Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.46 MB, 13 trang )
.
II. Biện pháp thực hiện:
Thứ nhất : Người giáo viên phải xác định rõ vị trí vai trò của bộ môn, có lòng nhiệt
tình say mê với bộ môn, có trình độ chuyên môn vững vàng
Thứ hai: Xác định được kiến thức cơ bản của toàn bộ chương trình, từng giai đoạn
lịch sử, giúp giáo viên và học sinh có cái nhìn tổng quát về các sự kiện lịch sử, thấy
được các sự kiện lịch sử không phải là đơn lẻ mà là cả một hệ thống liên quan chặt
chẽ với nhau.
Ví dụ: Khi dạy về phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1945 cần nắm vững và
giúp HS có cái nhìn khái quát về một số sự kiện vào cuối thế kỉ XI X có liên quan đến
sự kiện lịch sử đầu thế kỉ XX đó là:
- Phong trào Cần Vương 1885 1896 là một phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc
của nhân dân Việt Nam tiêu biểu là những cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng
(Hương Khê), Nguyễn Thiện Thuật( Bãi Sậy), Phạm Bành, Đinh Công Tráng (Ba
Đình).
- Phong trào cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX với tên tuổi của
Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh .các phong trào lần lượt thất bại vì thiếu một con
đường cứu nước đúng đắn, thiếu một giai cấp tiên tiến lãnh đạo.
- Sự chuyển biến của Việt Nam đầu thế kỉ XX : Chính sách khai thác thuộc địa của thực
dân Pháp -> sự chuyển biến của kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến phong trào yêu nước
-> những hoạt động của Nguyễn ái Quốc là cả quá trình chuẩn bị cho sự thành lập
Đảng -> Đảng ra đời -> phong trào giải phóng dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng :
cao trào cách mạng1930- 1931; cuộc vận động dân chủ 1936- 1939: phong trào cách
mạng 1939- 1945 với đỉnh cao là cuộc cách mạng tháng tám năm 1945 .
Thứ ba : Đọc kĩ phần mục tiêu và những điều lưu ý trong SGV giúp cho việc định hướng
về phương pháp và nội dung cần truyền tải tới HS.
- Ví dụ : khi dạy bài Tình hình nước Pháp trước cách mạng 1789
-
Gv cần xác định rõ loại bài và vị trí của bài , đây là loại bài trình bày và tiếp nhận kiến