Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

giup ban day tot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.5 KB, 46 trang )

Phòng Giáo dục-Đào tạo huyện Nam trực
Trờng Trung học cơ sở Nam Long
tổ khoa học xã hội
------------------000-----------------
sáng kiến kinh nghiệm
phơng pháp kiểm tra đánh giá bài
tập trắc nghiệm môn ngữ văn

Tác giả: Phạm Thị Điệp
đơn vị công tác: Trờng THCS Nam Long
Ngày 20 tháng 05 năm 2008
Kinh nghiệm ôn thi vào lớp 10
trung học phổ thông

Tác giả:
Nguyễn Thị Th
Trình độ chuyên môn: Cử nhân Cao Đẳng
Chuyên ngành Văn-
Tiếng Việt
Nơi công tác: Trờng Trung học cơ sở Nam Long
Huyện Nam Trực Tỉnh
Nam Định
Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Trờng Trung học cơ sở Nam Long
Huyện Nam Trực- Tỉnh Nam Định
Kinh nghiệm ôn thi vào lớp 10
phổ thông trung học
Phần I: Điều kiện, hoàn cảnh tạo ra sáng kiến
I.Cơ sở lí luận
Đổi mới phơng pháp dạy học nằm trong nguồn mạch chung
của sự đổi mới do Đảng đề ra . Mục tiêu của cuộc đổi mới ph-


ơng pháp nhằm đa ra yêu cầu đào tạo cho phù hợp với sự phát
triển đi lên đòi hỏi mọi lĩnh vực phải đổi mới để phù hợp và
thích ứng. Trên cơ sở đó chúng ta đã tiến hành thay sách đại trà
trên toàn quốc từ năm học 2002-2003. ở tất cả các bộ môn đều
có sự thay đổi về nội dung, hình thức SGK, thay đổi về phơng
pháp giảng dạy. Sự thay đổi đó đòi hỏi phải thay đổi cả về phơng
pháp ôn tập cho phù hợp : ôn tập từng bài, từng chơng, ôn tập
giai đoạn, ôn tập cả năm và đặc biệt là ôn tập cho học sinh thi
vào lớp 10 trung học phổ thông.
II.Cơ sở thực tiễn
Chất lợng vào lớp 10 trung học phổ thông luôn là nỗi trăn
trở , bức xúc của phụ huynh, học sinh, của thầy cô trực tiếp đứng
lớp, của tổ chuyên môn, ban giám hiệu, của Đảng và chính
quyền địa phơng. Những năm gần đây, kết quả thi vào lớp 10
trung học phổ thông của trờng tôi tơng đối thấp so với mặt bằng
chung của huyện, cha đảm bảo chỉ tiêu đợc giao.
Năm học Chỉ tiêu giao Kết quả đạt đợc
2003-2004 60% 57%
2004-2005 60% 51,6%
Chất lợng so với mặt bằng chung của huyện:
Năm học TN9 Dự thi
Kết quả môn Ngữ văn
TB %
K-G
% XT
2003-2004 120 112 64 57% 5
4,4%
11
2004-2005 142 126 66 51,5% 6 4% 17


Một vấn đề đặt ra khiến chúng tôi luôn trăn trở: ôn thi vào lớp
10 không khó nhng làm thế nào để ôn thi vào lớp 10 đạt kết quả
cao?
Năm học 2005-2006, Ban giám hiệu, tổ chuyên môn và giáo
viên trực tiếp tham gia dạy lớp 9 chúng tôi đã mạnh dạn đổi mới
phơng pháp giảng dạy và ôn tập cho học sinh đặc biệt là ôn tập
cho học sinh thi vào lớp 10 trung học phổ thông.
Phần II: Các giải pháp thực hiện
A. Ph ơng pháp nghiên cứu :
1. Điều tra tìm hiểu nhu cầu của học sinh và phụ huynh
học sinh.
2. Nghiên cứu lí thuyết về phơng pháp ôn tập cho học
sinh, đặc biệt là ôn tập cho học sinh thi vào lớp 10 trung học phổ
thông
3.Nghiên cứu kĩ nội dung giảng dạy ở trờng trung học cơ
sở ( qua hệ thống SGK của Bộ Giáo dục-Đào tạo) . Nghiên cứu ,
tìm hiểu về các đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông
của những năm học trớc.
4.Tham khảo các tài liệu phục vụ cho việc ôn tập
-Báo: Giáo dục và thời đại
-Tạp chí: Thế giới trong ta
-Sách tham khảo:
+Nâng cao Ngữ văn 9
+105 bài văn cấp II
+Thực hành Tiếng Việt
+Để học tốt Ngữ văn 9
+Đề luyện thi và kiểm tra Ngữ văn 9
+Các dạng bài tập làm văn và cảm thụ thơ văn 9
..
5. Nghiên cứu chủ yếu qua thực tế giảng dạy, ôn tập.

Đồng thời qua việc trao đổi , học hỏi ở bạn bè đồng nghiệp
B. Nội dung sáng kiến
I. Nhận thức về vai trò của việc ôn tập cho học sinh thi
vào lớp 10 trung học phổ thông.
Chế độ xã hội ta đã tạo cho mọi ngời quyền bình đẳng về
mọi mặt . trong đó có quyền đợc học tập và lao động. Vì thế ,
mỗi học sinh sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở đều có quyền
chọn cho mình con đờng vào đời một cách tốt đẹp và hợp lí. Học
sinh sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở có thể đi vào các luồng
chính sau:
. Vào học trung học phổ thông
. Vào học trung học chuyên nghiệp
. Vào học nghề (dài hạn)
. Vào học nghề (ngắn hạn) để tham gia lao động trực
tiếp
Hiện nay, một thực tế đang diễn ra là phần lớn các em sau khi
tốt nghiệp trung học cơ sở đều có nguyện vọng học tiếp để thi
vào các trờng đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp, đó
là một nguyện vọng chính đáng. Vậy giáo viên chúng ta
những ngời trực tiếp đứng lớp giảng dạy, ôn tập phải có trách
nhiệm giúp các em thực hiện đợc ớc mơ, nguyện vọng của mình.
II.Giải pháp cụ thể
1.Lựa chọn đội ngũ giáo viên dạy lớp 9.
Đội ngũ giáo viên dạy lớp 9 có vai trò vô cùng quan
trọng. Đó phải là những thầy cô có uy tín với phụ huynh và học
sinh; có năng lực chuyên môn vững vàng, tâm huyết với nghề
nghiệp, có điều kiện sức khoẻ tốt. Để có đợc đội ngũ giáo viên
lớp 9 tốt, trờng chúng tôi đã tiến hành chọn lựa ngay từ năm học
2002-2003 khi bắt đầu chơng trình thay sách. Các thầy cô đợc
giao dạy theo lớp từ lớp 6 cho đến hết lớp 9 nên có cái nhìn toàn

diện về chơng trình thay sách, có điều kiện rèn cặp, nắm chắc u,
nhợc điểm của từng đối tợng học sinh.
2. Giáo dục t t ởng, ý thức
Một thực tế đặt ra có rất nhiều gia đình muốn cho con em
vào học trung học phổ thông nhng lại thiếu quan tâm, nhận thức
sai lệch về việc thi chuyển cấp; có nhiều học sinh muốn thi đỗ
vào lớp 10 trung học phổ thông nhng lại cha chịu khó, chểnh
mảng, thụ động trong học tập. Vì vậy, nhiệm vụ đầu tiên của
ban giám hiệu, tổ chuyên môn và đặc biệt là ngời giáo viên
đứng lớp , ôn tập là phải tuyên truyền giúp các bậc phụ huynh
nhận thức đúng về vai trò, lợi ích của việc học sinh thi chuyển
cấp. Đối với học sinh, giáo viên phải bồi đắp ý thức học tập, ý
chí phấn đấu vơn lên. Bản thân mỗi học sinh phải nhận thức đợc,
trong xã hội ngày càng tiến bộ , phát triển, Đảng và nhà nớc
đang tiến tới phổ cập trung học phổ thông thì việc tiếp tục học
lên trung học phổ thông là vô cùng quan trọng. Nó ảnh hởng tới
trình độ, tới tơng lai của chính mỗi học sinh. Giáo viên phải bồi
đắp dần dần, tự nhiên trong quá trình giảng dạy, qua những câu
chuyện kể, những tấm gơng gần gũi, thiết thực. Bản thân mỗi
học sinh phải có ý chí, có quyết tâm thì việc ôn tập để thi
chuyển cấp mới có kết quả tốt.

3.Ph ơng pháp giảng dạy
Chơng trình Ngữ văn trung học cơ sở đợc sắp xếp theo
nguyên tắc hàng ngang và đồng tâm. Theo nguyên tắc đồng tâm,
chơng trình chia việc giảng dạy môn Ngữ văn thành hai vòng:
vòng I (lớp 6-7) và vòng II (lớp 8-9). ở mỗi vòng , sáu kiểu văn
bản đều đợc dạy. Đồng tâm không có nghĩa là sự lặp lại , giản
đơn tạo nên chồng chéo, trùng lặp, mâu thuẫn. Đồng tâm là một
nguyên tắc s phạm vừa phản ánh tính tiếp nối và phát triển của

hệ thống tri thức , vừa phản ánh một số quy luật theo trình độ
tâm sinh lí lứa tuổi. Ví dụ: văn bản tự sự đã đa vào dạy ngay
ở đầu lớp 6 song những vấn đề khó nh các yếu tố miêu tả,
biểu cảm và lập luận trong văn bản tự sự thì đến vòng hai mới
có thể trình bày đợc.
Vì vậy, ban giám hiệu,tổ chuyên môn và bản thân ngời
dạy chúng tôi đã áp dụng phơng pháp: dạy thật chắc, thật tốt
vòng I để làm cơ sở gốc rễ cho vòng II.
a.Vòng I
*Tập trung rèn kĩ năng cho học sinh:
-Kĩ năng nhận biết, phân tích sử dụng về từ loại (từ
chia theo cấu tạo, nguồn gốc, đặc điểm ngữ nghĩa) , cụm từ, các
biện pháp tu từ, các loại câu, thành phần câu.
-Nắm chắc công dụng và sử dụng chuẩn các loại dấu
câu
-Rèn kĩ năng đọc hiểu các văn bản
-Rèn kĩ năng viết câu văn, đoạn văn; kĩ năng tạo lập
văn bản. Dạy kĩ, dạy sâu các kiểu văn bản : tự sự, miêu tả, biểu
cảm, nghị luận.
-Kĩ năng tạo lập các kiểu văn bản hành chính công
vụ.
*Dạy chắc toàn bộ kiến thức
+Tiếng Việt:
-Từ vựng:
. Từ và cấu tạo từ
. Nghĩa của từ
. Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ
. Danh từ - cụm danh từ
. Động từ - cụm động từ
. Tính từ - cụm tính từ

. Số từ
. Lợng từ
. Chỉ từ
. Phó từ
. Từ ghép
. Từ láy
. Đại từ
. Từ Hán Việt
. Quan hệ từ
. Từ đồng nghĩa
. Từ trái nghĩa
. Từ đồng âm
. Thành ngữ
. Các biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá,
hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ , liệt kê
-Ngữ pháp:
. Câu trần thuật đơn
. Câu trần thuật đơn có từ là
. Câu trần thuật đơn không có từ là
. Rút gọn câu
. Câu đặc biệt
. Thêm trạng ngữ cho câu
. Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ng-
ợc lại.
. Mở rộng câu
. Các loại dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu
chấm than, dấu chấm lửng, dấu gạch ngang.

+Văn học:
-Nắm chắc về văn học dân gian: khái niệm, đặc

điểm của từng thể loại: truyền thuyết, cổ tích, truyện
ngụ ngôn, truyện cời, ca dao tục ngữ, sân khấu (chèo)
; Kể, tóm tắt, phân tích đợc nội dung , ý nghĩa của các
truyện dân gian; thuộc, phân tích đợc ca dao tục, ngữ .
Hiểu và phân tích đợc các nhân vật trong chèo.
-Truyện trung đại : nắm đợc đặc điểm, khái niệm
truyện trung đại; kể, tóm tắt và nắm đợc ý nghĩa giáo huấn của
từng truyện
-Thơ trữ tình trung đại: phải thuộc thơ, phân tích
đợc các bài thơ
-Truyện và kí: Hiểu, phân tích đợc những đặc sắc
về nội dung, nghệ thuật của các truyện và kí, cảm nhận đợc vẻ
đẹp của các văn bản tuỳ bút.
-Thơ hiện đại: thuộc thơ, phân tích, cảm nhận đợc
vẻ đẹp của những áng thơ hay.
-Văn bản nghị luận: Hiểu , phân tích đợc những
văn bản nghị luận, học tập cách viết văn bản nghị luận
-Văn bản nhật dụng: Nắm đợc vấn đề thiết thực,
bức xúc mà văn bản đề ra (lịch sử, danh lam thắng cảnh, thiên
nhiên môi trờng, quyền trẻ em ) Học sinh luôn có ý thức liên
hệ với thực tế cuộc sống.
+Tập làm văn:
-Tăng cờng thực hành để rèn kĩ năng tạo lập bốn
kiểu văn bản quan trọng:
. Tự sự
. Miêu tả
. Biểu cảm
. Nghị luận
-Học sinh biết cách làm một số kiểu văn bản hành
chính - công vụ (đơn từ, tờng trình )

b. Vòng II:
Trên cơ sở dạy chắc, dạy sâu vòng I, giáo viên tiếp tục
rèn kĩ năng, kiến thức cho học sinh ở vòng II theo trục đồng qui
đúng với tinh thần tiếp nối và nâng cao
*Về kĩ năng
-Tiếp tục rèn kĩ năng nhận biết, phân tích, sử dụng
về từ loại, các loại câu, dấu câu, hành động nói
-Hiểu về các phơng châm hội thoại, có kĩ năng hội
thoại tốt; sử dụng chuẩn các loại dấu câu đã đợc học.
-Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát kiến thức toàn cấp
(tổng kết từ vựng, tổng kết ngữ pháp)
-Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn bản, kĩ năng viết đoạn
văn, kĩ năng tạo lập văn bản.
* Về kiến thức:
+Tiếng Việt:
. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
. Trờng từ vựng
. Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội
. Trợ từ, thán từ, tình thái từ
. Các phơng châm hội thoại
. Xng hô trong hội thoại
. Thuật ngữ
. Trau dồi vốn từ
. Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp
. Câu ghép
. Câu nghi vấn
. Câu cầu khiến
. Câu cảm thán
. Hành động nói, hội thoại
. Lựa chọn trật tự từ trong câu

. Chữa lỗi diễn đạt
+Văn học:
-Truyện, kí: Tóm tắt, kể chuyện phân tích đợc
nội dung, ý nghĩa các truyện và kí. Nắm đợc đặc điểm xây dựng
truyện, đặc điểm của các nhân vật trong truyện; phân tích đợc
các nhân vật trong truyện. Cảm nhận đợc những đoạn truyện
hay.
-Thơ: thuộc thơ, phân tích đợc các bài thơ, cảm
nhận đợc những hình ảnh, những khổ thơ hay.
-Văn bản nghị luận: phân tích đợc nội dung , ý
nghĩa, tìm hiểu đợc cách lập luận qua các văn bản
-Văn bản nhật dụng: tìm hiểu về các vấn đề
thực tiễn mà văn bản nhật dụng đa ra: ( dân số, môi trờng, sức
khoẻ, quyền trẻ em )
-Kịch: Tập đọc kịch, phân tích tính cách nhân
vật qua các lớp kịch
+Tập làm văn:
Tiếp tục dạy các kiểu văn bản đã học ở vòng I nhng ở
mức độ nâng cao ( các yếu tố miêu tả, biểu cảm, lập luận trong
văn bản tự sự; tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm; đa yếu tố
tự sự, miêu tả, biểu cảm vào trong văn nghị luận )
Dạy kiểu bài thuyết minh ở lớp 8, lớp 9 nâng cao hơn khi
đa yếu tố miêu tả vào trong văn bản thuyết minh
Dạy thêm một số kiểu văn bản hành chính, công vụ: tờng
trình, hợp đồng, biên bản
*Lớp 9
Chơng trình toàn cấp là cần thiết, phải dạy toàn diện kiến thức
song trong đó chơng trình lớp 9 là chơng trình quan trọng nhất.
Chơng trình lớp 9 mang tính chất bản lề, vừa có vai trò củng cố
lại những kiến thức quan trọng trong toàn cấp lại vừa tập trung

chủ yếu nội dung, chơng trình mà Sở Giáo dục- Đào tạo căn cứ
vào đó để ra đề thi tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông.
Giáo viên dù dạy quay vòng hay dạy chuyên lớp 9 thì việc
chuyển tải kiến thức lớp 9 là vô cùng quan trọng.
Để có kết quả thi vào lớp 10 trung học phổ thông đạt và vợt
chỉ tiêu đợc giao, trờng chúng tôi và bản thân tôi đã làm nh sau:
1. Phân loại, dạy theo đối t ợng học sinh
-Giáo viên chúng tôi (chủ yếu là giáo viên Ngữ văn,
Toán) qua quá trình giảng dạy, khảo sát làm nhiệm vụ phân loại
học sinh:
+Học sinh tiếp thu tốt, kĩ năng tốt
+Học sinh tiếp thu tốt, kĩ năng cha tốt
+Học sinh tiếp thu cha tốt, kĩ năng tốt
+Học sinh tiếp thu yếu, kĩ năng yếu
-Muốn dạy theo đối tợng tốt thì việc phân loại học sinh
phải thật chính xác. Sau khi phân loại chính xác , giáo viên phải
bám sát , rèn theo đúng đối tợng học sinh. Đợc sự nhất trí của
ban giám hiệu, tổ chuyên môn, khi học buổi hai chúng tôi mạnh
dạn chia lại lớp theo đối tợng học sinh. Một lớp là những học
sinh khá, giỏi. Lớp còn lại là những học sinh trung bình, yếu.
Mặc dù việc chia lớp chỉ mang tính chất tơng đối song nó tạo
điều kiện thuận lợi rất nhiều cho cả thầy và trò trong việc dạy và
học. Thầy thuận lợi trong việc chuyển tải tri thức; trò phù hợp
với trình độ tiếp thu. Việc chia lớp tránh đợc tình trạng d thừa về
thời gian đối với học sinh khá, giỏi. Đồng thời cũng tránh đợc sự
căng thẳng , quá sức đối với học sinh yếu, kém.
Với học sinh khá, giỏi : kiến thức trọng tâm hầu hết
các em đã nắm chắc. Giáo viên có nhiều thời gian rèn những
dạng đề, những bài tập mang tính chất nâng cao đòi hỏi các em
t duy nhiều.

Với học sinh yếu , kém: giáo viên tập trung rèn
sâu, rèn thật chắc kiến thức trọng tâm, không nên tham lam , ôm
đồm nhiều kiến thức khác.
2. Ph ơng pháp giảng dạy và ôn tập
Trong quá trình giảng dạy và ôn tập, giáo viên cân đối thời
gian chia việc ôn tập thành hai vòng:
a.Vòng 1:
-Kết hợp dạy chính khoá và dạy buổi hai: giáo viên
dạy bài mới đến đâu thì ôn tập luôn đến đó.
-Tận dụng tối đa tính tích hợp trong giảng dạy, với
mỗi văn bản đều tích hợp với Tiếng Việt, Tập làm văn và ngợc
lại
b. Vòng 2:
Sau khi hoàn tất chơng trình học, giáo viên tiến
hành ôn tập cho học sinh. Giáo viên phải lên kế hoạch ôn tập
thật cụ thể. Xác định chính xác kiến thức toàn diện và kiến thức
trọng tâm.
Kiến thức toàn diện là chơng trình toàn cấp. Đối
với giáo viên dạy theo vòng thì việc ôn tập kiến thức toàn diện
rất thuận lợi. Với mỗi vòng, giáo viên đều dạy kĩ thì thời gian ôn
tập kiến thức toàn diện không nhiều
Kiến thức trọng tâm: thời gian chủ yếu cuối năm,
chúng tôi giành ôn kiến thức trọng tâm cụ thể nh sau:
*Tiếng Việt:
.Tập trung ôn về từ vựng , ngữ pháp. ôn lí thuyết và tăng c-
ờng thực hành. Tất cả các chất liệu chủ yếu lấy từ các văn bản
trong chơng trình lớp 9
1.Thuật ngữ
2.Sự phát triển về từ vựng
-Phát triển về nghĩa (ẩn dụ, hoán dụ)

-Phát triển về số lợng (cấu tạo từ mới, vay mợn)
3.Trau dồi vốn từ
-Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ
-Rèn luyện để làm tăng vốn từ
4.Các thành phần câu
-Thành phần phụ: khởi ngữ
-Thành phần biệt lập:
+Thành phần tình thái
+Thành phần cảm thán
+Thành phần gọi đáp
+Thành phần phụ chú
5. Nghĩa của câu
-Nghĩa tờng minh
-Hàm ý
6. Các phơng châm hội thoại
-Phơng châm về lợng
-Phơng châm về chất
-Phơng châm quan hệ
-Phơng châm cách thức
-Phơng châm lịch sự
7.Xng hô trong hội thoại
8.Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp

*Văn học:
Ôn kĩ các văn bản lớp 9
. Tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, thể
loại, nội dung nghệ thuật (lập bảng ôn tập)
. Tóm tắt, kể chuyện; thuộc thơ
. Cảm thụ những đoạn văn, đoạn thơ đặc sắc
1. Truyện trung đại:

-Chuyện ngời con gái Nam Xơng
-Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
-Hoàng Lê nhất thống chí (hồi 14)
-Truyện Kiều
-Truyện Lục Vân Tiên
2.Truyện hiện đại
-Làng
-Lặng lẽ Sa pa
-Chiếc lợc ngà
-Những ngôi sao xa xôi
-Bến quê
3. Thơ hiện đại
-Đồng chí
-Bài thơ về tiểu đội xe không kính
-Đoàn thuyền đánh cá
-Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ
-ánh trăng
-Con cò
-Mùa xuân nho nhỏ
-Viếng lăng Bác
-Sang thu
-Nói với con
*Tập làm văn:
-Rèn kĩ năng viết đoạn văn theo hai kiểu cơ
bản
. Diễn dịch
. Quy nạp
- ôn tập trung vào 4 kiểu văn bản:
. Tự sự
. Miêu tả

. Thuyết minh
. Nghị luận
*Thuyết minh:
1.Lí thuyết:
-Sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản thuyết minh.
-Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
2. Các dạng bài thuyết minh:
a.Thuyết minh về một đồ dùng trong gia đình
-Thuyết minh về cái phích nớc
-Thuyết minh về cái quạt điện
-Thuyết minh về nồi cơm điện
.
*Cách làm:
A. Mở bài
Giới thiệu về đồ dùng cần thuyết minh
B. Thân bài
-Nguồn gốc
-Đặc điểm (cấu tạo)
-Chủng loại
-Công dụng
-Cách bảo quản
C.Kết bài
ý nghĩa của đồ vật đó đối với đời sống con ngời
b. Thuyết minh về một con vật nuôi
-Thuyết minh về con trâu
-Thuyết minh về con chó
-Thuyết minh về con gà
-Thuyết minh về con mèo
.
*Cách làm:

A.Mở bài
Giới thiệu về con vật nuôi cần thuyết minh
B.Thân bài
-Nguồn gốc
-Đặc điểm
-Lợi ích
c.Kết bài
Tình cảm của bản thân đối với con vật nuôi
c.Thuyết minh về một loài hoa, loài cây
-Thuyết minh về hoa (hoa hồng, hoa cúc, hoa đào )
-Thuyết minh về một loài cây (cây lúa, cây chuối )
*Cách làm:
A.Mở bài:
Giới thiệu về loài cay cần thuyết minh
B. Thân bài
-Nguồn gốc
-Đặc điểm, chủng loại, nơi trồng
-Công dụng , lợi ích
C.Kết bài
ý nghĩa của loài cây, loài hoa đó

*Kể chuyện:
1.Lí thuyết:
-Miêu tả , miêu tả nội tâm trong văn tự sự
-Nghị luận trong văn tự sự
-Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn tự
sự
-Ngời kể chuyện trong văn tự sự
2.Dạng bài:
a.Kể chuyện đời th ờng, kể chuyện t ởng t ợng

-Kể một chuyến về thăm lại trờng cũ
-Kể một buổi đi viếng mộ ngời thân
-Kể về một lần xem trộm nhật kí của bạn
-Tởng tợng gặp ngời lính lái xe trong Bài thơ về tiểu
đội xe không kính
.
*Cách làm:
A.Mở bài
Giới thiệu tình huống truyện
B.Thân bài
Trình bày diễn biến sự việc xảy ra
C.Kết bài
Kết thúc truyện
b.Nhập vai nhân vật kể chuyện
-Nhập vai nhân vật bé Thu (ông Sáu) trong truyện
Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng để kể lại truyện
-Nhập vai nhân vật ông Hai trong truyện Làng của
Kim Lân để kể lại truyện
*Cách làm
-Kể theo trình tự hợp lí
-Xng tôi để kể chuyện
-Chú ý nội tâm nhân vật đợc nhập vai
*Nghị luận
1.Lí thuyết
-Phép phân tích, phép tổng hợp
-Cách viết đoạn văn (diễn dịch, quy nạp)
-Liên kết câu và liên kết đoạn văn
2.Các dạng bài
a.Nghị luận xã hội:
a1: Nghị luận về sự việc hiện t ợng

-Học sinh nghèo vợt khó
-ủng hộ , xây dựng quỹ nạn nhân chất độc màu
da cam
-Tác hại của trò chơi điện tử
-Những ngời không chịu thua số phận
-Hiện tợng rác thải bừa bãi
-Hút thuốc lá có hại

*Cách làm:
A.Mở bài
Giới thiệu về sự việc , hiện tợng cần nghị luận
B.Thân bài
-Thực trạng (biểu hiện) của vấn đề
-Nguyên nhân
-Phân tích mặt lợi (hại)
C.Kết bài
Đánh giá ý nghĩa và rút ra bài học
a2.Nghị luận về t t ởng , đạo lí
-Lòng biết ơn (uống nớc nhớ nguồn, biết ơn thầy
cô giáo, Công cha, nghĩa mẹ )
-ý chí, nghị lực( có chí thì nên, có công mài sắt
có ngày nên kim, Tinh thần tự học )
-Đức tính con ngời (tranh giành và nhờng nhịn,
khiêm nhờng, trung thực )
*Cách làm:
A.Mở bài
Dẫn dắt để giới thiệu vấn đề cần bàn luận
B.Thân bài
-Giải thích
-Bàn luận: đúng ,sai

-Mở rộng, nâng cao
C.Kết bài
Đánh giá lại vấn đề vừa bàn luận, nêu bài học, ý
nghĩa
b.Nghị luận văn học
b1: Truyện
-Phân tích các nhân vật: Vũ Nơng, Lục Vân Tiên,
ông Hai, anh thanh niên, bé Thu, ông Sáu, ba cô nữ
thanh niên xung phong, Nhĩ, .
*Cách làm:
A.Mở bài:
Giới thiệu nhân vật cần phân tích
B. Thân bài

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×