Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GA T18 L3 Theo chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.92 KB, 26 trang )

Tuần 18
Thứ hai ngày 1 tháng 1 năm 2007
(Nghỉ tết dơng lịch)
Thứ ba ngày 2 tháng 1 năm 2007
tiết 1: Đạo đức
Thực hành kĩ năng học kì 1
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS các kiến thức đã học từ bài1 đến bài 8.
- HS biết đợc những việc nào nên làm và không nên làm.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho HS ôn tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
1. Giới thiệu bài:(1 )
2. Bài dạy
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1(21 ): Hoạt động cả lớp:
- GV nêu câu hỏi cho HS ôn lại kiến
thức đã học.
1.Bác Hồ có công lao to lớn nh thế
nào đối với đất nớc ta, dân tộc ta.
2.Ta làm những gì để tỏ lòng kính yêu
Bác Hồ.
3. Vì sao phải giữ lời hứa.
4. Nếu không thể thực hiện đợc điều
mình hứa với ngời khác, em sẽ làm
gì?
5. Tự làm lấy công việc của mình có
ý nghĩa gì?
6. Vì sao cần quan tâm đến ông bà,
cha mẹ anh chị em?
7. Vậy em đã làm việc gì để thể hiện


sự quan tâm, chăm sóc của mình đối
với ông bà, cha mẹ , anh chị em?
8. Khi bạn gặp niềm vui hay nỗi buồn
ta phải làm gì?
9. Vì sao chúng ta cần làm nh vậy?
10. Chúng ta làm những gì để cho tr-
ờng lớp sạch đẹp?
11. Em đã làm những việc gì để giúp
- HS ôn lại các kiến thức theo hệ thống
câu hỏi của GV.
- Bác có công tìm đờng cứu nớc, đa đất
nớc ta khỏi ách thống trị...
- Thực hiện và ghi nhớ 5 điều Bác Hồ
dạy,chăm ngoan ,họcgiỏi...
-Vì sẽ đợc mọi ngời tôn trọng, yêu quý,
tin cậy.
- Em cần xin lỗi và giải thích rõ lí do.

- Giúp chúng ta mau tiến bộ và không
làm phiền đến ngời khác.
- Đó là những ngời đã giúp đỡ mình
nhiều , vất vả vì mình. điều đó sẽ mang
lại niềm vui, hạnh phúc cho ông bà, cha
mẹ và mọi ngời trong gia đình.
- Nhiều HS nêu việc làm của mình.
- Khi bạn gặp chuyện buồn cần động
viên, an ủi ,giúp bạn. khi bạn có niềm vui
thì chia vui cùng bạn.
Vì nh vậy sẽ làm cho tình bạn gắn bó ,
gần gủi hơn.

- Giữ vệ, sinh chăm sóc cây xanh, bồn
hoa,...
- Nhiều HS nêu việc mình đã làm.
đỡ hàng xóm láng giềng?
12. Vì sao cần quan tâm, giúp đỡ
hàng xóm láng giềng?
13. Để tỏ lòng biết ơn thơng binh liệt
sĩ ta cần làm gì?
Sau mỗi lần HS trả lời, GV tóm tắt
củng cố lại ý chính của từng bài.
HĐ2 (12 ): Thảo luận nhóm- đóng
vai:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, nêu tình
huống cho các nhóm thảo luận, đóng
vai:
TH1: ở lớp có 1 bạn vì nhà nghèo nên
bạn phải bỏ học. Vậy em là bạn trong
lớp em phải làm gì?
TH2: Tuấn đang chuẩn bị làm trực
nhật thì Nam đến rủ đi chơi. Nếu em
là Tuấn em làm sao?
TH3: Trời ma,bên cạnh nhà Hơng có
nhà bác Ngân đi vắng hết, trong đó cả
dây quần áo đang phơi ngoài sân. Vậy
Hơng sẽ làm gì?
TH4: Đang đi trên đờng , Hải gặp chú
thơng binh xe bị hỏng.
- GV và HS nhận xét nhóm sắm vai
tốt.


- Nh vậy tình cảm làng xóm sẽ gắn bó
hơn. Lúc mình gặp khó khăn sẽ đợc sự
giúp đỡ của mọi ngời.
-Giúp đỡ các gia đìnhTBLS bằng những
việc phù hợp với khả năng của mình.
- Thảo luận, đóng vai.
- Các nhóm lên trình bày, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò(1 ):
- GV nhận xét tiết học.
- Về ôn tập chuẩn bị bài kiểm tra.
tiết 2+3: Tiếng việt
Ôn tập cuối học kì 1
Tiết 1
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc thêm tập đọc bài"Quê hơng"
- Kiểm tra đọc(lấy điểm)
Nội dung: Các bài tập đọc đã học từ tuần1- tuần17
- Kĩ năng đọc thành tiếng:Phát âm rõ,tốc độ70 chữ/1 phút,biết ngắt nghỉ sau các
dấu câu và giữa các cụm từ
- Kĩ năng đọc hiểu:Trả lời đợc 1,2 câu hỏivề nội dung bài học
- Rèn kĩ năng viết chính tả qua bài: Rừng cây trong nắng
II.Đồ dùng dạy học :
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1(20'). Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc bài: Giọng nhẹ
nhàng,tình cảm,thiết tha.
b. HD học sinh luyện đọc và kết hợp

giải nghĩa từ:
+ Đọc từng câu:
- Giáo viên sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc từng khổ thơ trớc lớp:
- Giáo viên HD học sinh ngắt, nghỉ
đúng, kéo dài những tiếng cùng vần
với nhau.
- Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ: Con
diều biếc, cầu tre.
HĐ2 (30'). Kiểm tra tập đọc
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập
đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời1,2 câu hỏi về
nội dung bài đọc
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời
câu hỏi.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
3. Viết chính tả(19' ).
- GV đọc đoạn văn 1 lợt.
- GV giải nghĩa các từ khó.
+ Uy nghi :
+ Tráng lệ
- Hỏi : Đoạn văn tả cảnh gì?
- Rừng cây trong nắng có gì đẹp?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn những chữ nào đợc
viết hoa?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm đợc.

- GV đọc thong thả đoạn văn cho HS
chép bài.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- HS chú ý, lắng nghe.
+ 1 HS đọc cả bài.
- Đọc nối tiếp từng dòng thơ(Mỗi em
2 dòng).
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ của bài.
- Thi đọc từng khổ thơ.
- Một số HS đọc cả bài.
- Luyện học thuộc lòng bài thơ.
- Lần lợt từng HS gắp thăm bài, về
chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- Theo dõi GV đọc sau đó 2 HS đọc
lại.
- Uy nghi: dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự
tôn kính.
+ Tráng lệ : vẻ đẹp lộng lẫy
- Đoạn văn tả cảnh đẹp của rừng cây
trong nắng.
- Có nắng vàng óng, rừng cây uy nghi,
trang lệ; mùi hơng lá tràm thơm ngát,
tiếng chim vang xa, vọng lên bầu trời
cao xanh thẳm.
- Đoạn văn có 4 câu.
- Những chữ đầu câu.
- Các từ : uy nghi, tráng lệ, vơn
thẳng, mùi hơng, vọng mãi, xanh

thẳm,
- 3 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết
- Thu, chấm bài(7 bài).
- Nhận xét 1 số bài đã chấm.
3. Củng cố, dặn dò(1' ).
- Dặn HS về nhà tập đọc và trả lời các
câu hỏi trong các bài tập đọc và chuẩn
bị bài sau.
vào vở nháp.
- Nghe GV đọc và chép bài.
- Đổi vở cho nhau, dùng bút chì để
soát lỗi, chữa bài.
tiết 4: Toán
Chu vi hình chữ nhật
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Xây dựng và ghi nhớ qui tắc tính chu vi hình chữ nhật.
- Vận dụng qui tắc tính chu vi hình chữ nhật để giải các bài toán có liên
quan.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Thớc thẳng, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ(5' )
- Kiểm tra về nhận diện các hình đã học. Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới.
*. GTB(1' ).
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1(14'). H ớng dẫn xây dựng công
thức tính chu vi hình chữ nhật.

a) Ôn tập về chu vi các hình
- GV vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ
có độ dài các cạnh lần lợt là 6cm,
7cm, 8cm, 9cm và yêu cầu HS tính
chu vi của hình này.
- Vậy muốn tính chu vi của 1 hình ta
làm nh thế nào?
b) Tính chu vi hình chữ nhật.
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD có
chiều dài là 4cm, chiều rộng là 3cm.
- Yêu cầu HS tính chu vi hình chữ
nhật ABCD.
- Yêu cầu HS tính tổng 1 cạnh chiều
dài và 1 cạnh chiều rộng ( ví dụ: cạnh
AB và cạnh BC ).
- Hỏi : 14cm gấp mấy lần 7cm?
- Vậy chu vi hình chữ nhật ABCD gấp
mấy lần tổng của 1 cạnh chiều rộng
- Chú ý theo dõi.
- HS thực hiện yêu cầu của GV. Chu
vi hình tứ giác MNPQ là:
6cm+7cm+8cm+9cm=30cm.
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của
hình đó.
- Quan sát vẽ hình.
- Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
4cm+3cm+4cm+3cm=14cm
- Tổng của 1 cạnh chiều dài với 1
cạnh chièu rộng là: 4cm+3cm=7cm.
- 14cm gấp 2 lần 7cm.

và 1 cạnh chiều dài?
- Vậy khi muốn tính chu vi của hình
chữ nhật ABCD ta có thể lấy chiều
dài cộng với chiều rộng, sau đó nhân
với 2. ta viết là (4+3)x 2= 14.
- Gọi HS đọc quy tắc tính chu vi hình
chữ nhật.
- Lu ý HS là "số đo chiều dài và chiều
rộng phải đợc tính theo cùng 1 đơn vị
đo".
HĐ2(15'). Luyện tập- thực hành .
Bài1: Tính chu vi HCN có kích thớc
cho sẵn.
- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu
HS làm bài.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi
hình chữ nhật.
Bài2 : áp dụng CThức để tính.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Hớng dẫn : chu vi mảnh đất chính là
chu vi hình chữ nhật có chiều dài35m,
chiều rộng 20m.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài3: Tính chu vi HCN
- Hớng dẫn HS tính chu vi của 2 hình
chữ nhật, sau đó so sánh 2 chu vi với
nhau và chọn câu trả lời đúng.

3. Củng cố, dặn dò.(2' )
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm
về tính chu vi hình chữ nhật
- Nhận xét tiết học.
- Chu vi của hình chữ nhật ABCD gấp
2 lần tổng độ dài của 1 cạnh chiều
rộng và 1 cạnh chiều dài.
- HS tính lại chu vi hình chữ nhật
ABCD theo công thức.
- 2 HS đọc quy tắc(SGK)
- 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
a) Chu vi hình chữ nhật là :
(10+5)x2= 30 (cm)
b) Chu vi hình chữ nhật là :
(27+13)x2= 80 (cm)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Một mảnh đất hình chữ nhật có
chiều dài35m, chiều rộng 20m. Tính
chu vi mảnh đất đó.
-HS làm bài, chữa bài
Bài giải
Chu vi mảnh đất đó là :
(35+20) x 2 = 110(m)
Đáp số : 110m.
- Đọc thầm yêu cầu
- Tự làm bài, chữa bài.
Bài giải
- Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(63+31) x 2 = 188 (m)

- Chu vi hình chữ nhật MNPQ là :
(54+40) x 2 =188 (m)
Vậy: chu vi hình chữ nhật ABCD
bằng chu vi hình chữ nhật MNPQ.
Tuần 18(đệm)
Thứ hai, ngày 8 tháng 1 năm 2006
Coi, chấm thi KSCL lớp 5
Thứ ba, ngày 9 tháng 1 năm 2006
(tiết 1) Tự nhiên và Xã hội
Ôn tập học kì 1
I. Mục tiêu.
Sau bài học, HS biết :
- Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể.
- Nêu chức năng của 1 trong các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu,
thần kinh.
- Nêu 1 số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên.
- Nêu 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thơng mại, thông tin liên lạc.
- Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Tranh, ảnh do HS su tầm.
- Hình các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu, thần kinh (hình câm).
- Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó.
III. Hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động1 (10' ) : Chơi trò chơi ai
nhanh?ai đúng?
* Mục tiêu : Thông qua trò chơi, HS có
thể kể đợc tên và chức năng của các bộ
phận của từng cơ quan trong cơ thể.
* Cách tiến hành : GVHD cách chơi.

+Chia lớp thành 4 đội - mỗi đội chọn 5
bạn nối tiếp lên gắn tên các bộ phận
của các cơ quan vào sơ đồ câm- nhóm
nào đúng, nhanh thì thắng cuộc.
Bứơc 1 : GV treo tranh vẽ các cơ quan
hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc tiểu,
thần kinh và các thẻ ghi tên, chức năng
và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó(đã
chuẩn bị)
Bớc 2 : GV tổ chức cho HS quan sát
tranh và gắn đợc thẻ vào tranh. Chơi
thử theo nhóm trớc, khi HS đã thuộc
thì chia thành đội chơi.
L u ý : Sau khi chơi, GV nên chốt lại
những đội gắn đúng và sửa lỗi cho đội
gắn sai. Động viên những em học yếu
- Chú ý, theo dõi.
- Chơi theo yêu cầu.
và nhút nhát đợc chơi.
Hoạt động 2 (14'): Quan sát hình theo
nhóm
* Mục tiêu : HS kể đợc 1 số hoạt động
nông nghiệp, công nghiệp, thơng mại,
thông tin liên lạc.
* Cách tiến hành :
Bớc1 : Chia nhóm và thảo luận
- Quan sát hình theo nhóm : Cho biết
các hoạt động nông nghiệp, công
nghiệp, thơng mại, thông tin liên lạc có
trong các hình 1,2,3,4 trang 67 SGK.

Có thể liên hệ thực tế ở địa ph-
ơng nơi đang sống để kể về những hoạt
động nông nghiệp, công nghiệp, thơng
mại, mà em biết.
Bớc 2 : Từng nhóm dán tranh, ảnh về
các về các hoạt động mà các em đã su
tầm đợc theo cách trình bày của từng
nhóm, GVcho các nhóm bình luận
chéo nhau.
Hoạt động3 (10'): Làm việc cá nhân
- Từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia
đình của mình.
- Khi HS giới thiệu, GV theo dõi và
nhận xét xem HS vẽ và giới thiêu có
đúng không để làm căn cứ đánh giá
HS.
Lu ý : Đánh giá kết qủa học tập của
HS.
Căn cứ vào hớng dẫn đánh giá, GV có
thể theo dõi và nhận xét về kết quả học
tập của HS, về những nội dung đã học
ở học kì 1 để khẳng định việc đánh giá
cuối học kì của HS đảm bảo chính xác.
*. Củng cố- dặn dò(1')
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận theo yêu cầu.
- Nêu hoạt động của các hình
1,2,3,4(sgk)
- Dán tranh đã su tầm theo cách trình

bày từng nhóm.
- Giới thiệu tranh su tầm- các nhóm
khác bình luận, chọn nhóm su tầm đợc
nhiều.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS giới thiệu trớc lớp- nhận xét.
tiết 2 : Toán
Chu vi hình vuông
I. Mục tiêu: Giúp HS
-Xây dựng và ghi nhớ qui tắc tính chu vi hình vuông .
-Vận dụng qui tắc tính chu vi hình vuông để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
-Thớc thẳng ,phấn màu
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Kiểm tra bài cũ(5' ).
- Kiểm tra học thuộc lòng và qui tắc tính chu vi hình chữ nhật và các bài tập về
nhà của tiết 86
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. Dạy-học bài mới
.* Giới thiệu bài( 1')
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1(10') HD xây dựng công thức
tính chu vi hình vuông.
-GV vẽ lên bảng hình vuông ABCD
có cạnh là 3cm và yêu cầu HS dựa vào
cách tính chu vi 1 hình để tính chu vi
hình vuông ABCD.
-Yêu cầu HS tính theo cách khác.(Hãy
chuyểnphépcộng3+3+3+3 thành phép
nhân tơng ứng)

-3 là gì của hình vuông ABCD ?
- Hình vuông có mấy cạnh, các cạnh
nh thế nào với nhau?
- Vì thế muốn tính chu vi của hình
vuông ta làm thế nào?
HĐ2(18') Luyện tập- thực hành.
Bài 1: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)
- Cho HS tự làm bài, sau đó đổi chéo
vở để kiểm tra của nhau.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: Tính độ dài đoạn dây uốn thành
hình vuông.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm
thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3
- 1HS làm bài trên bảng, lớp làm vào
vở.
3+3+3+3 = 12 (dm)
- hs nêu: 3 x 4 = 12(dm)
- 3 là độ dài cạnh của hình vuông
ABCD
- Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
- Muốn tính chu vi của hình vuông ta
lấy độ dài của 1 cạnh nhân với 4.
- HS đọc qui tắc trong SGK.
Nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, chữa bài.

- 1 HS đọc đề bài.
+ Ngời ta uốn 1 sợi dây thép vừa đủ
thành 1 hình vuông cạnh 10cm. Tính
độ dài đoạn dây đó.
- Ta tính chu vi của hình vuông có
cạnh là 10cm.
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Đoạn dây đó dài là :
10 x 4 = 40 (cm)
Đáp số : 40cm
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ.
- Muốn tính chu vi của hình chữ nhật
ta phải biết đợc điều gì?
- Hình chữ nhật đợc tạo bởi 3 viên
gạch hoa có chiều rộng là bao nhiêu?
- Chiều dài hình chữ nhật mới nh thế
nào so với cạnh của viên gạch hình
vuông?
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò(2' )
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi
hình vuông.

- Dặn HS về nhà làm bài tập luyện tập
thêm.
- Nhận xét tiét học.
- Mỗi viên gạch hình vuông có cạnh
20cm. Tính chu vi của hình chữ nhật
ghép bởi 3 viên gạch nh thế.
- Quan sát hình.
- Ta phải biết đợc chiều dài và chiều
rộng của hình chữ nhật.
- Chiều rộng hình chữ nhật chính là
độ dài cạnh viên gạch hình vuông.
- Chiều dài của hình chữ nhật mới gấp
3 lần cạnh của viên gạch hình vuông.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật là :
20 x 3 = 60 ( cm )
Chu vi của hình chữ nhật là :
( 60 + 20 ) x 2 = 160 (cm )
Đáp số : 160cm
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Cạnh của hình vuông MNPQ là 3cm.
Chu vi của hình vuông MNPQ là :
3 x 4 = 12 (cm)
Đáp số : 12cm.
(tiết 3) Tiếng việt
Ôn tập cuối học kì 1

Tiết 3
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc thêm bài"Luôn nghĩ đến miền nam"
- Kiểm tra đọc- Kiểm tra đọc(lấy điểm)
Nội dung: Các bài tập đọc đã học từ tuần1- tuần17
- Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ,tốc độ70 chữ/1 phút,biết ngắt nghỉ sau các
dấu câu và giữa các cụm từ
- Kĩ năng đọc hiểu:Trả lời đợc 1,2 câu hỏi về nội dung bài học
- Ôn luyện cách và so sánh.
- Ôn luyện về mở rộng vốn từ.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
- Bảng ghi sẵn bài tập 2 và 3.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
1. GTB(1' ).
- GV nêu mục tiêu tiết học và ghi đề bài lên bảng.
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1(10'). Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc bài: Giọng kể
chuyện, cảm động.
b. HD học sinh luyện đọc và kết hợp
giải nghĩa từ: + Đọc từng câu:
- Giáo viên sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc từng khổ thơ trớc lớp:
- Giáo viên HD học sinh ngắt, nghỉ
đúng, dừng hơi lâu hơn ở dấu chấm
lửng.
- Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ: Sợ
Bác trăm tuổi, hóm hỉnh.
HĐ2 (15'). Kiểm tra tập đọc

- Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập
đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời1,2 câu hỏi về
nội dung bài đọc
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời
câu hỏi.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
HĐ4.(8' ). Mở rộng vốn từ
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc câu văn.
- Gọi HS nêu ý nghĩa của từ biển.
- Chốt lại và giải thích : Từ "biển"
trong biển lá xanh rờn không có nghĩa
là vùng nớc mặn mênh mông trên bề
mặt Trái đất mà chuyển thành nghĩa
một tập hợp rất nhiều sự vật : lợng lá
trong rừng tràm bạt ngàn trên một
- HS chú ý, lắng nghe.
+ 1 HS đọc cả bài.
- Đọc nối tiếp từng dòng thơ(Mỗi em 2
dòng).
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ của bài.
- Thi đọc từng khổ thơ.
- Một số HS đọc cả bài.
- Luyện học thuộc lòng bài thơ.
- Lần lợt từng HS gắp thăm bài, về chỗ
chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 HS đọc câu văn trong SGK.
- 5 HS nói theo ý hiểu của mình.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×