Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

BÀI học 10 halogen+ H2SO4 chuẩn 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.13 KB, 2 trang )

BÀI HỌC 11: ÔN HALOGEN+CHƯƠNG OXI LƯU HUỲNH
B. ÔN TẬP HA LOGEN
MnO2
Câu 1 a) Viết ptpư: KMnO4 → Cl2 → KClO3 → KCl→KOH→Fe(OH)3→Fe2O3→FeCl3→AgCl→Cl2 →NaClO
NaCl
Br2
Cl2
b)CM clo vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa ? c)Viết những ptpu để điều chế clo mà em biết ?
d)Từ Na, Fe, nước, khí clo có thể điều chế các muối và các hidroxit nào? Viết ptpu cụ thể ?
e)Cho 12,3g hh gồm Fe, Cu, Al vào dd HCl dư, thu được 5,6lit khí(đkc) và 4g chất rắn. Tính % các từng chất
trong hh? Cho hh ban đầu pư với khí Cl2 dư, tính khối lượng muối thu được.
f)Hòa tan hoàn toàn 24,8g oxit kim loại R(R hóa trị 1) trong 500 ml dd HCl 2M. Sau pư thu được dd Y, để trung
hòa dd Y cần dùng 20 g dd Ca(OH)2 37%. Xác định R?
g)Cho a(g) hh Al và Fe tác dụng vừa đủ với 6,72lít khí Clo (đkc) thu được 29,6g hỗn hợp muối (B). Xác định
khối lượng a(g). Cho hỗn hợp muối (B) tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 thu được kết tủa (C) . Tính
khối lượng kết tủa (C) và V dung dịch AgNO3 2M đã dùng ?

B. BÀI HỌC CHƯƠNG OXI LƯU HUỲNH
Câu 1 . a) Viết ptpư khi cho S pư lần lượt với các chất sau( và nêu vai trò của lưu huỳnh trong từng pư) : O 2; Na;
H2; Fe; Mg; Ca; K, Zn.
b) Viết ptpư khi cho O2 pư lần lượt với các chất sau( và nêu vai trò của oxi trong từng pư) : O 2; Na; H2; Fe; Mg;
Ca; K, Zn.
Câu 2: Viết ptpứ xảy ra khi cho Fe, FeO, Fe2O3, NaOH, Cu, Ag, Al, Fe(OH)2, Fe(OH)3, P, C, FeS, CuO, Na 2SO4,
Na2CO3 lần lượt pư với: a)H2SO4 loãng. b) H2SO4 đặc, nóng.
c) H2SO4 đặc, nguội .
Câu 3: Hoàn thành chuỗi pứ, ghi rõ điều kiện pư ?
� H 2S ��
�SO 2 ��
� SO3 ��
� H 2SO 4 ��
� BaSO 4


a) H 2 ��
�SO 2 ��
� H 2SO 4 ��
� CuSO4 ��
� Cu ��
� CuO ��
� CuCl2 ��
� Cu(OH)2 → CuCl2 → AgCl
b) S ��
c) Hidrosunfua  lưu huỳnh  khí sunfurơ  axit sunfuric  lưu huỳnh đioxit  canxi sunfit  khí
sunfurơ  lưu huỳnh hidrosunfua  axit sunfuric.
��
� FeCl3 → AgCl
� H 2S ��
�S ��
� H 2SO4 ��
� HCl ��
� Cl2
d) ZnS ��
��
�S ��
��
�SO2 ��
�SO3 ��
� H 2SO4 ��
� K 2SO4
e) H 2S ��




��
� KCl ��
��
� Cl 2 .
��



O ,V O
O2
f) FeS2  

 A  2 2 5  B   C t  A  KOH
  D  KOH
  E
Câu 4: Viết phương trình phản ứng chứng minh:
a) Oxi và ozon đều có tính oxi hóa nhưng ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi ?
b) S và SO2 vừa tính oxi hóa vừa có tính khử
c) H2S là chất khử mạnh, nó khử được các chất oxh mạnh như O2, halogen và chất oxh yếu như SO2?
d) H2S có tính oxh hay không? Tại sao? Viết phản ứng minh họa nếu có ?
e) Lưu huỳnh đioxit và lưu huỳnh trioxit là những oxit axit ?
f) Nêu các phương trình phản ứng chứng tỏ axit sunfuric đặc, nóng có tính axit và có tính ôxi hóa?
Câu 5: Nhận biết các dd sau bằng phương pháp hóa học:
a)KCl, K2SO4, KNO3, K2S.
b) H2SO4, HCl, Na2SO3, Na2S, NaCl, NaNO3.
c)H2SO4, HCl, HNO3, Na2SO4, NaCl, NaNO3. d) KI, KCl, KBr, KNO3, K2SO4.
Câu 6: Cho 3,36 lít oxi (đkc) pứ với kim loại có hóa trị 3 ta thu được 10,2g oxit. Tìm kim loại hóa trị 3.
Câu 7: Cho 8,4g kim loại R hóa trị không đổi pư với H2SO4 loãng dư, thu được 3,36lit khí. Tìm R ?
Câu 8: Cho 12,8 g kl R hóa trị II pư hoàn toàn với dd H2SO4 đặc, nóng ta thu được 4,48lit khí SO2. Tìm R ?
0



Câu 9: Cho 11,2 g kim loại R pư hoàn toàn với dd H2SO4 đặc, nóng ta thu được 13,44lit khí SO2. Tìm R ?
Hòa tan hoàn toàn 7,8 g hh Fe và Al trong bình đựng dd H2SO4 loãng, vừa đủ. Sau phản ứng ta thấy khối lượng
bình tăng lên 7g. Tính % khối lượng của Fe và Al ban đầu?
Câu 10: Cho 27g hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với 276g dd H 2SO4 đặc, nóng thu được 30,24 lít SO2 (đkc)
là sản phẩm khử duy nhất .Tính khối lượng mỗi kl trong hỗn hợp đầu và C% dd H2SO4 đã dùng ?
Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 30,4g hh Cu và Fe bằng 66ml dd H2SO4 đặc, nóng D H2SO4  1,98g / ml ,vừa đủ, thu
được 13,44 lít khí SO2 duy nhất (đkc). Tính khối lượng mỗi kl trong hh? Tính C% các chất có trong dd sau pư
Câu 12: Hòa tan 11,8g hh Cu, Al bằng 100g dd H 2SO4 98% đặc, nóng thu được 8,96 lít khí SO2 (đkc) và một dd
(A).Tìm % khối lượng mỗi kl trong hh ?dd A thu được cho pư với BaCl2 dư. Tính lượng kết tủa thu được ?
Câu 13: Cho 4,6g lưu huỳnh phản ứng với 7,8g K. Sau đó cho HCl (dư) vào sản phẩm thu được thì thấy có V lít
khí bay ra (đkc). Định thể tích V lít khí, biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 14: Cho 33,6g sắt phản ứng với 9,6g lưu huỳnh. Cho dd HCl dư vào sản phẩm thu được. Định tên và thể
tích các khí (đkc) thu được sau phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 15: Nung nóng hoàn toàn hh bột gồm Fe và S. Đem hòa tan hỗn hợp rắn sau phản ứng trong dd HCl dư thấy
có 8,96lít khí thoát ra. Nếu cho hết lượng khí này vào dd Pb(NO 3)2 dư thì còn lại 4,48 lít. Các khí đo ở đkc) Tính
% khối lượng của Fe và S trong hh đầu và tính khối lượng kết tủa đen tạo thành trong dd Pb(NO3)2.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 180g quặng Pyrit (FeS) ở 850 0C thu được khí (X). Oxi hóa toàn bộ khí (X) bằng O 2
không khí có xúc tác thích hợp ở 450 oC thu được sản phẩm (Y),Hòa tan (Y) vào 200g H 2SO4 49% thu được dd
(B) Tính nồng độ % dd (B) và số gam Cu để tác dụng hết lượng axit có trong dd (B)
Câu 17: Nung hh 8,4g bột Fe và 2,4g bột S, sp thu được cho vào 1500ml dd HCl dư,thu được hh khí bay ra.Tính
% theo V của hh khí ?Để trung hòa HCl còn dư ở pư trên phải dùng 375ml dd NaOH 0,1M.Tính CM HCl đã pư
Câu 18*: Trộn lẫn 100ml dd H2SO4 20% (D=1,225g/ml) với 400g dd BaCl 2 5,2% (D = 1g/ml). Tìm khối lượng
kết tủa thu được và tính nồng độ phân tử gam của dd thu được sau phản ứng.
Câu 19: Dẫn 5,6 lít hỗn hợp khí (ở đkc) gồm oxi và ozon đi qua dung dịch KI dư thấy có 19,05g chất rắn màu
tím đen.Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp .
Câu 20: Cho 15,52g hh gồm Cu, Ag pứ với H2SO4 đặc, nóng, dư, tất cả khí sinh ra được hấp thụ trong nước Clo
dư, rồi cho dd này pư với BaCl2 dư thì thu được 23,3g kết tủa. Tính % khối lượng từng kl trong hh ?
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 51,2g hh Cu và CuO bằng 1 lượng vừa đủ dd H 2SO4đặc 98%, nóng thấy thoát ra 6,72

lít khí (đkc). Tính % khối lượng Cu và CuO và thể tích dd H2SO4 đã tham gia pứ biết D H2SO4  1,98g / ml
Câu 22*: Hòa tan hoàn toàn 24,6g hỗn hợp gồm 3 kl Fe, Mg, Cu vào dd H 2SO4 đặc, nóng có dư, sau pứ ta thu
được 15,68 lít SO2 duy nhất (đkc). Mặc khác cho 24,6g hỗn hợp đó tác dụng với dd HCl dư, sau pứ thu được
53,9g muối khan . Viết các phương trình pứ và tìm % khối lượng mỗi kim loại có trong
Câu 23*: Xét 1 hỗn hợp (X) gồm 3 kim loại: Mg, Al, Cu.
– Cho 16,6g hỗn hợp (X) tác dụng với H2SO4 loãng, dư thì thu được 11,2 lít H2 (đkc)
– Nếu cho 8,3g hỗn hợp (X) phản ứng với H2SO4 đặc, nóng có dư thì thu được 6,72 lít SO2 (đkc)
*Viết các phản ứng xảy ra ? Tìm khối lượng các kim loại có trong hỗn hợp (X) ban đầu?
Câu 24*:Cho 55g hh 2 muối Na2SO3 và Na2CO3 pu hết với H2SO4 loãng, thu được hh khí (A) có dA / H 24
a) Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu ?
b) Trộn hỗn hợp (A) với 0,325 mol khí O2 được hỗn hợp (B.) Cho (B. qua xúc tác, đun nóng thu được hỗn
hợp khí (C). Tỉ khối hơi của (C) đối với H 2 là 21,5. Xác định % về thể tích của mỗi khí trong (C) và hiệu
suất pứ chuyển hóa SO2 thành SO3.
2



×