Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

Ngôn ngữ nghệ thuật tùy bút nguyễn tuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.01 KB, 122 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học s phạm hà nội
__________
__________

nguyễn thanh dơng

ngôn ngữ nghệ thuật tuỳ bút nguyễn
tuân
trớc và sau cách mạng
(qua một số tác phẩm)

Chuyên ngành
hiện đại
Mã số

: Văn học Việt Nam

: 60.22.34

luận văn thạc sĩ ngữ văn

Ngời hớng dẫn khoa học:
TS Nguyễn Thị Thanh Minh
hà nội - 2006

1


Phần Mở đầu
I. Lí do chọn đề tài



*

1. Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học (M. Gorki).
Ngôn ngữ chính là yếu tố quan trọng nhất để tạo lập nên tác
phẩm. Nó không chỉ là phơng tiện để chuyển tải nội dung
mà còn là nơi ngời nghệ sĩ thể hiện phẩm chất t duy cùng
khả năng sáng tạo của mình. Ngôn ngữ nghệ thuật cũng
chính là thông điệp duy nhất mà qua đó ngời đọc tìm đợc
con đờng đi vào tác phẩm. Tác phẩm có phong phú đa dạng,
hình tợng nhân vật có sinh động hấp dẫn, nghệ thuật có
điêu luyện hay không là do ngời viết có biết sử dụng ngôn
ngữ nghệ thuật hay không?
2. Trong tiến trình hiện đại hoá nền văn học viết Việt
Nam, Nguyễn Tuân có vị trí hết sức quan trọng. ông không
phải là ngời đi tiên phong nhng lại có vai trò không thể thiếu
trong việc kế thừa, khẳng định và phát triển ngôn ngữ
dân tộc lên một tầm cao mới. Phong cách độc đáo cũng nh
tài năng sáng tạo ngôn ngữ của ông đã đợc rất nhiều nhà
nghiên cứu trong và ngoài nớc khẳng định. Có thể nói,
Nguyễn Tuân là ngời mê say tiếng Việt. Ông yêu quý, trân
trọng và luôn tìm mọi cách để làm giàu thêm thứ ngôn ngữ
mà ông tự hào gọi là tiếng ta. Ông không chỉ tích luỹ vận
dụng nó một cách nhuần nhuyễn để làm phong phú vốn từ
ngữ của mình mà còn dày công tìm tòi, khám phá ra những
khả năng biểu hiện mới, tạo ra những từ ngữ, trờng nghĩa mới
lạ, độc đáo, bất ngờ; những câu văn tự nhiên, khoáng đạt,
thấm đẫm chất nhạc, chất thơ; những giọng điệu phong
phú, đa dạng, chuyển đổi linh hoạt với đủ các sắc thái...


2


3. Nguyễn Tuân cũng đã từng thử sức mình qua nhiều
thể loại: thơ, truyện ngắn trào phúng, tiểu thuyết... nhng
tuỳ bút là thể loại mà ông thành công nhất. Ông đợc tôn vinh
là nhà tuỳ bút số một của Việt Nam. Ông để lại đợc dấu ấn,
tên tuổi cho văn nghiệp của mình chính là nhờ thể tài tuỳ
bút. Bởi thế, tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật tuỳ bút Nguyễn
Tuân là góp phần làm rõ thêm những đóng góp của ông về
thể loại này.
4. Các công trình nghiên cứu, đối sánh về ngôn ngữ
nghệ thuật Nguyễn Tuân trớc và sau Cách mạng tháng Tám
cũng khá nhiều và hầu nh bài viết nào các tác giả cũng đề
cập đến vấn đề này. Tuy nhiên, họ mới dừng lại ở những
nhận xét chung chung, khái quát, cha ai thực sự đặt việc so
sánh ngôn ngữ nghệ thuật tùy bút Nguyễn Tuân trớc và sau
Cách mạng tháng Tám thành mục đích chính trong công
trình của mình. Thực hiện đề tài này, chúng tôi xác định
đây không phải là bài nghiên cứu về ngôn ngữ hoặc về lý
luận văn học nên không đi sâu vào lí thuyết ngôn ngữ nghệ
thuật và các đặc trng của nó. Triển khai đề tài: Ngôn ngữ
nghệ thuật tùy bút Nguyễn Tuân trớc và sau Cách mạng
tháng Tám, chúng tôi muốn làm rõ cơ sở hình thành, các
dạng biểu hiện, sự thống nhất cũng nh chuyển biến của ngôn
ngữ nghệ thuật tùy bút Nguyễn Tuân qua một số tác phẩm
tiêu biểu, từ đó góp một tiếng nói cụ thể, toàn diện hơn về
vấn đề này đồng thời, góp phần khẳng định vị trí của
ông với quá trình phát triển nền văn học dân tộc, ngôn ngữ
nghệ thuật dân tộc.


3


II. Lịch sử vấn đề

Bảy mơi bảy tuổi đời với hơn năm mơi năm cầm bút, có
thể nói, là khoảng thời gian không phải ngắn đối với một nhà
văn. Trong hơn năm mơi năm lao động nghệ thuật ấy, khối lợng tác phẩm của ông để lại cũng không quá nhiều nhng
những ấn tợng về nó thì không phải nhà văn nào cũng có đợc. Bởi vậy, các sáng tác của ông sớm đợc giới nhà văn cùng các
nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm. Từ những nhận xét,
đánh giá đầu tiên của Thạch Lam, Vũ Ngọc Phan đến nay,
các bài viết về Nguyễn Tuân vẫn không ngừng đợc công bố.
Điều đó cho thấy số lợng những trang viết về Nguyễn Tuân
rất nhiều. Trong giới hạn của một luận văn, chúng tôi không có
điều kiện trình bày tất cả những ý kiến công trình nghiên
cứu sự nghiệp văn chơng của Nguyễn Tuân mà chỉ tập
trung vào những công trình nghiên cứu về ngôn ngữ nghệ
thuật của ông.
1. Trớc Cách mạng Tháng Tám
Năm 1940, trong bài viết Đọc Vang bóng một thời nhà
văn Thạch Lam đã chỉ ra một số khuyết điểm của Vang
bóng một thời là mong muốn tác giả hớng tới một sự giản dị,
sáng sủa hơn nữa, cố tránh những lối hành văn cầu kỳ,
tránh những chữ nhắc lại, những sự kiểu cách, những lối về
âm điệu trong câu văn [50; 230]. Nh vậy, dù có ý phê
phán nhng Thạch Lam cũng đã vô tình chỉ ra một nét quan
trọng trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân là tác giả
đã có ý thức rõ ràng về việc sáng tạo ra hệ thống ngôn ngữ
nghệ thuật riêng. Sau đó, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan trong

bài giới thiệu Một số sáng tác của Nguyễn Tuân trớc cách
mạng tháng Tám (1942) đã khẳng định: Ông là một nhà
4


văn đứng hẳn ra một phái riêng, cả về lối văn lẫn về t tởng.
Vũ Ngọc Phan cho rằng: cái độc đáo, cái riêng của Nguyễn
Tuân về ngôn ngữ là lối hành văn đặc biệt là giọng tài
hoa, sâu cay và khinh bạc [50; 51, 52 ]. Có thể nói, Vũ Ngọc
Phan đã rất tinh tờng khi nhận ra giọng điệu khinh bạc, tài
hoa, sâu cay của các sáng tác NguyễnTuân trớc cách mạng.
Bên cạnh đó, ông cũng cho chúng ta thấy một đặc điểm
quan trọng của nghệ thuật văn chơng Nguyễn Tuân. Đó là
một thứ văn không phải để ngời đời tầm thờng xem, nó
chỉ dung nạp những ngời a suy xét [50; 304] và công
chúng của nó phải là những ngời có trình độ cao trong thởng thức nghệ thuật.
2. Sau Cách mạng Tháng Tám
Sau Cách mạng Tháng Tám, ngôn ngữ nghệ thuật
Nguyễn Tuân đợc chú ý nhiều hơn, có thể nêu ra những ý
kiến tiêu biểu sau:
Trơng Chính có một loạt bài viết về Nguyễn Tuân.
Trong các bài này, ông đều đánh giá cao ngôn ngữ nghệ
thuật của Nguyễn Tuân. Ông chỉ ra cơ sở hình thành ngôn
ngữ nghệ thuật Nguyễn Tuân. Đó là ngôn ngữ của một ngời
ham sống, ham hiểu biết, một ngời có ý thức cao về mình,
về giá trị văn chơng, một ngời cẩn trọng, kỳ công trong sáng
tạo. Trong bài viết Vài nét về tác phẩm và con ngời
Nguyễn Tuân, Trơng Chính nhận xét Ông là ngời yêu đời,
ham sống, sống kĩ lỡng, sống rộng rãi, không bao giờ chịu gò
bó, chính vì thế nên nguồn văn không bao giờ cạn [50;

54]. Ông là một nhà văn chủ quan, lúc nào cũng chỉ nhìn
ngó, ghi chép qua cái màn sơng tâm tình của mình [50;

5


53], nhng đồng thời ông còn là một tài tử, một nghệ sĩ thực
thụ. Chính vì thế mà ông không bỏ qua bất kỳ một kích
thích giác quan nào. Trơng Chính nói đến cái lối tuỳ bút
dài dòng, lê thê, chẻ sợi tóc làm t, nói đến tâm tình nhiều
hơn là nói đến sự việc, chỉ chú trọng cảm giác của mình
hơn là nhìn thực tế bên ngoài [50; 53]. Ông cũng đã đối
sánh giọng văn Nguyễn Tuân trớc và sau Cách mạng. Trớc cách
mạng, ông phải sống héo hắt, gò bó nên đâm ra phóng
túng hình hài một cách quá quắt, còn bây giờ giọng nói
của ông ấm áp, thái độ mềm mỏng, đôn hậu hơn [50; 56].
Trong bài Đọc Sông Đà của Nguyễn Tuân, Trơng Chính
khẳng định Nguyễn Tuân là ngời có tâm hồn phong phú,
một t tởng dồi dào, một sự hiểu biết sâu sắc về con ngời,
về cuộc đời, về một ngòi bút trữ tình lai láng. Những điều
này đi đôi với cái giọng đôn hậu, ấm ấp, lòng lạc quan cách
mạng, tính lãng mạn cách mạng, trở thành quý giá [50; 282].
Năm 1989, Trơng chính viết bài Nguyễn Tuân và Vang
bóng một thời đã cho rằng, đây là tác phẩm đã đạt đến
đỉnh cao mà về sau ông không đạt tới nữa, giọng văn trong
Vang bóng một thời, trong sáng, lạ lùng đến kinh ngạc.
Văn chơng Nguyễn Tuân là thứ văn thuần thục, điều hoà,
mạch lạc, chải chuốt, nhà văn có ý thức về giá trị văn chơng
của mình [50; 243].
Giáo s Phan Cự Đệ cũng rất quan tâm đến ngôn ngữ

nghệ thuật Nguyễn Tuân. Năm 1983, trong bài Nguyễn
Tuân, giáo s Phan Cự Đệ đã lí giải cơ sở hình thành ngôn
ngữ nghệ thuật Nguyễn Tuân. Ông chỉ rõ, cơ sở đó là một
trí tuệ sắc xảo, sự quan sát tinh tờng, vốn sống phong phú,

6


tâm hồn rộng mở, sự hiểu biết sâu sắc nhiều ngành nghệ
thuật. Ông viết: anh không những là ngời sành sỏi việc đời,
có khả năng khám phá tâm lí con ngời mà còn là một tâm
hồn phong phú, một trí tuệ sắc sảo đặc biệt, một sự hiểu
biết sâu sắc nhiều ngành nghệ thuật. Anh đã biết sử dụng
mặt mạnh của ngôn ngữ nhiều ngành nghệ thuật để làm
giàu có thêm cho ngôn ngữ văn học. Ông nói đến một thứ
ma lực của ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Tuân. Văn xuôi
của anh giàu hình tợng, giàu nhạc điệu và chất thơ. Anh có
cả một kĩ xảo sử dụng các đặc trng ngữ âm ngôn ngữ Việt
Nam, tạo nên một nhịp điệu riêng cho câu văn xuôi hiện
đại [50; 115].
Giáo s Nguyễn Đăng Mạnh cũng là ngời đã dành nhiều
tâm huyết vào nghiên cứu sự nghiệp văn chơng của Nguyễn
Tuân. Trong một loạt các bài viết của mình, giáo s đều chú ý
đến ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Tuân, đặc biệt là về
giọng điệu, lời văn, câu văn cũng nh vốn từ vựng phong phú,
đa dạng. Giáo s đã chỉ ra một đặc điểm hết sức độc đáo
trong ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Tuân: đó là giọng điệu.
Một giọng điệu không thể trộn lẫn, một giọng điệu riêng
Nguyễn Tuân, đặc Nguyễn Tuân. Đó là lối nói năng, kể
chuyện rất vui, rất hóm; giọng văn luôn chuyển đổi, linh

hoạt, đang trang nghiêm, cổ kính, bỗng chuyển sang bông
đùa, vui nhộn, đang nói giọng Bắc, chuyển ngay sang nói
giọng Trung, giọng Nam [50; 121]. Một đặc điểm nữa
trong ngôn từ Nguyễn Tuân mà giáo s đã chỉ ra rất xác
đáng là những cách tìm tòi, sáng tạo trong diễn ý, tả cảnh,
trong cách đặt câu dùng từ... Ông khẳng định: Nói đến

7


tuỳ bút của Nguyễn Tuân phải nói đến giá trị của nó về
mặt văn chơng, chữ nghĩa hiểu theo nghĩa hẹp, tức là cách
diễn ý, tả cảnh, đặt câu, dùng từ [50; 122]. Ông đã khái
quát lối mô tả cảnh vật bằng những liên tởng chuyển đổi
cảm giác rất tinh tế trong văn Nguyễn Tuân. Câu văn
Nguyễn Tuân giàu màu sắc, giàu âm thanh nhịp điệu
trầm bổng hài hoà... Nguyễn Tuân có một kho từ vựng hết
sức phong phú, luôn có ý thức sáng tạo từ mới và cách dùng từ
mới [50; 123]. Đây là những phát hiện hết sức nổi bật, quan
trọng về cách sử dụng từ ngữ, câu văn của nhà nghệ sĩ
ngôn từ số một Việt Nam - Nguyễn Tuân.
Nhà nghiên cứu phê bình văn học Vơng Trí Nhàn cũng
viết rất nhiều về Nguyễn Tuân và có những đóng góp, phát
hiện tinh tế, thú vị về ngôn ngữ nghệ thuật của ông. Trong
bài Nhà văn Nguyễn Tuân, ông nói đến khả năng dùng từ
độc đáo của Nguyễn Tuân riêng trong việc viết lách, hầu
nh không bao giờ ông muốn đi theo cái nếp bình thờng, mà
cứ luôn luôn muốn tạo một ấn tợng khác lạ. ở chỗ ngời ta quen
dùng chữ Hán, ông tìm bằng đợc một chữ Nôm cùng nghĩa
để rồi những khi khác ngời ta chỉ hạ những chữ thông thờng thì ông trơng lên những chữ thật hiếm gặp, những

chữ gốc Hán mà phải thuộc loại thông thái bặt thiệp lắm mới
biết dùng [50;132,133]
Vũ Đức Phúc trong bài Nghệ thuật Nguyễn Tuân cũng
thấy rằng Nguyễn Tuân viết văn rất cẩn thận, kỹ càng chọn
từ nh mấy bà nội trợ đảm đang chọn quả. Mỗi câu văn, mỗi
từ nh cựa quậy, đợc chọn và đặt đúng chỗ nên câu văn có
sức sống, mỗi trang đều có nhiều từ lạ tai, những kiểu

8


ghép từ mới, những từ đợc dùng với nghĩa mới, nhng rất Việt
Nam và rất chính xác. Và đôi khi để gây ấn tợng cho bạn
đọc, Nguyễn Tuân dùng một vài câu có vẻ trái tai, nh khi
ăn phở ấn cho ngời ăn vài quả ớt để thởng thức cái vị cay
suýt xoa. Chính sự cẩn thận này đã đem lại hiệu quả nghệ
thuật, cũng nh sự sáng tạo trong khả năng sử dụng vốn ngôn
ngữ dân tộc của Nguyễn Tuân [50; 213].
Giáo s Phan Ngọc trong bài Nguyễn Tuân quá trình
chuyển biến của một phong cách đã có những nhận xét
tinh tế về ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Tuân trớc và sau
Cách mạng. Trớc Cách mạng, là câu văn tự hành chứa đầy
tính khí phách [63; 217], từng chữ một thì rạch ròi, sắc
xảo nh khắc vào đá, nhng lại quần tụ trong một kiến bập
bềnh, chơi vơi [63; 202]. Ông nhận xét câu văn trong Vang
bóng một thời của Nguyễn Tuân là câu văn điêu khắc, ở
đấy kết hợp với thế giới tĩnh, ngng đọng [63; 226]. Sau cách
mạng Anh tung ra những câu nhẹ nhàng toàn suy nghĩ, hồi
tởng, nhịp nhàng đến nỗi phổ nhạc đợc [63; 227]. Ông chú
trọng đến cách sử dụng từ vựng của Nguyễn Tuân trong

việc tạo hiệu quả nghệ thuật, trong công việc sáng tạo nghệ
thuật, trong nghề văn: Danh từ anh chính xác đã đành,
động từ anh mới là vô địch. Có điều kiện viết một bài về
cách dùng động từ của anh sẽ có ích cho các nhà văn trẻ cứ tởng viết văn là chuyện đơn giản [63; 122]. Câu văn
Nguyễn Tuân lung linh, trong đó các động từ và các từ láy
âm đắc thể đã gây cho ngời đọc một sự say mê gần nh
ma quái, nhng phần cuối không bay lên mà xoáy vào lòng ngời
đọc nh một lỡi dao [63; 227]. Một nét mới của bài viết này là

9


giáo s Phan Ngọc đã xem xét các khía cạnh của ngôn ngữ
nghệ thuật Nguyễn Tuân trong sự đối sánh trớc và sau Cách
mạng. Điều này làm cho ngời đọc có cái nhìn tổng quát,
toàn diện trong quá trình vận động, phát triển ngôn ngữ
của nhà văn.
Nhà nghiên cứu Mai Quốc Liên trong bài viết Nguyễn
Tuân - bậc thầy của nghệ thuật ngôn từ Việt Nam đã lí
giải cơ sở hình thành ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Tuân.
Ông đã nêu lên một nhận định mới, đó là sự ảnh hởng của
Nguyễn Tuân từ các nền văn hoá Đông- Tây. Sự ảnh hởng
qua lại đó cũng là một lí do khiến ngôn ngữ nghệ thuật
Nguyễn Tuân thêm đa dạng, phong phú. Ông viết: Câu văn
Nguyễn Tuân chịu ảnh hởng câu văn, cách hành văn tạo cú...
văn Pháp. Nó trùng điệp, phức điệu và phức cú để diễn tả
cho đợc những quan hệ phức tạp của chính hiện thực và
tâm trạng. Tuy nhiên, tác giả khẳng định nó vẫn là cách
nói của ngời Việt, ngời Việt Hà Nội, ngời Việt đồng bằng Bắc
Bộ với tất cả cái đậm đà duyên dáng... trong giọng điệu và

từ ngữ. Câu văn Nguyễn Tuân đẹp chính là do nhà văn
bao giờ cũng chú ý đến những cách sắp xếp, cấu trúc ngôn
ngữ, giọng điệu, cách sắp xếp trật tự của các từ để làm
nổi bật các mối quan hệ trong sự vật và trong cảm giác của
chính ông [50; 205].
Nhà văn Nguyễn Minh Châu cũng rất đề cao ngôn ngữ
nghệ thuật Nguyễn Tuân. Trong bài viết Nh một ông lão thợ
đấu, Nguyễn Minh Châu đã nói đến nhịp điệu nặng
trong văn Nguyễn Tuân, lí giải mối quan hệ giữa con ngời
Nguyễn Tuân và câu văn ông sử dụng. Có thể nói, Nguyễn

10


Minh Châu đã rất đề cao văn Nguyễn Tuân một thứ văn
viết không phải cho ngời tầm thờng xem, mà để cho
những bậc tiên tri, thần phật ở một thế giới cao siêu khác.
Một ngời nh Nguyễn Minh Châu mà cũng chỉ dám ngồi mép
chiếu hóng chuyện. Chữ nghĩa Nguyễn Tuân lung linh, ảo
diệu đến nỗi tác giả chỉ có thể tiếp xúc đợc phần xác, còn
phần hồn đã thoát bay đi, vì không muốn ở với một kẻ bất
tài [50; 304, 305].
Năm 2004, nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Ninh trong luận
án tiến sĩ Ngôn từ nghệ thuật trong sáng tác của
Nguyễn Tuân đã giành nhiều thời gian và tâm huyết
nghiên cứu hệ thống ngôn từ nghệ thuật Nguyễn Tuân một
cách có hệ thống. Tác giả đã khảo sát ngôn ngữ nghệ thuật
Nguyễn Tuân khá toàn diện, từ từ ngữ, câu văn, lời văn đến
giọng điệu. Có thể nói, đây là công trình đầu tiên, nghiên
cứu chuyên biệt về ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Tuân một

cách cơ bản, khoa học và tác giả đã có những đóng góp nhất
định. Chẳng hạn về từ ngữ nghệ thuật, tác giả viết:
Nguyễn Tuân đã xây dựng cho mình một hệ thống từ ngữ
Lạ hoá rất phong phú. Đó là các từ ngữ đợc tạo ra bằng các
biện pháp đặt tên, chơi chữ, định ngữ nghệ thuật, bằng
các động từ, tính từ. Đó là các từ ngữ biểu hiện cảm giác mùi vị, màu sắc, âm thanh, các từ ngữ thể hiện vẻ đẹp vừa
cổ kính, vừa quái dị mà mang tính trí tuệ. Điều độc đáo là
các từ ngữ ấy đều mang đậm cách cảm nhận chủ quan và
thể hiện cá tính của nhà văn. Hệ thống từ ngữ ấy mang dấu
ấn sáng tạo của Nguyễn Tuân và làm phong phú cho ngôn từ
văn học tiếng Việt [31; 127].

11


Gần đây nhất, năm 2005, TS Nguyễn Thị Thanh Minh
đã bảo vệ thành công đề tài nghiên cứu khoa học: Ngôn
ngữ nghệ thuật của Nguyễn Tuân. Chuyên luận đã
nghiên cứu ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Tuân trên những
nét lớn: cơ sở hình thành và các dạng biểu hiện của ngôn
ngữ nghệ thuật Nguyễn Tuân. Từ đó, tác giả làm rõ đóng
góp của Nguyễn Tuân đối với quá trình phát triển ngôn ngữ
nghệ thuật dân tộc. Chuyên luận đã làm rõ: Nguyễn Tuân
đã sử dụng vốn ngôn ngữ nghệ thuật của dân tộc một cách
sáng tạo và sáng tạo ra một hệ thống từ loại phong phú có khả
năng phản ánh hiện thực và mang giá trị biểu cảm cao. Đặc
sắc nhất trong hệ thống từ loại của Nguễn Tuân là hệ thống
từ loại chỉ màu sắc, giàu nhạc tính, in đậm cảm giác của ngời nghệ sĩ ngôn từ. Đó là hệ thống từ loại giao thoa giữa các
ngành nghệ thuật: Âm nhạc, hội hoạ, điêu khắc, điện ảnh,
sân khấu... Nguyễn Tuân đã tạo cho mình một giọng điệu

không trộn lẫn với ai. Giọng điệu nghệ thuật đa dạng, phức
điệu, uyên bác, biến hoá: Thành kính và suồng sã, nghiêm
trang và tán gẫu, ngợi ca và châm biếm, tự sự và trữ tình...
nhng nhất quán trong giọng điệu chung: uyên bác và tài hoa
[27; 67, 68].
Nhìn chung, trong quá trình nghiên cứu, đánh giá
Nguyễn Tuân, các tác giả đều có những đánh giá chính xác
về những đặc sắc nổi bật về ngôn ngữ nghệ thuật
Nguyễn Tuân. Các tác giả đã chỉ ra cho chúng ta thấy
những cơ sở hình thành ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn
Tuân; những đóng góp quý báu của nhà văn trên lĩnh vực
phát triển ngôn ngữ dân tộc; sự kế thừa cũng nh sáng tạo

12


trong sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật dân tộc; mối quan hệ
giữa t tởng nhà văn và ngôn ngữ nghệ thuật; những thống
nhất - chuyển biến về mặt ngôn ngữ, t tởng trong sáng tạo
nghệ thuật... Tuy nhiên, các công trình trên cha đi vào
nghiên cứu cụ thể sự thống nhất và chuyển biến của ngôn
ngữ nghệ thuật Nguyễn Tuân qua các giai đoạn sáng tác
một cách có hệ thống. Luận văn của chúng tôi đặt vấn đề
tìm hiểu Ngôn ngữ nghệ thuật tuỳ bút Nguyễn Tuân trớc
và sau Cách mạng (qua một số tác phẩm) chính là bớc đầu
đi vào hớng nghiên cứu cụ thể đó. Những bài viết, tài liệu
cùng những công trình nghiên cứu trên sẽ là nguồn t liệu hết
sức quý giá giúp chúng tôi triển khai đề tài này.
III. Mục đích, ý nghĩa, đóng góp của luận văn


Thông qua việc khảo sát, tìm hiểu ngôn ngữ nghệ
thuật tuỳ bút Nguyễn Tuân trong hai giai đoạn sáng tác trớc
và sau Cách mạng qua một số tác phẩm, luận văn có mục
đích:
+ Chỉ ra cơ sở hình thành và những đặc điểm cơ
bản của ngôn ngữ nghệ thuật tuỳ bút Nguyễn Tuân - một
phơng tiện độc đáo để chuyển tải những cảm nhận về
đời sống qua hai giai đoạn sáng tác: trớc và sau Cách mạng.
+ Bớc đầu trình bày một cách tơng đối đầy đủ
những đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Tuân từ từ
ngữ, câu văn, giọng điệu nghệ thuật.
+ Trên cơ sở tiến hành đối sánh giữa giai đoạn trớc và
sau Cách mạng, luận văn tìm ra đợc sự thống nhất cũng nh
chuyển biến của hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật tuỳ bút
Nguyễn Tuân... từ đó khẳng định Nguyễn Tuân có một

13


phong cách nghệ thuật độc đáo góp phần không nhỏ vào
quá trình phát triển ngôn ngữ nghệ thuật dân tộc.
IV. Phơng pháp nghiên cứu

1. Phơng pháp thống kê phân loại
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi tiến hành khảo sát
và thống kê một số đặc điểm quan trọng trong ngôn ngữ
nghệ thuật tuỳ bút Nguyễn Tuân qua một số tác phẩm trớc
và sau Cách mạng: từ ngữ, câu văn, giọng điệu. Những cấp
độ tiến hành khảo sát là: từng tác phẩm và từng tập tuỳ bút
mà chúng tôi lựa chọn để nghiên cứu.

2. Phơng pháp hệ thống
Phơng pháp hệ thống là phơng pháp đi từ những sáng
tác cụ thể để đa ra những kết luận tổng quát. Phơng pháp
này có thể giúp ngời nghiên cứu sâu chuỗi những biểu hiện
nghệ thuật đơn lẻ trong mối quan hệ biện chứng để từ đó
có một cái nhìn toàn diện, chính xác về ngôn ngữ nghệ
thuật tuỳ bút Nguyễn Tuân.
3. Phơng pháp so sánh
Đây là phơng pháp đợc chúng tôi sử dụng tập trung và
cho là quan trọng nhất để từ đó có thể làm nổi bật những
nét tơng đồng cũng nh quá trình chuyển biến trong ngôn
ngữ nghệ thuật tuỳ bút Nguyễn Tuân trớc và sau cách mạng.
4. Phơng pháp phân tích tổng hợp
Bên cạnh việc sử dụng những phơng pháp nghiên cứu
mang tính khái quát trên, để thục hiện tốt đề tài này, chúng
tôi còn sử dụng phơng pháp phân tích từ ngữ, câu văn cùng
những giọng điệu nghệ thuật tiêu biểu... để làm sáng tỏ
thêm những luận điểm mà chúng tôi đa ra.

14


V. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của
luận văn đợc triển khai thành ba chơng:
- Chơng I: Cơ sở hình thành ngôn ngữ nghệ thuật
Nguyễn Tuân.
- Chơng II: Từ ngữ nghệ thuật tuỳ bút Nguyễn
Tuân trớc và sau Cách mạng tháng Tám.

- Chơng III: Tổ chức câu văn - giọng điệu nghệ
thuật tuỳ bút Nguyễn Tuân trớc và sau Cách mạng
tháng Tám.

15


Chơng I
Cơ sở hình thành ngôn ngữ nghệ thuật
Nguyễn Tuân
*
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ đựơc dùng trong các
tác phẩm văn học, do ngời nghệ sĩ sáng tạo ra trên cơ sở
ngôn ngữ thông thờng, để thực hiện các nhiệm vụ, chức
năng nghệ thuật mà ngời viết đặt ra. Nói đến ngôn ngữ
nghệ thuật của một nhà văn là nói đến nghệ thuật sử dụng
từ ngữ, câu văn và giọng điệu trong việc thể hiện những
vấn đề, những hiện tợng của cuộc sống mà nhà văn đó quan
tâm. Nhà văn nào đợc coi là có phong cách nghĩa là nhà văn
đó phải tạo nên đợc những nét độc đáo trong sử dụng ngôn
ngữ nghệ thuật.
Nói đến Nguyễn Tuân là chúng ta nói đến một nhà
văn có công đầu trong việc mở đờng, xây đắp và phát
triển ngôn ngữ văn xuôi tiếng Việt hiện đại. Đánh giá về
Nguyễn Tuân, các nhà nghiên cứu đã không tiếc lời ca ngợi.
Hoài Anh cho ông là nhà nghệ sĩ ngôn từ đã đa cái đẹp
thăng hoa, Mai Quốc Liên cho ông là bậc thầy của nghệ
thuật ngôn từ Việt Nam, Vơng Trí Nhàn tôn ông là huyền
thoại một thời. Còn Nguyễn Thành và Nguyễn Thị Thanh
Minh thì gọi ông là ngời săn tìm cái đẹp... Đây không

phải là những ý kiến ca ngợi quá lời mà là những cách nhấn
mạnh nhằm khẳng định, tôn vinh một tài năng, một phong
cách độc đáo trong sáng tạo nghệ thuật.

16


Trong tiến trình lịch sử của văn học Việt Nam, Nguyễn
Tuân là một trong số không nhiều các nhà văn để lại đợc dấu
ấn, cá tính của mình. Ông không chỉ độc đáo trong cách
sống mà còn độc đáo trong cách nghĩ, cách viết, cách cảm
nhận về cuộc đời, về con ngời. Hơn năm mơi năm cầm bút,
mặc dù có những thăng trầm nhng ông vẫn chỉ một mình
độc hành cho đến khi trút hơi thở cuối cùng. Trên con đờng
đó, ông đã tạo dựng tên tuổi của mình bằng thể tài tuỳ bút
mà cho đến nay cha ai vợt qua đợc.
C. Mác đã từng nói: Ngôn ngữ là vỏ bọc của t duy.
Muốn hiểu một cách đầy đủ những đóng góp của Nguyễn
Tuân trong linh vực phát triển, làm giàu có thêm ngôn ngữ
nghệ thuật tùy bút của dân tộc, trớc tiên chúng tôi tìm hiểu
cơ sở hình thành ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Tuân.
I.1. Nguyễn Tuân trong quá trình hiện đại hoá ngôn
ngữ nghệ thuật dân tộc

Nh chúng ta đã biết, chế độ phong kiến trên đất nớc ta
tồn tại quá lâu, ý thức hệ phong kiến chi phối t tởng nhân
dân ta rất nặng nề. Cho đến những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, trong khi các nớc phơng Tây đã chuyển sang
ý thức hệ t sản hiện đại thì xã hội Việt Nam vẫn còn dậm
chân trong chế độ phong kiến lỗi thời... Sau khi đàn áp các
phong trào yêu nớc, nhất là từ khi bắt đầu tổ chức cuộc khai

thác thuộc địa lần thứ nhất (1914 -1918), thực dân Pháp
phần nào đó đã thổi một luồng gió mới vào nhận thức của
nhân dân ta. Bên cạnh những mặt tiêu cực, phản động về
kinh tế, văn hoá, xã hội cũng phải thừa nhận rằng chính thực
dân Pháp là kẻ có vai trò đa Việt Nam lên con đờng t sản
hoá(Trần Đình Hợu), đa nhân dân ta tiếp xúc với thế giới, với
17


những t tởng tiên tiến của nhân loại. Diện mạo đất nớc thay
đổi nhanh chóng trên tất cả các mặt từ chính trị, kinh tế
cho đến văn hoá - xã hội. Nền văn hoá phong kiến với các t tởng: Nho, Phật, Đạo... dần bị mai một. Thay vào đó là đời
sống văn hoá đô thị t sản dần đợc hình thành. Dới ảnh hởng
của đời sống văn hoá đô thị và của nền văn hoá du nhập từ
phơng Tây, ý thức cá nhân phát triển hết sức mạnh mẽ và
sâu sắc, đặc biệt là trong tầng lớp trí thức Tây học trẻ
tuổi. Ngời thanh niên trí thức Việt Nam đã thực sự choáng
ngợp, bỡ ngỡ trớc những đổi thay đang diễn ra. Họ nhận ra
rằng ngoài cái xã hội Việt Nam nhỏ bé, chật hẹp, tù túng này
còn có cả một thế giới rộng lớn ngoài kia đang biến đổi
không ngừng. Khi đã cảm thấy điều đó, họ quyết khám phá
đến cùng và khát khao thể hiện mình bằng nhiều con đờng
khác nhau: ngời thì đi theo tiếng gọi của cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc: ngời lấy sự giàu có làm đích phấn đấu
cho cuộc đời mình: kẻ lại giành mục tiêu cho con đờng học
hành thăng quan, tiến chức và cũng không ít kẻ đã tìm cách
khẳng định mình qua hoạt động văn chơng, báo chí...
Do điều kiện vật chất và tinh thần của tầng lớp mình,
do t chất, tài năng cùng lòng nhiệt thành của tuổi trẻ, nhiều
thanh niên Việt Nam đã tìm đến văn chơng, lấy văn chơng

là nơi để bộc bạch những suy nghĩ, tâm trạng cùng những
khát khao cháy bỏng của mình. Với những mơ ớc đó, chính
họ đã mở ra một thời đại mới cho văn học dân tộc: Từ giã thi
pháp truyền thống của văn học Trung đại; hoà nhập vào nền
văn hoá tiên tiến của nhân loại với một tốc độ phi thờng, một
năm của mình bằng ba mơi năm của ngời(Vũ Ngọc Phan).

18


Cách mạng tháng Tám thành công, đất nớc ta bớc sang
một giai đoạn mới. Những trí thức Tây học, những nhà văn
nhà thơ xuất sắc ấy lại cùng nhân dân đóng góp công sức,
trí tuệ vào sự nghiệp kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu
nớc giành độc lập tự do cho dân tộc, xây dựng cuộc sống
mới. Đồng thời, họ lại cùng thế hệ đàn em đoàn kết, tiếp tục
phát triển, xây dựng nền văn học dân tộc: văn học phục vụ
kháng chiến, phục vụ nhân dân.
Nghề văn là nghề chữ. Viết văn, làm thơ không gì
khác hơn chính là để khẳng định cái tôi của mình, là để
hình thành sứ mệnh của ngời nghệ sĩ. Lấy văn chơng làm
con đờng đi, các nhà văn, nhà thơ không thể không có ý
thức xây dựng cho mình một hệ thống ngôn ngữ nghệ
thuật riêng và trên thực tế văn học Việt Nam đã để lại rất
nhiều phong cách ngôn ngữ đặc sắc: Nam Cao, Thạch Lam,
Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Tuân...
Bên cạnh đó cũng cần phải thừa nhận rằng quá trình
hiện đại hoá đã có những tác động không nhỏ đến việc
hình thành nên những diện mạo ngôn ngữ độc đáo. Đời
sống đô thị ngày càng phát triển, con ngời đợc sống trong

những môi trờng mới, hoàn cảnh mới thì tất yếu những nhu
cầu mới sẽ nảy sinh. Con ngời không chỉ có nhu cầu sáng tạo
và hởng thụ đời sống vật chất mà nhu cầu sáng tạo và hởng
thụ đời sống tinh thần ngày càng cao. Do môi trờng sống
thay đổi nên tâm lý, suy nghĩ, hành động của con ngời
cũng thay dổi theo. Đặc biệt do ý thức cá nhân phát triển
sâu sắc, mọi cung bậc, mọi biến thái tinh vi của đời sống
tinh thần, tình cảm của con ngời cũng cần đợc giãi bày, phản

19


ánh Văn học là một lĩnh vực thuộc đời sống văn hoá tinh
thần nên để đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội thì tất yếu nó
phải đổi mới.
Nền giáo dục Pháp học cùng sự phát triển của báo chí, in
ấn, su tầm, dịch thuật và phong trào học chữ quốc ngữ đầu
thế kỉ XX... đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho thế hệ
thanh niên, trí thức Việt Nam tiếp xúc với nền văn hoá phơng
Tây, học hỏi văn hoá phơng Tây để từ đó xây dựng cho
mình một nền văn hoá mới tiên tiến, hiện đại đậm đà bản
sắc dân tộc. Quá trình hiện đại hóa nền văn học Việt Nam
đợc thể hiện và thực hiện qua quá trình hiện đại hóa ngôn
ngữ dân tộc. Quá trình này đợc bắt đầu từ những năm
đầu thế kỷ XX và đạt đợc những thành tựu rực rỡ vào những
năm 1930 -1945 với những cây bút lừng danh. Nhận xét về
quá trình này, giáo s Nguyễn Đăng Mạnh viết: Trải qua lối
viết táo bạo nhng cộc lốc, nhát ngừng của Hoàng Tích
Chu. Lối viết trong sáng nhng đợm màu sắc trởng giả trí
thức của Nhất Linh, Khái Hng. Câu văn xuôi Việt Nam đã trở

lên linh động, hoạt bát, giàu sức sống với Nguyễn Công Hoan,
Vũ Trọng Phụng, uyển chuyển, tinh tế, phong phú về từ vựng
với Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Tô Hoài. Sắc sảo,
góc cạnh đồng thời cũng hết sức tinh vi, nhuần nhụy với ngòi
bút của Nam Cao(Giáo trình Văn học Việt Nam 1930 - 1945;
Đại học Huế).
Nguyễn Tuân bớc vào văn đàn khi ngôn ngữ văn học
dân tộc đang trên đà phát triển mạnh mẽ. Kế thừa truyền
thống, cộng với tài năng thiên bẩm cùng sức tìm tòi sáng tạo
không ngừng, không biết mệt mỏi, ông đã để lại cho văn học

20


Việt Nam những tác phẩm nổi tiếng với một kho từ vựng hết
sức giàu có, mới lạ, những câu văn mới mẻ: có câu dài, có câu
ngắn, có câu trúc trắc, có câu êm tai, có câu trùng điệp
đan xen phối hợp với nhiều giọng điệu khác nhau: giọng
khinh bạc cao ngạo, giọng trữ tình thiết tha, giọng trào
phúng hài hớc, độc đáo... Nói nh giáo s Nguyễn Đăng Mạnh,
Nguyễn Tuân đem đến cho văn chơng Việt Nam một vốn
từ loại phong phú, những câu văn hiện đại, hấp dẫn, đa
dạng....
Bằng sáng tác, Nguyễn Tuân đã khẳng định một
phong cách ngôn ngữ nghệ thuật độc đáo, đợc mọi ngời
thán phục. Thành công đó khẳng định: Nguyễn Tuân là
con đẻ của quá trình hiện đại hóa nền văn học dân tộc.
Đồng thời cũng có thể nói rằng chính sáng tác của Nguyễn
Tuân cũng góp phần hiện đại hóa nền văn học, hiện đại hóa
ngôn ngữ nghệ thuật dân tộc.

I.2. Nguyễn Tuân - ngời thức tỉnh ý thức cá nhân sâu
sắc

Giai đoạn 1930 - 1945 là giai đoạn "bùng phát" của ý
thức cá nhân trong xã hội Việt Nam. Sự thâm nhập của ý
thức hệ, của nền văn hoá phơng Tây vào Việt Nam kết hợp
với sự phát triển của đời sống đô thị là những nguyên nhân
chủ yếu dẫn đến sự hình thành ý thức cá nhân, đặc biệt
phát triển hết sức mạnh mẽ trong tầng lớp trí thức Tây học và
tầng lớp thị dân trẻ tuổi. Sự thức tỉnh ý thức cá nhân phát
triển mạnh mẽ và nhanh chóng trở thành phong trào ngoài xã
hội, ngày càng đợc phản ánh vào văn chơng nghệ thuật đậm
nét, phong phú:

21


ý thức cá nhân thức tỉnh, đòi hỏi mỗi con ngời cá thể
phải đợc sống với t cách một cá nhân, mỗi ngời phải tự khẳng
định mình bằng một tính cách chói lọi. Họ quan niệm, đã
sinh ra trên đời, con ngời phải làm đợc một cái gì đấy để
ghi đợc dấu ấn, sự nghiệp của mình. Họ rất sợ cuộc sống vô
nghĩa, hoà tan mình vào đại dơng nhân loại. Nhà thơ
Xuân Diệu đã đa ra một tuyên ngôn về ý thức cá nhân thế
hệ mình:
Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối
Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm
(Gục giã)
và ông khao khát:
Sống toàn tim, toàn trí, toàn hồn

Sống toàn thân và thức nhọn giác
quan...
Văn chơng bắt đầu với Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách,
với các cây bút Tự lực văn đoàn và đỉnh điểm là Thạch
Lam, Nam Cao, Nguyễn Tuân... Thạch Lam bằng một giọng
văn trữ tình, êm dịu, nhẹ nhàng trong Hai đứa trẻ đã bộc
lộ thái độ cảm thơng sâu sắc với những cảnh đời xám
ngắt, tẻ nhạt, tù hãm nơi phố huyện nghèo... Nam Cao cũng đã
bày tỏ một niềm cảm thông sâu sắc với những kiếp sống
mòn, những đời thừa của tầng lớp trí thức tiểu t sản
thành thị. Ông luôn khao khát làm đợc một cái gì đó để
nâng cao giá trị sự sống(Sống mòn), luôn mơ ớc viết đợc
một tác phẩm làm mờ hết các tác phẩm khác cùng ra một
thời(Đời thừa)...

22


Nguyễn Tuân, bằng các sáng tác văn xuôi cũng đã tự
cho mình là ngời lỗi lạc, sống không giống ai và cũng không
ai có thể bắt chớc đợc chết là mang theo cái bản chính của
mình đi chứ không để lại một bản sao nguyên cảo nào.
Trong ý thức về mình, Nguyễn đã tìm đến chủ nghĩa cá
nhân phơng Tây và đặc biệt chịu ảnh hởng của chủ
nghĩa cá nhân cực đoan của Nietzsche, Gide. Ông chịu ảnh
hởng quan niệm con ngời siêu nhân của Nietzsche: không lấy
đạo đức, nghĩa vụ làm mục tiêu hành động. Con ngời siêu
nhân phải vợt lên trên mọi thiện ác ở đời, phải vợt qua đợc
chính mình, qua mọi khuôn khổ ràng buộc của đạo đức,
của đời sống tầm thờng, phải sống đúng nghĩa của con ngời

tuyệt đích, lý tởng... Đặc biệt, Nguyễn Tuân chịu ảnh hởng
quan niệm khát khao tìm kiếm cái mới, cái độc đáo, cái
tuyệt đích của Gide: Việc gì mà có kẻ khác làm tốt đợc nh
ngơi thì ngơi đừng làm. Điều mà kẻ khác nói hay đợc nh ngơi thì ngơi đừng nói, viết hay nh ngời thì ngơi đừng viết.
Ngơi chỉ nên gắn vào mình những điều mà ngơi cảm thấy
không có ở đâu khác ngoài bản thân mình...(Dỡng chất
trần gian - Trích theo Nguyễn Thị Thanh Minh: Quan niệm
về cái đẹp của Nguyễn Tuân trong sáng tạo nghệ thuật).
Với sự thức tỉnh ý thức cá nhân mạnh mẽ, với mong muốn
luôn hớng tới những cái mới lạ, độc đáo, bất ngờ, cùng sự bất
hoà với xã hội Nguyễn Tuân đã tiếp nhận t tởng của
Nietzsche, Gide, nhng tiếp nhận mà không dập khuôn, máy
móc, Nguyễn vẫn là Nguyễn. Bằng tài hoa cùng khát khao
cống hiến, Nguyễn đã để lại cho đời một biểu tợng về cái
tôi xuất chúng, tài hoa, uyên bác. Một cái tôi luôn khao khát

23


những cảm giác mới lạ, luôn khao khát cái đẹp tuyệt đích, vô
biên: Sinh thú của ngời là hởng cho nhiều cái bất thình lình
và mọi cái không chờ đợi. Tôi muốn mỗi ngày trong cuộc sống
của tôi phải cho tôi cái say sa của rợu tối tân hôn. Mỗi một
ngày tới lại đem cho ta một ngạc nhiên bắt trí tò mò làm
việc. Khi nào mà ngời ta không biết sửng sốt nữa thì chỉ
còn có cách trở lại nguyên bản của mình là bụi bặm [34;
39]. Với Nguyễn Tuân, cuộc sống có ý nghĩa phải thật phóng
khoáng, phải với tới cái cao rộng của tâm hồn, phải hớng tới
những cảm hứng mạnh mẽ. Khi đó chất men say của cuộc
sống mới có thể ngấm sâu vào lòng ngời đọc, mới làm lên đợc

những giá trị để đời cho tác phẩm.
I.3. Nguyễn Tuân - một trí tuệ sắc sảo, một tâm hồn
nghệ sĩ tài hoa và một năng khiếu ngôn ngữ bẩm sinh.

Những ngời quen biết Nguyễn Tuân, nghiên cứu về ông
đều có nhận xét: Ông là ngời thông minh, sắc sảo, ăn nói có
duyên. Nhà nghiên cứu Trơng Chính nhận xét sự khác biệt
giữa Nguyễn Tuân và ngời khác ở cách ăn nói đậm đà, ở
cách biết bộc lộ tâm sự của mình: Tâm sự của ông ta
đã biết cả rồi thế mà vẫn thích nghe ông kể. Thích là bởi
vì ông luôn nói lên đợc những cảm giác đáng lẽ ta cũng có
nhng vì thiếu đào sâu, ta cha có đợc [50; 55]. Nguyễn
Tuân tạo dấu ấn, khẳng định tên tuổi của mình bằng thể
tùy bút. Tuỳ bút của ông có những đặc sắc riêng do một trí
tuệ sắc sảo, một tâm hồn nghệ sĩ tài hoa và một năng
khiếu ngôn ngữ bẩm sinh quy định.
I.3.1. Trí tuệ sắc sảo
Trí tuệ sắc sảo là một khái niệm dùng để chỉ những
con ngời có đầu óc nhạy bén, mẫn tiệp. Nghĩa là khi đứng
24


trớc một sự vật, sự việc hay vấn đề nào đấy họ thờng có
cách phán đoán riêng, thờng nhìn thấy những gì mà ngời
khác không thấy và biết cách diễn tả những cảm nhận của
mình một cách phong phú, độc đáo.
Nhiều sự việc, hiện tợng với ngời khác hết sức bình thờng nhng qua con mắt, ngòi bút Nguyễn Tuân bỗng trở lên
có sức ám ảnh đặc biệt và tạo đợc hiệu quả nghệ thuật
không ngờ. Các hình ảnh của đời sống thờng nhật: sân ga,
ống khói, con tàu... ai chẳng thấy, chính vì nhìn thấy thờng xuyên lên nó trở nên bình thờng, không đáng chú ý nhng

với Nguyễn Tuân chúng là những đối tợng nghệ thuật đầy ý
nghĩa vì những hình ảnh ấy gợi đến sự đi. Với ông, đi là
biểu tợng của sáng tạo nghệ thuật, của khát khao đổi thay:
ống khói con tàu thở một làn khói trắng, một vòng bánh
đầu tiên nhẹ quay và lôi cuốn luôn những vòng bánh khác
nhào trên đờng sắt; vậy rồi từ từ, những toa xe gỗ nối nhau
mà trờn, tiếng động bằng sắt nghe rất quen thuộc. Sân ga
ban nãy tối sầm vì sự im ả của một đoàn tàu đứng ỳ ra một
chỗ, bây giờ đã sáng rõ lên... [33; 95].
Đọc Nguyễn Tuân, ta cảm thấy khâm phục trớc kho kiến
thức sâu rộng, ở khả năng hiểu biết không ngờ. Văn chơng
ông luôn ngồn ngộn kiến thức Kim Cổ Đông Tây. Ông không
chỉ am hiểu văn hoá cổ truyền cha ông; không chỉ sành thởng thức một tách trà ngon, không chỉ tài hoa trong nghệ
thuật đánh cờ, thả thơ, nghệ thuật viết chữ đẹp, trong thú
ớp hơng lan cuội... mà còn am tờng rất nhiều kiến thức của
đời sống. Đứng trớc bất kỳ một sự vật, sự việc gì, ông cũng
đa ra những nhận xét đi vào bản chất sự việc. Nhìn một

25


×