2
.
Ngày 30/11/2004, Chính phủ ra Nghị định 195/2004/NĐ-CP thành lập Thành phố
Lào Cai thuộc tỉnh Lào Cai, trên cơ sở diện tích tự nhiên, dân số và các đơn vị hành
chính trực thuộc của thị xã Lào Cai.
Sau thành lập, thành phố Lào Cai có diện tích tự nhiên 22.150 ha và 100.225 nhân
khẩu, có 17 đơn vị hành chính trực thuộc gồm các phường : Lào Cai, Phố Mới,
Duyên Hải, Cốc Lếu, Kim Tân, Pom Hán, Bắc Lệnh, Thống Nhất, Xuân Tăng, Bắc
Cường, Nam Cường, Bình Minh và các xã :, Vạn Hòa, Đồng Tuyển, Cam Đường, Tả
Phời, Hợp Thành.

Địa giới hành chính thành phố Lào Cai: Đông giáp huyện Mường Khương và huyện
Bảo Thắng; Tây giáp huyện Bát Xát và huyện Sa Pa; Nam giáp huyện Bảo Thắng;
Bắc giáp thị trấn Hà Khẩu , tỉnh Vân Nam – Trung Quốc với đường biên giới là sông
Hồng và sông Nậm Thi.
1.2. Sự thành lập và phát triển của UBND thành phố Lào Cai:
Ngày 4/11/1950, Ban cán sự Đảng thị xã Lào Cai được thành lập, do đồng chí
Nguyễn Thị Xuân An làm trưởng ban, ông Tạ Văn Đoàn làm chủ tịch UBHC kháng
chiến lâm thời. Ngày 8/1/1959

thị ủy lâm thời thị xã Lào Cai được thành lập, đồng
chí Bùi Hồng Toàn – Đảng đoàn dân vận, Ủy viên Ban thường vụ Công đoàn tỉnh –
làm Bí thư thị ủy, kiêm chủ tịch Ủy ban hành chính xã, có 2 ủy viên Thị ủy.
Ngày 17/4/1979 Hội đồng chính phủ ra Nghị định số 168 về việc hợp nhất thị xã Lào
Cai và Cam Đường thành thị xã Lào Cai, giải thể Đảng bộ thị xã Lào Cai cũ và Cam
Đường cũ, thành lập Đảng bộ thị xã Lào Cai mới.
Ngày 9/6/1992 Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định số 205 về việc phân vạch, điều
chỉnh lại địa giới thị xã Lào Cai và tái lập thị xã Cam Đường. Ông Trần Đình Sự làm
phó bí thư, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị xã Lào Cai.
Ngày 31/1/2002 Thủ tướng chính phủ ban hành Nghị định số 16/2002/NĐ – CP về
việc sát nhập thị xã Cam Đường và thị xã Lào Cai thành thị xã Lào Cai trực thuộc
tỉnh Lào Cai. Thành lập Đảng bộ thị xã Lào Cai và chỉ định 33 đồng chí tham gia Ban
chấp hành lâm thời. Ông Cao Đức Hải làm phó bí thư, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thị
xã.

×