Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

RỪNG XÀ NU_GIÁO ÁN_CÓ LỜI GIẢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.7 KB, 44 trang )

RỪNG XÀ NU
Nguyễn Trung
Thành

I. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức
- Hình tượng rừng xà nu – biểu tượng của cuộc sống đau thương nhưng kiên cường
và bất diệt.
- Hình tượng nhân vật Tnú và câu chuyện bi tráng về cuộc đời anh thể hiện đầy đủ
nhất cho chân lí: dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng, đấu
tranh vũ trang là con đường tất yếu để tự giải phóng.
- Chất sử thi thể hiện qua cốt truyện, bút pháp xây dựng nhân vật, giọng điệu và vẻ
đẹp ngôn ngữ của tác phẩm…
2. Kĩ năng: Tiếp tục hoàn thiện kĩ năng đọc – hiểu văn bản tự sự.
3.Thái độ: Trong cuộc sống thời bình, thanh niên cần phát huy truyền thống yêu
nước, chống ngoại xâm của dân tộc để góp phần xây dựng đất nước, biết yêu cuộc
sống và hãy làm tất cả vì cuộc sống của đất nước, nhân dân, cũng là của chính mình.
4. Kĩ năng sống
- Lòng yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
- Tích hợp GD: Bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên rừng.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: SGK và SGV Ngữ văn 12, sách tham khảo.
- HS: SGK, vở bài soạn.
III. Phương pháp: Kết hợp các PPDH: đọc diễn cảm, thuyết trình, dạy học hợp tác,
trực quan.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Dạy nội dung bài mới
*Hoạt động 1: (2p) Giới thiệu bài: Để giúp các em hiểu tinh thần yêu nước, chống
ngoại xâm kiên cường của đồng bào ta ở Tây nguyên trong kháng chiến chống Mĩ


cứu nước, hôm nay, chúng ta học bài Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành).
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc) là nhà
trưởng thành trong hai cuộc kháng chiến chống
và Mĩ
- Gắn bó mật thiết với mảnh đất Tây Nguyên.
2. Tác phẩm
- Tác phẩm ra đời năm 1965, được - HCST: 1965, Mĩ tấn công ồ ạt miền Nam, đó
hoàn thành ở khu căn cứ của chiến cả nước sục sôi không khí đánh Mĩ, được hoàn th
trường miền Trung Trung bộ.
khu căn cứ của chiến trường miền Trung Trung bộ


- Mĩ tấn công ồ ạt miền Nam, đó là - Xuất xứ: đăng trên tạp chí văn nghệ quân độ
lúc cả nước sục sôi không khí đánh phóng Trung Trung bộ, sau đó được in trong tập
Mĩ → Tái hiện bối cảnh CMVN quê hương những anh hùng Điện Ngọc.
1955 - 1959: thời kì đau thương đen →Viết về sự kiện nổi dậy của dân làng Tây Ng
tối oanh liệt của CMVN. Đó là thời trong thời kì đồng khởi trước 1960. Qua đó ca
điểm ta chuyển từ chiến tranh 1 phía phẩm chất tốt đẹp của con người Tây Nguyên dư
của kẻ thù sang phong trào Đồng lãnh đạo của Đảng
Khởi. Thế nhưng trong những ngày
trước Đồng Khởi, Mỹ đã tiến hành
chiến tranh 1 phía, chúng lê máy
chém khắp miền Nam VN, quyết
bóp chết mầm móng CM ngay từ
trong trứng nước. Và những ngày
tháng ấy đã viết nên trang sử đầy

máu và nước mắt của dân làng XôMan. Bao chiến sĩ cách mạng kiên
trung bị giết chết, như: a Xút, bà
Nhan, Mai và con trai của Mai
Tóm tắt truyện:
- Mở đầu truyện là cảnh rừng xà nu bạt ngàn đứng trong “tầm đại bác ”của giặc đang ưỡ
ngực lớn ra che chở cho làng Xôman.
- Sau 3 năm đi lực lượng, Tnú được cấp trên cho phép về thăm làng một đêm. Bé Heng n
trở thành một giao liên chững chạc, nhanh nhẹn. Dít nay đã trở thành bí thư chi bộ kiêm
trị viên xã đội vững vàng.
- Đêm hôm đó, cụ Mết đã kể cho cả dân làng nghe về cuộc đời Tnú. Hồi đó Mĩ Diệm khủ
gắt gao, được anh Quyết dìu dắt Tnú cùng Mai tham gia nuôi giấu cán bộ cách mạng từ
Giặc bắt anh, sau 3 năm anh lại vượt ngục Kontum trở về. Lúc này anh Quyết đã hi sinh
lấy Mai. Anh tiếp tục cùng dân làng mài giáo mác chuẩn bị chiến đấu. Giặc nghe tin, chú
làng càn quét, khủng bố. Kẻ thù bắt vợ con anh, tra tấn tàn bạo ngay trước mắt anh. Căm
cháy bỏng, anh đã nhảy xổ ra giữa bọn lính nhưng cũng không cứu được mẹ con Mai. Giặ
anh, quấn giẻ tẩm nhựa xà nu đốt mười đầu ngón tay anh. Cụ Mết cùng thanh niên trong
đã nổi dậy giết sạch bọn lính cứu Tnú. Sau đó anh gia nhập lực lượng quân giải phóng
chuyện kết thúc bằng cảnh cụ Mết và Dít tiễn Tnú trở lại đơn vị, trước mắt họ là những
rừng xà nu nối tiếp đến tận chân trời.
(?) Vì sao tác giả không đặt tên tác II. Đọc – hiểu văn bản
phẩm là Cây xà nu, Làng Xôman 1. Hình tượng cây xà nu
hoặc Câu chuyện về Tnú mà lấy - Trở thành một phần máu thịt trong đời sống
nhan đề là “Rừng xà nu”?
ngày
- Hình ảnh được khắc họa ở phần
+ Lửa xà nu “cháy bập bùng trong mỗi bếp lửa
đầu tác phẩm, xuất hiện xuyên suốt
dân làng.
tác phẩm
+ Tại nhà ưng, cụ Mết đốt lửa xà nu để tập họ

- Có mặt trong đời sống hằng ngày
làng.
của dân làng XM từ ngàn đời qua
+ Khói xà nu xông đen bảng nứa để Mai và Tn


+ Đuốc XN dẫn đường
chữ …
+ Sinh ra, lớn lên, nghỉ ngơi dưới - Tham dự vào những sự kiện trọng đại:
bóng cây XN
+ Đuốc xà nu cháy sáng soi đường cho cụ Mết v
làng vào rừng lấy giáo, mác chuẩn bị nổi dậy.
+ Mười ngón tay Tnú bị giặc đốt bằng giẻ tẩm
xà nu.
+ Soi rõ xác mười tên lính giặc ngổn ngang
- Tượng trưng cho số phận đau thương mất má
nhân dân Tây Nguyên
- Rừng XN nằm “trong - Dân làng XM hứng
tầm đại bác của đồn nhiều đau thương,
giặc”. Hứng chịu sự bắn chiến sĩ cách mạng
phá huỷ diệt của đại bác trung bị giết chết, nh
Mĩ suốt trong một thời Xút - là thanh niên
gian dài. Cây xà nu đầy Xô-Man bị địch phát
thương tích , chết chóc vào rừng nuôi cán
hàng vạn cây không có chúng bắt anh treo cổ
cây nào là không bị cây vả đầu làng, đến
thương:
già bà già như bà N
+ “Có những cây bị chúng cũng bắt đem
chặt đứt ngang nửa đầu cột tóc treo đầu s

thân mình, đổ ào ào Mai và con trai của
như một trận bão”
bị thằng giặc cầm câ
+ “Ở chỗ vết thương đánh cho đến chết, Tn
nhựa ứa ra tràn trề rồi tra tấn dã man, bị đố
bầm đen và đặc quyện đầu ngón tay.
thành từng cục máu
lớn”

- Tượng trưng cho phẩm chất, sức sống mãn
của nhân dân Tây Nguyên
- Ham ánh sáng mặt trời - Khát vọng tự do
niềm tin vào lí tư
cách mạng của người
- Ba lứa cây đại diện cho 3 thấ hệ
Tây Nguyên trong k
con người
chiến chống Mĩ “Cá
+ Cổ thụ: lớp người già như cụ
là Đảng, Đảng còn
Mết, gió bão không thể quật ngã,
- Sinh sôi nảy nở rất nước này còn”
che chở cho cả cánh rừng, như cụ
nhanh, cạnh một cây XN - Tượng trưng cho sự
Mết là chỗ dựa vững chắc cho cả
mới ngã gục đã có bốn nối của các thế hệ
dân làng XM
năm cây con mọc lên Xô Man. Anh Q
+ Những cây trưởng thành: tự chữa “Đạn đại bát không giết Tnú, Mai, Dít, bé Hen



lành vết thương lớp thanh niên như
Mai, Tnu, Dít. Những vết thương
do bom đạn mau lành, lớp người
ấy lớn lên trong đấu tranh như
những cây XN lớn lên trong tầm
đại bác
+ Mới mọc: thế hệ thiếu nhi như bé
Heng, tuy còn nhỏ nhưng dũng
cảm, bước tiếp cha anh

nổi chúng….che chở cho
làng”
- Xuất hiện ở đầu rồi kết
thúc tác phẩm: “những
đồi xà nu nối tiếp đến
chân trời” làm nổi bật
sức sống của đại ngàn
Tây Nguyên hùng vĩ.

- Cũng như sức sống
diệt và mãnh liệt của
người, thế hệ này
xuống, thế hệ sau
nối đứng lên (anh Xú
Nhan bị giặc giết, Tn
Mai đi nuôi quân
Cứ thế các thế hệ n
Tây Nguyên thay
giữi vững truyền th

đấu tranh, để giữ làng
nước

*Nhận xét: Bằng biện pháp nhân hóa, hình ản
XN hiện lên không như loài cây vô tri, mà thực s
thành con người, mỗi cây xà nu ngã xuống, ta
thương tâm như một người dân làng Xô Man
xuống. Trở thành nhân chứng, đồng đội cùng
đấu, cây XN còn hiện lên như một người dũng
ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho làng.
thời tố cáo tội ác của kẻ thù.
2. Hình tượng nhân vật Tnú
v Lai lịch:
+ Tnú là chàng trai, người dân tộc Strá
+ Cha mẹ chết sớm được dân làng Xô
nuôi lớn
+ Sớm tham gia hoạt động cách mạng (
được anh Quyết dạy chữ và giáo d
tưởng CM.
Ÿ Có hôm ở luôn ngoài rừng, “vì để cán bộ v Tính cách:
ngủ ngoài rừng một đêm bụng dạ không yên, ŸDũng cảm, gan góc, mưu trí, kiên cườn
lỡ giặc lùng ai dẫn cán bộ chạy”. Có lần anh khuất:
Quyết hỏi “các em không sợ giặc bát à, nó
+ Từ nhỏ cùng Mai xung phong vào
giết như bà Nhan, anh Xút”. → Tnu làm tất cả
nuôi giấu cán bộ.
những điều đó bằng một niềm tin vô cùng sâu
sắc “Cán bộ là Đảng, Đảng còn núi nước này
còn”
Ÿ Mai học giỏi hơn 3 tháng đã đọc được chữ,

viết được cái ý trong bụng mình muốn, 6
tháng làm được toán 2 con số. Còn Tnu học


chậm hơn mà hay nổi nóng, học chữ I thì quên
mất chữ o. Mai ra dỗ thì đòi đánh Mai. Học
chậm mà còn hay nổi nóng nhưng thực chất
Tnu rất gan dạ kiên cường, bởi “Đời nó khổ,
nhưng bụng nó sạch như nước suối làng ta”
cho nên đêm đó anh Quyết ôm nó trong hốc
đá rủ rì “Sau này Mỹ Diệm giết anh, Tnu phải
thay anh làm cán bộ, không học chữ sao làm
cán bộ giỏi” vì vậy sáng hôm sau Tnu gọi
Mai ra chỉ mình học chữ

+ Có lần thua Mai, Tnú đập vỡ cái bản
đá đập vào đầu đến chảy máu tự trừng
mình dốt → dẹp bỏ tính tự ái của m
thức được trách nhiệm của mình với CM
Đảng
+ Khi đi liên lạc, không đi đường mò
rừng mà đi”, không lội chỗ nước êm
“lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang
những chỗ nguy hiểm giặc “không ngờ

ŸKhi Tnú bị bắt, bị trói. Trước cái chết cận
+ Khi bị kẻ thù đốt mười đầu ngón tay,
kề, Tnú không hề run sợ mà thật bình thản, lửa như thiêu đốt gan ruột nhưng Tnú k
anh bình thản nghĩ: Vợ và con chết cả rồi, Tnú kêu nửa lời, anh luôn tâm niệm lời dạ
anh Quyết : “người cộng sản không

cũng sắp chết. Nhưng Tnú không sợ, điều làm
kêu van”.
Tnú day dứt và băn khoăn nhất chính là “rồi
khi có lệnh của Đảng cho đánh ai sẽ lãnh đạo
dân làng Xô Man đánh giặc?… chỉ tiếc cho
Tnú không sống được tới ngày cầm vũ khí
đứng dậy với dân làng”. Đến giây phút cuối
cùng Tnú hoàn toàn không nghĩ đến mình
nữa, Tnú đã đặt cái chung, cái nhiệm vụ lên
trên bi kịch của mình → biến đau thương
thành hành động. Khi giặc đốt 10 đầu ngón
tay Tnu không kêu 1 tiếng. Đoạn văn diễn tả
tinh thần bất khuất của người anh hùng Tây
Nguyên? : “Một ngón tay Tnú bốc cháy. Hai
ngón, ba ngón. Không có gì đượm bằng nhựa
Xà nu”. Mười ngón tay của Tnú nhanh chóng v Là người có tính kỉ luật cao, trung thàn
thành mười ngọn đuốc sống. Kì lạ thay, người CM:
Cộng Sản ấy không hề kêu van, dù “Anh nghe
+ Tham gia lực lượng vũ trang, nhớ
lửa cháy trong lồng ngực, cháy ở bụng. Máu
nhớ quê hương nhưng khi được phé
anh mặn chát ở đầu lưỡi. Răng anh đã cắn
cấp trên mới về thăm.
nát môi anh rồi”. Đúng rồi, Tnú không thèm
+ Bị giặc bắt, Tnú nuốt thư vào bụng, đ
kêu van vì “người cộng sản không thèm kêu
lên bụng dõng dạc nói: “cộng sản ở
van”
này”, bị tra tấn dã man nhưng Tnú “
không khai”.


Ÿ Không phải vô tình, chi tiết về phép của
w Có một trái tim yêu thương và sôi sụ
Tnu được nhắc đi nhắc lại nhiều lần:
+ Cụ Mết: Cấp chỉ huy cho về mấy đêm, thù:
một đêm à, được. Cho 1 đêm về một đêm,
+ Yêu thương vợ con, là người c


cho hai đêm về hai đêm, phải chấp hành cho
đúng.
+ Dít: Đồng chí về có giấy không? Đúng rồi
có chữ ký của người chỉ Huy
+ Cụ Mết: Nó đi giải phóng quân đánh giặc,
nay nó về thăm làng một đêm, cấp trên cho
về một đêm, có chữ ký của người chỉ huy,
chị bí thư coi rồi.
Ÿ Yêu thương vợ con:
u “Không đi Komtum mua vải được Tnu xé
đôi tấm dồ của mình ra làm tấm choàng cho
Mai địu con”.
v Không có vũ khí trong tay, Tnu vẫn nhảy
xổ vào cứu vợ con “Hai cánh tay rộng lớn
như hai cánh lim chắc của anh ôm lấy mẹ
con Mai”
Ÿ Lòng căm thù thể hiện qua hai chi tiết:
u Khi giặc bắt và tra tấn vợ con anh dã man,
lúc bấy giờ cụ Mết không nhìn ra Tnu nữa
bởi vì ở chỗ hai con mắt anh bây giờ là hai
cục lửa lớn.

v Để uy hiếp tinh thần cách mạng của dân
làng Xô Man và uy hiếp tinh thần của Tnú.
Giặc dùng giẻ tẩm nhựa xà nu để đốt mười
đầu ngón tay của anh. Chúng định dùng lửa
để thiêu rụi ý chí đấu tranh của dân làng Xô
man. Nhưng chúng đã nhầm. Chính ngọn
lửa trên mười đầu ngón tay của Tnú đã thắp
lên ngọn lửa đồng khởi, ngọn lửa đấu tranh
của
dân
làng

man.
Chúng muốn đốt ta thành tro bụi
Ta hóa vàng nhân phẩm lương tâm
Chúng muốn ta bán mình ô nhục
Ta làm sen thơm ngát giữa đầm
(Tố
Hữu)
Không hề kêu van, chỉ thét lên một tiếng
“Giết”. Tiếng thét ấy trở thành ngòi nổ làm
bùng cháy nỗi căm hờn của dân làng
Xôman. Với vũ khí thô sơ là giáo, là mác,
họ cùng nhau vùng lên.

người cha đầy trách nhiệm, đã tay k
nhảy xổ ra cứu vợ con.

+ Lòng căm thù ở Tnú mang đậm chấ
Nguyên: Tnú mang trong tim ba mối

Thù của bản thân; Thù của gia đình; Th
buôn làng

vÝ nghĩa hình tượng đôi bàn tay:
+ Khi lành lặn - gan dạ, dũng cảm
thương:
Ÿ Giấu gạo uôi cán bộ trong rừng
Ÿ Băng rừng lội suối để làm liên lạc
Ÿ Cầm phấn viết chữ
Ÿ Tự lấy đá đập đầu vì học mãi không v
Ÿ Mai run rung cầm lấy, trong ngày
vượt ngục, để rồi áp lên má khóc, k
phải khóc như một đứa trẻ mà khóc nh
cô gái đã lớn, vừa xấu hổ vừa thương y
Ÿ Và cũng chính hai bàn tay ấy vuột m
người quan trọng nhất đời mình
+ Khi bị thương, không còn lành lặn
ngón thiếu mất 1 đốt - nỗi đau thương k
bao giờ quên, minh chứng ls hùng hồ
dân làng XM ngày ấy:


? Ở Tnú, hình tượng đôi bàn tay mang tính
cách, dấu ấn cuộc đời?

Ÿ Còn hai đốt vẫn bắn súng được
Ÿ Bóp chết thằng giặc
Ÿ Tự mình trừng trị những kẻ là nguồ
của mọi đau thương


Bàn tay Tnu là một chi tiết nghệ thuật đặc
biệt, vì qua đó có thể thấy được cuộc đời, số
phận, tính cách nhân vật
– Hình tượng Tnú điển hình cho con đ
đấu tranh đến với cách mạng của ngườ
Tây Nguyên làm sáng tỏ chân lí của th
đánh Mĩ : “chúng nó đã cầm súng mình
cầm giáo”.
*Nhận xét: Tóm lại, câu chuyện về cuộ
và con đường đi lên của Tnú mang ý
tiêu biểu cho số phận và con đường củ
dân tộc Tây Nguyên trong cuộc kháng
chống đế quốc Mĩ. Vẻ đẹp và sức mạn
Tnú là sự kết tinh vẻ đẹp và sức mạnh củ
người Tây Nguyên nói riêng và ngườ
Biến đau thương thành hành động
Nam nói chung trong thời đại đấu tranh
mạng.
3. Hình tượng rừng xà nu và Tnú có
quan hệ khăng khít, bổ sung cho nhau
Rừng xà nu chỉ giữ được màu xanh bấ
khi có những con người biết hi sinh như
sự hi sinh của những con người như Tn
phần là cho những cánh rừng mãi mãi
tươi.
?Bài học lịch sử từ nhân vật Tnu?
4. Vai trò của các nhân vật khác: cụ
Mai, Dít, Heng
* Cụ Mết: là pho sử sống của làng Xô
là người giữ lửa truyền thống của cả b

Chính cụ là người truyền cho dân là
tưởng chiến đấu “Chúng nó cầm súng
phải cầm giáo”.
* Mai, Dít: là thế hệ hiện tại, tiêu biểu ch
hệ trẻ trưởng thành trong cuộc kháng
chống Mĩ.
=> Dít là một trong những “cây xà n
trưởng thành” của đại ngàn Tây Nguyên
vĩ.
* Bé Heng: là thế hệ tiếp nối, kế tục cha
là một trong những “cây xà nu con”
vươn lên với nhựa sống tràn trề, là một t
đánh Mĩ mới trong tương lai.


III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Không khí, màu sắc đậm chất Tây Ng
thể hiện ở bức tranh thiên nhiên; ở ngôn
tâm lí, hành động của các nhân vật.
- Xây dựng thành công các nhân vật v
những nét cá tính sống động vừa mang n
phẩm chất có tính khái quát, tiêu biể
Mết; Tnú, Dít...)
- Khắc họa thành công hình tượng cây x
một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc-tạo nên
sắc sử thi và lãng mạn bay bổng cho
truyện.
- Lời văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc
khi thâm trầm, khi tha thiết, trang nghiêm

2. Ý nghĩa văn bản
- Ngợi ca tinh thần bất khuất, sức mạnh
khởi của đồng bào các dân tộc Tây Ng
nói riêng, đất nước, con người VN nói c
trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Khẳng định chân lí của thời đại: để gi
sự sống của đất nước và nhân dân, khô
cách nào khác là phải cùng nhau đứng lê
vũ khí chống lại kẻ thù./.
Tự phát

Tự giác

Đấu tranh bằng tay không. Vì Cuộc
vậy Tnu
đờituy
bi tráng
thừa sức
của mạnh,
Tnú làtài
sự trí
chứng
nhưng
minh
vẫncho
thấtchân
bại đau
lí: phải
đớn,dùng
khi đứng

bạo lực
trước
cách
kẻmạng
thù hung
để tiêu
bạodiệt
không
bạobả
l

v BÀI TẬP: CHẤT SỬ THI TRONG TRUYỆN NGẮN RỪNG XÀ NU


*Hướng dẫn lập dàn ý


I. Mở bài


- Giới thiệu tác giả, tác phẩm


- Trích dẫn luận đề


II. Thân bài


1. Khái niệm Sử thi



-Sử thi là những áng văn tự sự (bằng văn vần hoặc văn xuôi), có quy mô hoành
tráng, miêu tả và ca ngợi những thành tựu, những sự kiện có tính chất toàn dân và
có ý nghĩa trọng đại đối với cộng đồng, ca ngợi những anh hùng bộ tộc mang sức
mạnh thần kỳ, tiêu biểu cho phẩm chất và khát vọng của bộ tộc.


-Một số truyện ngắn tiêu biểu minh họa cho sự tồn tại của nền văn học sử thi
trong Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 như: Truyện ngắn Những đứa
con trong gia đình, Người mẹ cầm súng của nhà văn Nguyễn Thi, truyện
ngắn Rừng xà nu, tiểu thuyết Đất nước đứng lên của nhà văn Nguyễn Trung
Thành, tiểu thuyết Hòn Đất của Anh Đức…


2. Chất sử thi thể hiện trong tác phẩm Rừng Xà Nu


- LUẬN ĐIỂM 1: Chất sử thi được thể hiện qua bức tranh thiên nhiên hùng
vĩ , tráng lệ vừa đậm chất thơ của núi rừng Tây Nguyên.


Bằng nhiều thủ pháp nghệ thuật như: nhân cách hóa, ẩn dụ, tượng
trương, so sánh, bi tráng hóa… nhà văn đã dựng nên bức tranh rừng xà nu ở
nhiều góc độ:




Rừng xà nu chịu nhiều đau thương mất mát do bom đạn của kẻ thù gây ra.





Sức sống mãnh liệt của cây xà nu không bom đạn nào có thể khuất phục
được (So sánh với sức sống của con người Xô Man)




Cây xà nu ham ánh sáng, yêu tự do, luôn vươn lên đón ánh nắng và khí
trời.




Cây xà nu vững chãi với thế đứng “ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở
cho cả dân làng”.


- LUẬN ĐIỂM 2: Tnú – hình ảnh người anh hùng bất tử của dân làng
Xôman.




Tnú: Cuộc đời đầy đau khổ, cay đắng, bị kẻ thù giết hại cả gia đình,
anh đã biến đau thương thành hành động trở thành anh lực lượng đi
đánh giặc trả thù nhà nợ nước.



×