Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: Mỹ thuật 7
Tuần: 1 Ngày dạy:…………..
Tiết : 1
Bài : 1
Thường thức mỹ thuật:
Sơ lược về mỹ thuật thời trần 1226-1400
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Qua bài học HS hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về Mt thời
Trần.
2. Kỹ năng: Thấy dược sự khác nhau giữa mĩ thuật thời trần với nền mĩ thuật của các thời kì
trước đó.
3. Thái độ : HS sẽ có nhận thức đúng đắn về truyền thống NT dân tộc , biết trân trọng và
yêu quý vốn cổ của cha ông để lại.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
a.Phương pháp dạy học: Quan sát- vấn đáp -trực quan, luyện tập - thực hành nhóm.
b.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong ĐDDH về một số công trình kiến trúc tác phẩm
MT thời Trần. Sưu tầm thêm một số tranh ảnh liên quan đến MT thời Trần đã in trong sách,
báo, tạp chí.
2. Học sinh: Đọc và nghiên cứu trước bài học theo các câu hỏi trong SGK. Sưu tầm những
tư liệu liên quan tới bài học.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
1.ổn định tổ chức lớp:
-Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập của
học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu vài nét khái quát về
xã hội thời Trần:
GV nhắc lại một số thành tựu của
MT thời Lý:
Sau gần 200 năm hưng thịnh, MT
Lý phatt triển rực rỡ với kiến trúc,
điêu khắc, hội họa, gốm trang trí.
?Một số tác phẩm điển hình ở mỗi
thời loại?
-Tới đầu thế kỷ 13 triều Lý thoái
trào, nhà Trần thay thế tiếp tục
những chính sách tiến bộ của nhà
Lý, chấn chỉnh củng cố chính
-BCSS
-Kiến trúc: Kinh thành
Thăng Long.
-Điêu khắc: Bia ở các lăng
mộ, Tượng thật,tượng thú
-Trang trí: Hoa dây, sóng
nước, rồng.
-Gốm: nhiều loại men đẹp.
1. Tìm hiểu vài nét
khái quát về xã hội
thời Trần:
-Vai trò lãnh đạo đất
nước có thay đổi nhưng
cơ cấu xã hội không có
sự thay đổi lớn, chế độ
trung ương tập quyền
được củng cố, kỷ cương
thể chế vẫn được duy
trì và phát huy.
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai.
Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: Mỹ thuật 7
quyền.
?Bối cảnh lịch sử ở thời Trần có
những nét gì nổi bật?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
Tìm hiểu vài nét khái quát về mỹ
thuật thời Trần:
?Quan sát vào những hình ảnh trong
SGK hãy cho biết ở thời Trần
những loai hình nghệ thuật nào
được phát triển?
? Tại sao nói MT thời Trần là sự nối
tiếp của MT thời Lý?
GV:-Xây dựng khu cung điện Thiên
Trường (NĐ) là nơi các vua Trần
dừng chân nghỉ ngơi mỗi khi về
thăm Thái Thượng Hoàng và quê
hương.
-Xây dựng khu lăng mộ an sinh
(QN) là nơi chôn cất và thờ các vua
Trần.
-Xây dựng thành Tây Đô (Thanh
Hoá) còn gọi là thành nhà Hồ, nơi
Hồ Quý Ly cho dời từ Thăng Long
về.
?Điêu khắc thời Trần được thể hiện
trên những chất liệu gì?
?Em có nhận xét gì về nghệ thuật
điêu khắc và trang trí?
?So sánh đặc điểm giữa hình ảnh
rồng Lý-Trần?
?Hãy kể tên 1 số tác phẩm điêu
khắc và trang trí thời Trần?
-Vai trò lãnh đạo đất nước
có
thay đổi nhưng cơ cấu xã
hội không có sự thay đổi
lớn,chế độ trung ương tập
quyền được củng cố, kỷ
cương thể chế vẫn được duy
trì và phát huy.
-Ở lần đánh thắng quân
Nguyên Mông tinh thần
thượng võ dâng cao bằng
hào khí dân tộc.
-Kiến trúc: Cung đình, Phật
giáo
-Điêu khắc,trang trí
-Đồ gốm
-Tiếp thu toàn bộ di sản kiến
trúc cung đình của triêù Lý
đó là kinh thành Thăng
Long
-Điêu khắc trên đá hoặc gỗ.
-Điêu khắc và trang trí luôn
gắn với các công trình kiến
trúc.
-Rồng Lý uốn hình thắt túi,
Rồng Trần có thân mập
mạp, uốn khúc mạnh mẽ
hơn.
-Tượng Phật còn có các
tượng con thú, quan hầu.
-Những bức chạm khắc gỗ
với cảnh nhạc công, người
chim, rồng ở chùa Thái Lạc
2. Tìm hiểu vài nét
khái quát về MT thời
Trần.
a. kiến trúc
*Kiến trúc cung đình
-Thành Thăng Long
-Khu cung điện Thiên
Trường
-Khu lăng mộ an sinh
-Thành nhà Hồ(thành
Tây Đô)
* Kiến trúc Phật giáo
-Nhà Trần đã xd những
ngôi chùa, tháp nổi
tiếng khá uy nghi, bề
thế:
Tháp Phổ Minh(Nam
Định),tháp Bình Sơn
(Vĩnh Phúc), chùa trên
núi Yên Tử,chùa Bối
Khê(Hà Tây).
b. Điêu khắc và trang
trí: Điêu khắc trên đá
hoặc gỗ.
-Rồng Trần có thân
mập mạp, uốn khúc
mạnh mẽ hơn Rồng Lý.
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai.
Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: Mỹ thuật 7
?Nhận xét gì về gốm thời Trần?
GV: Đồ gốm gia dụng phát triển
mạnh,phục vụ quảng đại quần
chúng nhân dân
4.Củng cố:
? Mĩ thuật thời Trần có những đặc
điểm gì nổi bật?
-Đó là sự tiếp nối MT Lý với đầy
đủ các loại hình nghệ thuật: kiến
trúc , điêu khắc, trang trí, đồ gốm .
Cách tạo hình khoẻ khoắn gần gũi
với người dân lao động.
5. Hướng dẫn về nhà:
-Học và trả lời theo các câu hỏi
trong sgk.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài
sau.
(HY), bệ đá hoa sen, dâng
hoa tấu nhạc...
-Xương gốm dày, thô và
nặng hơn.
-Nhiều loại men: hoa nâu
hoa lam.
-Hình trang trí: hoa sen , hoa
cúc với những nét vẽ
khoáng đạt.
-Hoc sinh trả lời.
- Hoc sinh nghe.
c. Đồ gốm:
-Xương gốm dày, thô
và nặng hơn.
-Nhiều loại men: hoa
nâu, hoa lam.
-Hình trang trí: hoa
sen , hoa cúc với những
nét vẽ khoáng đạt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:…………………………………………………………………............................
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Tuần: 2 Ngày dạy:…………..
Tiết : 2
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai.
Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: Mỹ thuật 7
Bài : 2
Vẽ theo mẫu: Cốc và quả
(vẽ bằng bút chì đen)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Qua bài học, hs sẽ biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết.
2. Kỹ năng : HS vẽ được hình cái cốc và quả dạng hình cơ bản .
3. Thái độ : Hiểu được vẻ đẹp của bố cục và tương quan tỉ lệ ở mẫu.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
a. Phương pháp dạy học: Trực quan , quan sát, luyện tập.
b.Đồ dùng dạy học: Mẫu vẽ: từ 2 bộ mẫu để hs vẽ theo nhóm, mỗi bộ gồm1 quả, 1 cốc,
tranh các bước tiến hành vẽ, một số bài vẽ của học sinh năm trước...
2. Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
1.ổn định tổ chức:KTSS
2. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy nêu những đặc điểm chính
về mĩ thuật thời Trần?
? Hãy phân biệt sự khác nhau giữa
hình ảnh con Rồng thời Lí và con
Rồng thời Trần?
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học
sinh.
3.Bài mới:
Hoạt động 1:Hướng dẫn học
sinh quan sát, nhận xét:
GVgiới thiệu mẫu:
?Đặt mẫu vẽ như thế nào để bài vẽ
có bố cục đẹp mắt?
GV: Trong bài vẽ cốc và quả
được sắp xếp cân đối trên tờ giấy.
-Vì cả lớp có chung 2 nhóm mẫu
do đó có thể chia nhóm để vẽ.
?Quan sát mẫu và tìm hình dáng
của mẫu, so sánh tỉ lệ giữa chiều
cao, chiều ngang, miệng, đáy cốc?
?Tỉ lệ của cốc so với quả?
?xác định khung hình chung của 2
vật mẫu (tức hình bao quát 2 vật
mẫu), tuỳ theo vị trí ngồi của từng
người mà có hình khác nhau?
?So sánh, xác định đậm nhạt trên
mẫu, bóng đổ?
-GV gợi ý hs ước lượng tỉ lệ của
khung hình và tỉ lệ của cái cốc và
-BCSS
-Trả lời.
-Trả lời.
-Không nên tách rời quá xa, quá
gần hoặc che khuất quá nhiều, có
ánh sáng chiếu trực tiếp lên
mẫu ....
-Chia làm 2 nhóm vẽ: học sinh gần
mẫu nào thì vẽ theo mẫu đó.
-HS quan sát mẫu và nhận xét.
-HS quan sát mẫu và nhận xét.
1. Quan sát, nhận
xét:
Mẫu gồm: 1 cốc, 1
quả cam hoặc táo.
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai.
Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: Mỹ thuật 7
quả.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách
vẽ:
?Trình bày các bước vẽ theo mẫu?
GV: Đối với cốc là vật cần có sự
cân đối, nên kẻ trục đối xứng để
vẽ cho cân đối (trục đối xứng của
miệng, thân)
-GV hướng dẫn theo trình tự các
bước, tìm hướng và đặc điểm của
quả, xác định hình dáng của
miệng, đáy và thân cốc.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học
sinh thực hành:
Yêu cầu học sinh vẽ hình hoàn
chỉnh. Nhắc học sinh quan sát
mẫu thật chi tiết để hoàn thành
phần hình giống mẫu.
4. Củng cố:
-GV yêu cầu học sinh tự nhận xét
về:
+Bố cục bài vẽ trên giấy.
+So sánh tỉ lệ của hình vẽ với
mẫu.
+ Nét vẽ.
-GV chỉ ra trên bài của học sinh
một số những chỗ hợp lí và chưa
hợp lí và rút kinh nghiệm về cách
vẽ hình qua một bài cụ thể.
5. Hướng dẫn về nhà
-Quan sát độ đậm nhạt ở những
đồ vật có chất liệu thuỷ tinh, sứ,
đồ vật có khối tròn, bầu dục..
-Chuẩn bị cho bài học sau.
-Bước 1: Xác định khung hình
chung và riêng của các vật mẫu.
Bước 2: Phác hình bằng các nét
mờ.
Bước 3: Vẽ chi tiết
Bước 4: Vẽ đậm nhạt bằng chì
-Học sinh quan sát, nghe.
-Học sinh lấy giấy và đồ dùng học
tập để vẽ.
-Học sinh quan sát, nhận xét.
-Học sinh quan sát, nghe.
-Học sinh nghe.
2. cách vẽ:
Bước 1: Xác định
khung hình chung
và riêng của các vật
mẫu.
Bước 2: Phác hình
bằng các nét mờ.
Bước 3: Vẽ chi tiết
Bước 4: Vẽ đậm
nhạt bằng chì.
3.Thực hành:
-Quan sát mẫu và
vẽ hình hoàn thiện.
-Bài vẽ trên giấy
bằng chì đen.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:…………………………………………………………………........
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Tuần: 3 Ngày dạy:…………..
Tiết : 3
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai.
Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: Mỹ thuật 7
Bài : 3
Vẽ trang trí:
TẠO HOẠ TIẾT TRANG TRÍ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu tầm quan trọng của họa tiết trong nghệ thuật trang trí.
2. Kỹ năng : Biết cách tạo những hoạ tiết đơn giản và áp dụng làm các bài tập trang trí
3. Thái độ :Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a. Phương pháp dạy học: Phương pháp quan sát, vấn đáp, thực hành.
b.Đồ dùng dạy học: Hình minh họa về hoạ tiết 9 (hoa, lá , chim, thú...). Các bước tiến hành.
2. Học sinh:
-Học sinh sưu tầm 1số hoạ tiết yêu thích.
-Chuẩn bị một số loại hoa, lá để chép và sáng tạo hoạ tiết hoa lá(lá dâu, lá cúc, lá mướp,hoa
cúc, hoa hồng, hoa sen...
III. Các bước lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
1.ổn định tổ chức: KTSS
2.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra bài vẽ theo mẫu của học
sinh làm bài ở nhà, nhận xét điển hình
một số bài và chấm.
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học
sinh.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
quan sát , nhận xét
? Hãy nhắc lại khái niệm về hoạ tiết đã
học ở lớp 6?
?Hãy so sánh những hình ảnh thực tế
với những hình ảnh là họa tiết khác
nhau ở điểm nào?
-Việc làm đơn giản nét hoặc sáng tạo
thêm nét cho hình ảnh được gọi là quá
trình sáng tạo hoạ tiết.
-GV đưa ra một số hình ảnh về hoạ
tiết đã được cách điệu hoặc đơn giản
nét (chim lac, hoa cúc , hoa sen...)
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
cách tạo hoạ tiết:
-Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK:
-BCSS
-là những hình ảnh có thực
trong tự nhiên: cỏ cây, hoa lá,
con vật , sóng nước, mây trời,
...được kết hợp hài hoà trong
bài vẽ .
-Từ những hình ảnh ngoài
thực tế, khi trở thành những
hoạ tiết trang trí sẽ được đơn
giản hoặc cách điệu cao hơn
dựa trên những nét, màu sắc
của các hình ảnh đó.
-Học sinh quan sát, nghe.
-Học sinh quan sát, nghe.
1. Quan sát, nhận
xét:
-Một số hoạ tiết
trang trí như hoa
sen, cúc, lá mướp,
chim lạc.
-Lá mướp, hoa cúc,
lá cúc, hoa loa
kèn...
2. Cách tạo hoạ
tiết:
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai.
Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: Mỹ thuật 7
?Hãy nêu các bước tạo họa tiết trang
trí?
-GV lưu ý: hoạ tiết là những hình ảnh
điển hình trong thiên nhiên về vẻ đẹp,
màu sắc, sự độc đáo. Do đó phải lựa
chọn hình ảnh để sáng tạo hoạ tiết.
-Từ những hình ảnh đã ưng ý đó ghi
chép lại nguyên mẫu để định hình ý
tưởng sáng tạo.
-Dựa vào những hình ảnh đã ghi chép
được có 2 cách để tạo ra hoạ tiết mới:
Cách 1: Đơn giản : Lược bỏ bớt một
số chi tiết của mẫu.
Cách 2: Cách điệu: Thêm vào hoặc
biến tấu những nét ở cánh, ở gân lá
hoặc sắp xếp lại các chi tiết như gân,
mép, răng cưa...để cho ra hoạ tiết mới
nhưng vẫn giữ được đặc trưng của
hình dáng mẫu. Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh
thực hành:
GV gợi ý cho học sinh chép mẫu hoa
lá các em mang theo (3-4 hình ảnh), từ
đó tuỳ theo khả năng sáng tạo của các
em mà đơn giản hay cách điệu hoạ tiết
cho sinh động.
4. Củng cố:
-Hướng dẫn các em tự nhận xét và gợi
ý cho nhau cách thêm hoặc bỏ nét
trong quá trình tạo hoạ tiết.
-GV kết luận.
5. Hứơng dẫn về nhà:
-Tạo tiếp từ3-5 hoạ tiết có hình dáng
khác nhau.
-Chuẩn bị cho bài sau.
B1: Lựa chọn hình ảnh điển
hình để tạo hoạ tiết.
B2: Quan sát và ghi chép hình
ảnh nguyên mẫu để hình
thành ý tưởng mới cho hoạ
tiết.
B3: Đơn giản hoặc cách điệu
nét từ hình ảnh thực để tạo
thành hoạ tiết mới.
B4: vẽ màu theo ý thích.
-Học sinh quan sát, nghe.
-Chép từ 3-4 hình ảnh hoa, lá
các em đã chuẩn bị ở nhà.
-Đơn gỉan hoặc cách điệu hoạ
tiết dựa trên những hình ảnh
đó.
-Quan sát, nhận xét.
-Học sinh nghe.
-Học sinh nghe.
B1: Lựa chọn hình
ảnh điển hình để
tạo hoạ tiết (chọn
hình ảnh hoạ tiết
định sáng tạo có
đường nét rõ ràng,
hài hoà, cân đối).
B2: Quan sát và ghi
chép hình ảnh
nguyên mẫu để
hình thành ý tưởng
mới cho hoạ tiết.
B3: Đơn giản hoặc
cách điệu nét từ hả
thực để tạo thành
hoạ tiết mới.
B4: vẽ màu theo ý
thích.
3.Thực hành:
-Yêu cầu: Chép từ
3-4 hình ảnh hoa, lá
các em đã chuẩn bị
ở nhà.
-Đơn gỉan hoặc
cách điệu hoạ tiết
dựa trên những
hình ảnh đó.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………................................................
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Tuần: 4 Ngày dạy:…………..
Tiết : 4
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai.
Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: Mỹ thuật 7
Bài : 4
Vẽ tranh:
Đề tài tranh phong cảnh
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS hiểu được tranh phong cảnh là thể loại tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên
nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ.
2. Kỹ năng: Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố
cục và màu sắc hài hoà.
3. Thái độ : Thêm yêu mến cảnh đẹp của quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a. Phương pháp dạy học: trực quan , quan sát, vấn đáp, thực hành theo nhóm.
b. Đồ dùng dạy học:
-Bộ tranh trong đồ dùng dh bài :cảnh đẹp quê hương em l6
-Một số bài vẽ của hs về đề tài này.
2. Học Sinh: chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập
III.Các bước lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
1. ổn định tổ chức: KTSSS
2. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
tìm và chọn nộidung đề tài:
? Thế nào là tranh phong cảnh?
-GV gợi ý cho học sinh quan sát một
số tác phẩm về phong cảnh và tranh
sinh hoạt, lao động....để học sinh so
sánh.
-gv kết luận: Tranh phong cảnh có 2
dạng:
*Vẽ chủ yếu về phong cảnh thiên
nhiên .
*Vẽ cảnh thiên nhiên, kết hợp với
hình ảnh của con người trong đó.
?Em có nhận xét gì về hình ảnh trong
tranh phong cảnh?
- GV kết hợp xem một số bài vẽ do
các em hs lớp trước vẽ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
cách vẽ:
? Hãy nêu các bước tạo họa tiết tranh
đề tài?
-BCSS
-Tranh phong cảnh là tranh
thể hiện vẻ đẹp của thiên
nhiên bằng cảm xúc và tài
năng của người vẽ.
-Quan sát, nhận xét, so sánh.
-Học sinh quan sát, nghe.
-Học sinh quan sát, nhận xét.
-Học sinh quan sát, nghe.
-B1. Chọn và cắt cảnh( nếu
vẽ ngoài trời), tìm vị trí có bố
1. Tìm và chọn nội
dung đề tài
-Đó là những hình
ảnh thực tế trong
thiên nhiên: cây cối,
trời mây, sóng nước,
núi, biển ...
-Có thể chỉ là một góc
cảnh nhỏ như: góc
sân, con đường nhỏ,
cánh đồng...
2. Cách vẽ:
B1. Chọn và cắt cảnh(
nếu vẽ ngoài trời), tìm
vị trí có bố cục đẹp
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai.
Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: Mỹ thuật 7
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh
thực hành:
-GV gợi ý với tuỳ từng bài vẽ của
học sinh và góp ý cho từng em về
cách chọn cảnh, chọn màu, bố cục, vẽ
hình.
4. Củng cố:
-GV chọn một số bài vẽ của học sinh
đã hoàn thành, có ý tưởng và bố cục
tương đối tốt, gợi ý học sinh nhận xét
và tự đánh giá.
+ Nhận xét về hình ảnh .
+ Nhận xét về bố cục, màu sắc
+Tự xếp loại bài của bạn theo cảm
nhận của mình
- GV kết luận và bổ sung .
5. Hướng dẫn về nhà:
-vẽ tiếp bài nếu chưa hoàn thành trên
lớp.
-Chuẩn bị cho bài học sau.
cục đẹp nhất để vẽ theo cảnh
thực
B2. Phác cảnh đồng thời sắp
xếp bố cục .
B3. vẽ hình , sửa hình và vẽ
màu. Có thể dùng màu nước
để điểm màu
-Học sinh vẽ.
-Nộp bài.
-Nhận xét.
-Học sinh quan sát, nghe.
-Học sinh nghe.
nhất để vẽ theo cảnh
thực
B2. Phác cảnh đồng
thời sắp xếp bố cục .
B3. vẽ hình, sửa hình
và vẽ màu. Có thể
dùng màu nước để
điểm màu
3. Thực hành:
-Vẽ một bức tranh
phong cảnh theo ý
thích.
-Vẽ bài trên giấy A4,
vẽ màu theo ý thích.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Tuần : 5
Tiết : 5 Ngày dạy:…………….
Bài : 28
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai.
Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: Mỹ thuật 7
Vẽ trang trí:
Trang trí đầu báo tường
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS biết cách trang trí một đầu báo tường.
2. Kỹ năng: Trang trí được đầu báo tường của lớp, trường yêu cầu.
3. Thái độ: Hiểu và vận dụng cách trang trí báo tường để trình bày cho các công việc trang
trí đồ dùng học tập hoặc trang trí ứng dụng.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a. Đồ dùng dạy học.
GV chọn một số báo quyển quen thuộc như báo thiếu niên tiền phong, hoa học trò và một số
tờ báo tường, báo quyển các lớp đã làm trong các năm trước làm đồ dùng trực quan
b. Phương pháp dạy học.
- PP quan sát, gợi mở, thực hành( có thể theo nhóm)
2. Học sinh: sưu tầm những mẫu đầu báo đẹp , kiểu chữ đẹp phù hợp với đầu báo định trình
bày.
III. Các bước lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt độngcủa trò Nội dung ghi bảng
1. Ôn định tổ chức:
KTSS
2. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét, đánh gía một số bài: bài 4
Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
quan sát nhận xét:
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu
trúc tờ báo tường.
?Hãy quan sát và nhận xét bố cục của
một tờ báo tường gồm mấy phần?
Với mỗi chủ đề báo khác nhau thì hình
ảnh minh hoạ và nội dung chữ sẽ thay
đổi như thế nào?
?Với đầu báo chiếm diện tích bằng bao
nhiêu là hợp lí?
?Hình ảnh minh hoạ cho đầu báo mang
yếu tố khái quát hay diễn giải liệt kê?
?Đầu báo chứa đựng những thông tin gì?
BCSS
-Nộp bài,nhận xét
-Bố cục chia làm 2 phần
chính: đầu báo và nội
dung
-Ơ mỗi chủ đề khác nhau
thì nội dung minh hoạ và
chữ sẽ thay đổi cho phù
hợp và hấp dẫn hơn.
-Đầu báo thường chiếm
diện tích 1/3 tờ báo tường
hoặc một trang đầu nếu là
báo quyển.
-Hình ảnh minh hoạ cho
đầu báo thường mang
tính cách điệu cao, tượng
trưng khái quát.
-Đầu báo mang tính chất
giới thiệu nội dung báo,
1. Quan sát nhận xét
Bố cục chia làm 2
phần chính: đầu báo và
nội dung
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai.
Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: Mỹ thuật 7
GV: Với mỗi số báo, hình ảnh minh hoạ
và nội dung chữ sẽ thay đổi cho phù
hợp.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
trang trí một đầu báo:
?Trình bày các bước trang trí đầu báo
tường?
GV: Truớc khi trình bày một đầu báo
phải suy nghĩ tìm hình ảnh biểu trưng
minh hoạ, kiểu chữ cho phù hợp với nội
dung trình bày và cách sx các nội dung
trên đầu báo.
Gv minh hoạ mẫu một đầu báo trên bảng
hoặc giới thiệu qua đồ dùng trực quan.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm
bài:
- Gv yêu cầu học sinh làm bài và quan
sát hướng dẫn các em tìm hình, sắp xếp
bố cục trên giấy, cách vẽ màu trang trí
và cách làm bài theo nhóm.
4. Củng cố:
-GV lựa chọn một số bài vẽ của một, hai
nhóm đã hoàn thành hoặc gần hoàn
thành, có ý tưởng hay kiểu chữ và hình
ảnh minh hoạ tốt. Yêu cầu học sinh nhận
xét.
5. Hướng dẫn về nhà:
-Tiếp tục hoàn thành bài.
-Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập cho
tiết 7: vẽ theo mẫu: lọ hoa và quả(vẽ
hình).
đơn vị làm báo, ngày làm
báo, tên báo, biểu tượng
minh hoạ.
-hS nghe.
-Bước 1:sắp xếp bố cục,
hình ảnh
Bước 2: phác hình ảnh và
chữ
Bước 3: điều chỉnh nét
chữ, chi tiết hình ảnh
minh hoạ cho đẹp
Bước 4: vẽ màu.
-HS nghe
-Lấy chủ đề tự chọn trình
bày một đầu báo tường,
tìm tên báo và hình ảnh
minh hoạ phù hợp.
Có thể làm bài theo nhóm
trên khổ giấy lớn hơn.
-Học sinh quan sát, nhận
xét.
-HS nghe
2. Cách trang trí một
đầu báo.
Bước 1:sắp xếp bố
cục, hình ảnh
Bước 2: phác hình ảnh
và chữ
Bước 3: điều chỉnh nét
chữ, chi tiết hình ảnh
minh hoạ cho đẹp
Bước 4: vẽ màu.
3. Thực hành:
Lấy chủ đề tự chọn.
Hãy trình bày một đầu
báo tường?
Có thể làm bài theo
nhóm trên khổ giấy
lớn hơn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
Tuần: 6 Ngày dạy:…………..
Tiết : 6
Bài : 6
Vẽ theo mẫu:
LỌ HOA VÀ QUẢ
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai.
Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: Mỹ thuật 7
(vẽ hình)
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh biết cách vẽ lọ hoa và quả (có dạng hình cầu)
2. Kỹ năng: Vẽ được hình gần giống với mẫu.
3. Thái độ : Nhận ra vẻ đẹp của mẫu qua bố cục, vẽ nét, vẽ hình.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a. Phương pháp dạy học: trực quan, quan sát, vấn đáp, thực hành theo nhóm.
b. Đồ dùng dạy học: mẫu vẽ (hai bộ mẫu): một lọ hoa và một quả cam, táo, lê.
2. Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.
III. Các bước lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
1.Ôn định tổ chức: KTSS
2. Kiểm tra bài cũ:
-Đánh giá xếp loại bài về nhà của
học sinh.
-Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học
tập của học sinh.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan
sát nhận xét:
-Gv bày mẫu (có xa, gần, lớp trước,
sau).
-Gv giới thiệu một số tranh vẽ tĩnh
vật của hoạ sĩ, học sinh vẽ về tĩnh
vật màu để học sinh thấy đựơc:
Tranh tĩnh vật là tranh vẽ những vật
ở dạng tĩnh có thể là đồ vật hoặc
quả.
-Tranh tĩnh vật có thể vẽ bằng nhiều
chất liệu như: chì , màu , than.
? Hãy cho biết khung hình chung có
dạng hình gì?
-Là hình chữ nhật đứng với tỉ lệ
chiều cao gấp bao nhiêu lần chiều
ngang điều đó còn tuỳ thuộc vào vị
trí ngồi của từng em, có thể quả bị
lọ che khuất nên chiều ngang khung
hình sẽ hẹp lại, nếu nhìn chính diện
sẽ thấy hết khung hình....
? Hãy cho biết tỉ lệ của lọ- hoa-
quả?
?so sánh độ đậm nhạt của lọ,hoa,
quả?
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ:
?Hãy nêu các bước vẽ hình theo
-BCSS
-HS bày mẫu theo yêu cầu của
gv.
-HS nghe.
-Khung hình chung có dạng
hình chữ nhật đứng vì chiều
cao của hoa lớn hơn chiều
ngang giữa thành lọ và quả....
-HS quan sát, phân tích.
-HS quan sát, nhận xét.
B1: So sánh tỉ lệ và phác
1. Quan sát nhận
xét:
2. Cách vẽ:
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai.
Trường THCS Phú Mỹ Giáo án: Mỹ thuật 7
mẫu?
GV: Yêu cầu trong tiết này chỉ so
sánh tỉ lệ và vẽ hình cho tốt, đúng
dáng, đúng đặc điểm của lọ, hoa,
quả.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh
thực hành:
- Gv quan sát, nhận xét học sinh và
gợi ý cho những học sinh còn yếu
về hình vẽ so sánh tỉ lệ và dựng
khung hình, vẽ hình.
4. Củng cố :
-Gợi ý để học sinh nhận xét bài bạn,
bài mình, nhận ra những hạn chế
cần điều chỉnh cho giống mẫu.
-Gv nhận xét ý thức thực hành của
cả lớp, khuyến khích động viên cho
những học sinh có ý thức tốt trong
giờ, nhắc nhở học sinh không vẽ
thêm ở nhà khi không có mẫu.
5. Hướng dẫn về nhà.
-Dặn học sinh mang mẫu về nhà, giờ
sau mang bài ở tiết này đi vẽ tiếp.
- -Mang mẫu cho giờ sau.
khung hình chung.
B2: Từ khung hình chung, xác
định khung hình riêng từng vật
mẫu.
B3: Tìm tỉ lệ của lọ, hoa, quả
vẽ phác hình.
B4: Vẽ nét chi tiết.
-HS nghe.
-Quan sát mẫu ở vị trí ngồi của
mình rồi vẽ hình .
-Quan sát, nhận xét.
-HS nghe
-HS nghe
B1: Phác khung
hình chung.
B1: Phác khung
hình riêng từng vật
mẫu.
B1: Tìm tỉ lệ của lọ
hoa và quả vẽ phác
hình.
B1: Vẽ nét chi tiết.
2. Thực hành:
Quan sát mẫu ở vị
trí ngồi của mình rồi
vẽ hình theo mẫu?
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………….
……………………………………….........................................................................................
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Tuần :7
Tiết :7 Ngày dạy:……………..
Bài :7
Vẽ theo mẫu:
LỌ HOA VÀ QUẢ
( Vẽ màu)
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai.