Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo ánTC Lý 9- cực hót

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.25 KB, 13 trang )

Trường THCS Mường Phăng Tự chọn Lý 9
Ngày soạn: …………………. Ngày giảng:……………………
Chủ đề 1 : ĐIỆN – ĐIỆN TỪ
Tiết 1: Bài Tập Vận Dụng Định Luật Ôm
Cho Đoạn Mạch Mắc Nối Tiếp
I /Mục tiêu:
- Kiến thức:Củng cố cho học sinh các kiến thức về định luật ôm , đoạn mạch có các điện
trở mắc nối tiếp, học sinh tính các đại lượng I,U,R trong đoạn mạch mắc nối tiếp
- Kĩ năng: H/s có kĩ năng giả bài tập vật lí: tóm tắt,trình bầy
H/s có kĩ năng tính toán , linh hoạt khi sử dụng các công thức
II/ Chuẩn bị :
GV: Bài tập
HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan
III/ Tổ chức các hoạt động dạy học.
1 Ổn định: (1

)
9A 9C 9D
2. Kiểm tra: (8p)
HS1: Phát biểu nội dung định luật ôm , viết biểu thức của định luật ?
HS2: Viết các công thức của đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp ?
3. Bài mới :
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Bài tập định luật ôm(10')
Bài 1: Cho điện trở R
1
=15

.
a/Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế
6V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ


là bao nhiêu?
b/ Muốn cường độ dòng điện chạy qua
điện trở tăng thêm 0,3A so với trường hợp
trên thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện
trở khi đó là bao nhiêu?
Đọc đề bài ?
Bài cho biết những đại lượng điện nào ?
y/c tìm đại lượng nào?
Tính I=?
Biết I,R tìm U=?
Y/c hs lên bảng trình bầy lời giải
Nhận xét bài giải của bạn.
Vận dụng kiến thức nào đã học?
Chốt lại :
U
I
R
= ⇒
U=I.R ; R=
U
I
1.Bài tập 1:
h/s hoạt động cá nhân:
đọc đầu bài ,
tóm tắt:
R
1
=15

.

U=6V
a/ I=?
b/ khi I tăng thêm 0,3A
U=?
giải:
a/ Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
là:
ADCT : I=
U
R
=
6
15
= (0,4A)
b/ Khi I tăng thêm 0,3A thì cường độ
dòng điện chạy qua dây dẫn là:
I=0,7A khi đó hiệu điện thế đặt vào hai
đầu điện trở là:
ADCT :
U
I
R
= ⇒
U=I.R
=0,7.15=10,5 (V)
Đặng Quang Trường - Tổ Toán Lí
1
Trường THCS Mường Phăng Tự chọn Lý 9
Hoạt động 2: Bài tập vận dụng định
luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở

mắc nối tiếp (25')
Bài 2:Hai điện trở R
1
, R
2
và am pe kế
được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm
A,B
a/ vẽ sơ đồ mạch điện trên.
b/ Cho R
1
=5

, R
2
=10

, am pe kế chỉ
0,2A. Tính hiệu điện thế của đoạn mạch
AB theo hai cách
y/c hs đọc đề bài ? tóm tắt?
R
1
mắc như thế nào với R
2
?
vẽ sơ đồ cách mắc?
nhận xét?
trong đoạn mạch mắc nối tiếp
U=? (U

1
+U
2
) hoặc U=I.R
⇑ ⇑
U
1
=? R
AB
=?
U
2
=?
y/c hs hoạt động nhóm trình bầy cách tính
U
AB
nhóm 1,2,3: tính U
AB
theo cách 1
nhóm 4,5,6: tính U
AB
theo cách 2
thu kết quả hoạt động nhóm - nhận xét
sử dụng kiến thức nào đã học?
Chốt lại : tính U
AB
theo 2cách , kết quả
cuối cùng phải như nhau
Bài tập 3:
Ba điện trở R

1
=5

, R
2
=10

,R
3
=15

được mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế
12V.
a/Tính điện trở tương đương của đoạn
mạch
b/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi
điện trở
y/c hs tự tóm tắt bài
tính R

=?
tính U=? (I.R)

I=?
y/c hs lên bảng trình bầy bài giải
nhận xét bài giải?
chốt lại : đã sử dụng kiến thức nào?
Mở rộng : đoạn mạch gồm 2,3,4.....n điện
trở mắc nối tiếp thì các công thức :
2. Bài tập 2:

H/s hoạt động cá nhân : đọc bài
Tóm tắt
R
1
=5

R
2
=10


I=0,2A
a/ Vẽ sơ đồ mạch điện
b/ U=?
Giải:
a/ Vẽ sơ đồ mạch điện

- +
h/s hoạt động nhóm tính Utheo2cách:
b/Cách 1:
Hiệu điện thế qua mỗi đầu điện trở là:
U
1
=I
1
.R
1
=0,2.5=1(V)
U
2

=I
2
.R
2
=0,2.10=2(V)
Hiệu điện thế của cả đoạn mạch là:
U
AB
=U
1
+U
2
=1+2=3(V)
Cách 2:
Điện trở cả mạch AB là:
R
AB
=R
1
+R
2
=5+10=15 (

)
Hiệu điện thế của cả đoạn mạch là:
U
AB
=I.R
AB
=0,2.15=3(V)

3. Bài tập 3:
hs hoạt động cá nhân
tóm tắt:
R
1
=5

R
2
=10


R
3
=15

U=12V
a/ R

=?
b/ U
1
=? U
2
=? U
3
=?
Giải:
a/Điện trở tương đương của đoạn mạch
là: R


=R
1
+R
2
+R
3
=5+10+15=30 (

)
b/ Cường độ dòng điện chạy trong cả
mạch là: : I=
U
R
=
12
30
=0,4(A)
Đặng Quang Trường - Tổ Toán Lí
2
R
1
R
2
A
A B
Trường THCS Mường Phăng Tự chọn Lý 9
R

=R

1
+R
2
+R
3
+...........+R
n
I=I
1
=I
2
=I
3
=.................=I
n
U=U
1
+U
2
+U
3
+........+U
n
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
là:
U
1
=I.R
1
=0,4.5=2(V)

U
2
=I.R
2
=0,4.10=4(V)
U
3
=I.R
3
= 0,4.15=6(V)
4/ Hướng dẫn về nhà(1p)
-Xem lại các bài đã chữa
- Làm bài tập:
1.Cho hai điện trở R
1
=20

chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R
2
=40

chịu
được dòng điện có cường độ tối đa 1,5A .Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn
mạch gồm R
1
nối tiếp R
2
là bao nhiêu?
Đặng Quang Trường - Tổ Toán Lí
3

Trường THCS Mường Phăng Tự chọn Lý 9
Ngày soạn: …………………. Ngày giảng:……………………
Tiết 2: Bài Tập Vận Dụng Định Luật Ôm
Cho Đoạn Mạch Mắc Song Song
I /Mục tiêu:
-Kiến thức:Củng cố cho học sinh các kiến thức về định luật ôm, đoạn mạch có các điện trở
mắc song song, học sinh tính các đại lượng I,U,R trong đoạn mạch mắc song song
- Kĩ năng: H/s có kĩ năng giả bài tập vật lí: tóm tắt,trình bầy
h/s có kĩ năng tính toán , linh hoạt khi sử dụng các công thức
II/ Chuẩn bị :
GV: Bài tập
HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan
III/ Tổ chức các hoạt động dạy học :
1 Ổn định:(1p)
9A 9C 9D
2. Kiểm tra: (6p)
HS1: Viết các công thức tính I,U,R trong đoạn mạch có các điện trở mắc song song ?
3 Bài mới:
Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Bài tập tính R

,I trong
đoạn mạch mắc song song ( 20')
Bài tập 1: Cho mạch điện như hình vẽ:
R
1
+ -
A R
2
B

Trong đó R
1
=15

, R
2
=10

, vôn kế chỉ
12V.
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn
mạch
b/ Tính số chỉ của các am pe kế
y/c hs đọc đề bài + tóm tắt ?
Tính I=?
I
1
=?
I
2
=?
y/c hs lên bảng trình bầy
nhận xét?
Vận dụng những công thức nào đã học ?
Bài tập 2: Ba điện trở R
1
=10

,
R

2
=R
3
=20

được mắc song song với
nhau vào hiệu điện thế 12V
1.Bài tập 1:
H/s hoạt động cá nhân :
Tóm tắt :
R
1
=15

R
2
=10

U= 12 V
a/ R

=?
b/ I
1
=? ; I
2
=? ; I=?
Giải:
a/ Điện trở tương đương của đoạn mạch
là :

1 2
1 1 1
td
R R R
= +
=
1 1 5 30
6( )
15 10 30 5
td
R+ = ⇒ = = Ω
b/ Cường độ dòng điện chạy qua các
am pe kế là:
I=
R
U
=
12
6
=2(A)
I
1
=
1
12
R 15
U
=
= 0,8(A)
I

2
=
2
12
R 10
U
=
=1,2(A)
2. Bài tập 2:
hs hoạt động cá nhân
Đặng Quang Trường - Tổ Toán Lí
4
V
A
A
Ơ
A
1
A
Trường THCS Mường Phăng Tự chọn Lý 9
a/ Tính điện trở tương đương của đoạn
mạch
b/ Tính cường độ dòng điện chạy qua
mạch chính và qua từng mạch rẽ
y/c hs tóm tắt?
tính R

=?
y/c 1 hs lên bảng tính R


=?
hs cả lớp cùng làm
tính I
1
=? ; I
2
=? ; I=? ; I
3
=?
y/c hs lên bảng trình bầy
Chốt lại kiến thức : trong mạch mắc song
song có gì đặc biệt ?
- đã sử dụng những công thức nào?
Hoạt động 2: Tính U, I , R

trong đoạn
mạch có 2 điện trở mắc song song (17')
Bài tập 3:cho mạch điện gồm 2 điện trở
R
1
=20

,R
2
=30

mắc song song với
nhau , cường độ dòng điện chạy trong
mạch là 1,2A . Tính cường độ dòng điện
chạy qua mỗi điện trở?

Tóm tắt?
Hướng dẫn giải
I
1
=? I
2
= ?

I
1
=
1
1
U
R


I
2
=
2
2
U
R
U
1
=? U
2
=?
⇑ U

1
=U
2
=U
U=?

U=I.R
R

=?
y/c hs hoạt động nhóm (5') trình bầy lời
giải
Thu kết quả hoạt động nhóm - nhận xét
kết quả?
Chốt lại : Đã sử dụng công thức nào?
tóm tắt:
R
1
=10

R
2
=R
3
=20

U= 12 V
a/ R

=?

b/ I
1
=? ; I
2
=? ; I=? ; I
3
=?
Giải:
a/ Điện trở tương đương của đoạn mạch
ADCT:
1 2 3
1 1 1 1
td
R R R R
= + +
1 1 1 1 4
10 20 20 20
td
R
= + + =
20
5( )
4
td
R⇒ = = Ω
b/ Cường độ dòng điện chạy qua mỗi
điện trở và qua cả mạch là :
ADCT :
12
R 5

U
I = =
= 2,4 ( A)
1
1
12
R 10
U
I = =
= 1,2 (A)
2 3
2
12
R 20
U
I I= = =
=0,6 (A)
3. Bài tập 3 :
H/s hoạt động cá nhân
Tóm tắt:
R
1
=20

R
2
=30

I=1,2A
I

1
=? ; I
2
=?
h/s hoạt động nhóm trình bầy lời giải
Giải:
- Điện trở tương đương cả mạch là:
1 2
1 1 1
td
R R R
= +
=
1 1 5
20 30 60
+ =
60
12( )
5
td
R⇒ = = Ω
- Hiệu điện thế chạy trong mạch là :
U=I.R= 1,2.12=14,4 (V)
- Cường độ dòng điện chạy qua mỗi
điện trở là:
1
1
1
14,4
20

U
I
R
= =
=0,72(A)
2
2
14,4
R 30
U
I = =
=0,48(A)
Đặng Quang Trường - Tổ Toán Lí
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×