Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đặc điểm so sánh trong tùy bút Nguyễn Tuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.88 KB, 15 trang )

c im cu trỳc so sỏnh trong tựy bỳt Nguyn Tuõn
Trong vn hc Vit Nam, tờn tui Nguyn Tuõn (1910-1987) c bit
n nh mt nh vn ti hoa, kiờu bc, vi quan im duy m v ngh thut.
Trc cỏch mng thỏng Tỏm, ụng c ỏnh giỏ l hin tng phc tp nhng
nhng trong tu bỳt, nhng truyn ngn m cht lóng mn ca ụng vn c
c gi yờu thớch. Cng v sau Nguyn Tuõn cng gn bú v thnh cụng vi tu
bỳt chỳng ta bit n ụng giai on ny qua tu bỳt khỏng chin v ho bỡnh,
Sụng v nhng bi in ri rỏc khỏc.
Tớnh cht t do phúng tỳng ca th ti ny ó th thỏch rt nhiu cõy bỳt,
song dng nh ch n Nguyn Tuõn nú mi tỡm c ra ỳng dỏng hỡnh v
bn cht. ũi hi ca ngh vn trc ht l s t bit mỡnh, mt s dng cm
dỏm lm mỡnh, kốm vi nú l mt s t tin rng mỡnh cú ớch cho i ngay s
n nht, c ỏo, khụng lp li. Nguyn Tuõn hiu iu ny v qua th tu bỳt
ụng thc s tỡm thy l sng, l sỏng tỏc, ú ụng khụng ch bit nhng iu
mỡnh cm nhn m cũn cú t phụ by cỏi mng tri thc c kim m s hc mang
n cho ụng.
T trc n nay gii nghiờn cu v ụng o c gi u ỏnh giỏ cao
ti ca Nguyn Tuõn nhng vic i sõu vo lónh a tu bỳt a ụng vi t ỏch l
vn bn ngh thut ngụn t vn cha c chỳ tõm . Mt trong nhng iu lm
nờn c sc ca vn Nguyn Tuõn l cacyh din t .Vic tỡm hiu ngh thut
vit vn Nguyn Tuõn, bt u t kho sỏt cỏch t cõu ,dựng t qu thc cn
thit.
Nhng nm gn õy, bờn cnh vi nghiờn cu vn hc bng con mt ca
chuyờn mụn ngụn ng , tc l tip cn v lý gii trờn c s c dim hỡnh thc,
l xu hng tớch cc ang em l nhiu hiu qu .Chỳng tụi mun nng theo
con dng ny soi xột ngh thut tu bỳt ca Nguyn Tuõn bỏt u t c im
cu trỳc so sỏnh tu t .
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
A. PHẦN MỞ ĐẦU

I. Vài nét về phép so sánh


1. Khái niệm
So sánh thói quen là thói quen ngôn ngữ trong cuộc sống của nhân dân lao
động nói chung và người Việt Nam nói riêng .Câu chuyện về Huệ Tử trong”cổ
học tinh hoa” _người khinói chuyện hay dẫn ví dụ _ cho thấy việc so sánh có giá
trị nhận thức vô cùng quan trọng .Nó là nguyên nhân đồng thời có tác dụng làm
phong phú thế giới tưởng tượng cuă con người trong quá trình tiếp nhận và
khám phá cái đệp của thế giới xung quanh.
So sánh là một trong ba thể của ca dao. Ta rất hay gặp lối nói của tác giả
dân gian như:
Thân em như hạt mưa sa
Hạt rơi giếng nước, hạt ra ruộng cày
Chị em gái như trái cau non
Mà trong trong cả văn xuôi (sử thi của người dân tộc thiểu số): tả nàng
Hơbia “da trắng hơn hoa vông, mắt sáng như mặt chim phí, ngực đỏ như ức
chim nhông, ngón tay thon hình lá hành, tiếng nói tựa nước đùa trong ống”, tả
ngôi nhà rông “dài như một tiếng chiêng ngân”.
Như thế so sánh là một lối tư duy phổ biến và có lịch sử rất lâu đời. Tuy
nhiên không vì thế mà so sánh dần dần bị lu mờ và xem nhẹ, nhất là trong nghệ
thuật ngôn từ. Cùng với sự phát triển và không ngừng đổi mới, tìm tòi phong
cách thể hiện, các nhà văn, nhà thơ cũng đang sáng tạo thêm nhiều dáng vẻ đặc
sắc cho lối so sánh.
Nôm na, so sánh là đưa một vật ra xem xét sự giống nhau hay khác nhau
về một phương diện với một vật khác được coi là chuẩn. Có thể so sánh ở nhiều
phương diện của sự vật hoặc có thể so sánh một sự vật với nhiều sự vật khác.
So sánh đòi hỏi chủ thể phát ngôn phải vận hành tư duy liên tưởng, để tìm
ra ở những sự vật khác nhau những điểm tương đồng hoặc “gợi nhớ” đến nhau.
Bản thân yêu cầu này nói lên đặc điểm của phép so sánh đó là vừa mang tính
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
chủ quan, vừa mang tính khách quan. Điều này ta sẽ bàn sau.
Như vậy có thể định nghĩa: so sánh là thao tác tư duy theo quan hệ liên

tưởng trong đó A đối chiếu với B qua đặc điểm (phương diện) chung là X từ đó
nổi bật lên đặc trưng của vật A. Theo Hữu Đạt trong cuốn “Phong cách học chức
năng”: “So sánh là đặt hai hay nhiều sự vật, hiện tượng vào các mối quan hệ
nhất định hoặc tìm ra sự giống nhau và khác biệt giữa chúng”.
2. Cấu trúc phép so sánh
Hiện có nhiều quan niệm về số lượng thành phần trong cấu trúc so sánh.
Nhưng cơ bản vẫn là mô hình bốn yếu tố:
- Yếu tố cần đưa ra so sánh, có thể là được hoặc bị xét về tương quan với
chuẩn: gọi là cái so sánh ký hiệu A.
- Yếu tố nêu rõ phương diện so sánh. Kí hiệu X
- Yếu tố thể hiện mối quan hệ trong so sánh (từ so sánh ví dụ; như, hơn,
kém, vv….)
- Yếu tố dùng để so sánh được coi là yếu tố chuẩn trong cấu trúc này, ký
hiệu là B.
A X như (giống, hơn, kém…) B
Trong sáng tác, các nhà văn có quyền vận dụng và biến thể để đạt hiệu
quả cao nhất theo ý muốn. Có thể khi đó dạng thức câu so sánh sẽ thêm hoặc bớt
một số yếu tố.
3. Thế nào là so sánh tu từ
Như đã nhắc đến ở phần trên, phép so sánh có đặc tính về khách quan vừa
chủ quan. Khách quan vì sự vật này sở dĩ liên tưởng được với sự vật khác về
một hoặc vài phương diện nào đó vì thuộc tính chung tồn tại khách quan của cả
hai sự vật trên phương diện được đưa ra so sánh. Điều này dẫn đến so sánh
mang giá trị nhận thức, còn so sánh mang tính chủ quan vì hoạt động liên tưởng,
“móc nối” các sự vật khác nhau là diễn ra độc lập trong từng cá nhân, phản ánh
năng lực nhận thức, đánh giá, cảm nhận về nhận thực cũng như thể hiện thái độ,
tình cảm và thói quen sử dụng ngôn ngữ của cá nhân đó. Do vậy trong cuộc
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
sống có hiện tượng, một đối tượng được so sánh với những đối tượng hồn tồn
khác nhau tuỳ thuộc vào chủ nhân của sự so sánh ấy là ai.

Thơng thường, so sánh mang tính khách quan cao và gần như tuyệt đối thì
chỉ có trong khoa học chính xác tự nhiên, ta vẫn gặp các cách diễn đạt A = B, A
là B trong tốn học hố học v.v… nó là một dạng của tư duy so sánh gọi là so
sánh lơgíc được xác lập trên cơ sở tư duy khoa học để biểu thị mối tương đồng
giữa hai đối tượng còn lại. Ở loại so sánh này, ít và hầu như khơng để lại dấu ấn
chủ quan của người tạo ra nó. Trái ngược với so sánh lơ gíc là so sánh tu từ.
Chính u cầu khác loại giữa A và B đã mở ra một khả năng vơ tận cho sự sáng
tạo những hình ảnh so sánh. Một nhà văn Pháp nói : “Có thể so sánh bất cứ cái
gì, mặt trăng với miếng pho mát, trái tim tan nát với chiếc lọ vỡ” (dẫn theo
Vinograda). Chỉ cần nhìn ra nét giống nhau hay mối liên hệ giữa các đối tượng
khác nhau về loại, điều mà người khác khơng nhận ra.
Sự lựa chọn cái được so sánh trong mối liên hệ với cái được so sánh ở cấu
trúc so sánh tu từ vì thế thường in dấu ấn cá nhân. Thậm chí xác lập phong cách
của một người trong hoạt động lời nói. Với đặc điểm đó, so sánh tu từ thực sự là
địa hạt tung hồnh của sáng tạo văn chương - một loại hình nghệ thuật với chất
liệu ngơn từ phản ánh cuộc sống bằng hình tượng.
Người Việt Nam vốn giản dị và u những gì gần gũi thực tế, đơn giản,
xinh xắn. Chính vì thế trong ca dao tục ngữ, thành ngữ thường nhắc đến những
sự vật hiện tượng có thực gần gũi trong cuộc sống sinh hoạt. Ít khi nói là những
liên tưởng kỳ vĩ tráng lệ mang màu sắc quy mơ của vũ trụ. So sánh thực đã nói
lên tính cách, đặc điểm tâm hồn con người. Các nhà văn Việt Nam vừa phát huy
những cách so sánh truyền thống, sản sinh những cách nói năng màu sắc cá nhân
ngày một rõ trên cái nền so sánh mang đậm màu sắc văn hố dân tộc. Nguyễn
Tn là một tác gia văn học hiện đại nước ta, một tài năng, một cá tính khơng
lặp lại đã cống hiến cho nền văn học những trang viết đẹp, nhất là những bài tuỳ
bút, trong đó sử dụng nhiều cấu trúc so sánh tu từ.
II. Phạm vi và ý nghĩa của việc nghiên cứu
1. Phạm vi
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Chúng tơi chọn những sáng tác của Nguyễn Tn thuộc thể tuỳ bút trong

cả hai giai đoạn trước cách mạng và sau cách mạng để có một cái nhìn khái qt
về nghệ thuật xây dựng các cấu trúc so sánh tu từ của ơng.
- Trước cách mạng: Ba tập “tuỳ bút 1”, “tuỳ bút 2” và “Nguyễn”.
+ Tuỳ bút 1: 12 tác phẩn
Một lá thư khơng gửi
Những ngọn đèn xanh
Và những dịp còi
Gió đã lên
Lại đi nữa
Một buổi mai đã mất
Người lữ khách giữa thành phố chúng ta.
Được ốm
Những ngày Thanh Hố
Một giấc ngủ
Cửa Đại
Đẹp lòng
+ Tuỳ bút 2: hai tác phẩn
Phu nhân họ Bồ
Chiếc va ly mới
+ Nguyễn: 5 tác phẩn
Đơi tri kỷ gượng
Chuyến xe tình
Cái cà vát đen
Chiếc áo gấm mượn
Một người cha về ăn tết.
- Sau cách mạng: “Tuỳ bút kháng chiến và hồ bình” (trích) và tập tuỳ bút
“Sơng Đà”.
2. Ý nghĩa
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
T vic kho sỏt, thng kờ v phõn tớch c im trong cỏch so sỏnh tu t

chỳng tụi mong mun lm rừ mt trong nhng nột c sc ca vn tu bỳt
Nguyn Tuõn vic la chn cỏi so sỏnh v cỏi c so sỏnh. T ú liờn h vi
im nhỡn ngh thut chi phi cỏc la chn trờn.

B. PHN KHO ST PHN TCH
I. c im v cỏi so sỏnh
õy l u mi cho thy th gii s v hin tng tỏc gi quan tõm v cú
nhu cu th hin
1. Trc cỏch mng 2. Sau cỏch mng
1.1. Con ngi v nhng trng
thỏi hot ng ca con ngi
2.1 Con ngi v nhng trng
thỏi, hot ng ca con ngi
-Hỡnh nh con ngi cỏ nhõn:
Mt thng phiờu óng, m tụi, ngi
thiu ph, ngi m con, chng tr
tui, Gi (tờn nhõn vt) anh, hn,
ch, nng, ụng c, b phu nhõn, b
ti Vy, tụi nguyn c , Trng
(tờn nhõn vt), thng nh ngi hu
v.v
-Hỡnh nh con ngi cỏ nhõn:
tụi, cụ Ch, ốo Vn Long, Anh dn
ng, Ngi lỏi ũ sụng v.v.
-Con ngi s ụng bun
chỏn nhm t: Nhng ngi i cõu,
cỏc em tụi, phự dõu phự r
- Hỡnh nh con ngi s ụng:
nhng ngi m, chỳng ta, cỏn b
ng, on ngi m ng, on

kho sỏt, cỏc chin s biờn phũng,
gic
- Tớnh cỏch cỏ nhõn: Lng
bng, lờu vờu, vt v vt vng, cu
b cu bt, li, thn th, bun
thm

1.2. Th gii t nhiờn xó hi. 2.2. Th gii t nhiờn, xó hi
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×