Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Bài soạn Bai tap va bai hoc chuong halogen cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.16 KB, 15 trang )

Trường THPT Tầm Vu 2 GV: Nguyễn Đặng Vinh
Chương 5: NHÓM HALOGEN
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM
I. KHÁI QUÁT NHÓM HALOGEN
Nhóm halogen gồm có 5 nguyên tố nằm ở nhóm VIIA: F; Cl; Br; I; At Atatin không gặp trong tự
nhiên. Atatin được điều chế nhân tạo trong các lò phản ứng hạt nhân. Vì vậy atatin được xem xét chủ
yếu trong nhóm các nguyên tố phóng xạ.
1. Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo nguyên tử
a. Cấu hình electron nguyên tử: Các nguyên tố nhóm halogen (X) đều có cấu hình electron ngoài cùng
là ns
2
np
5
b. Cấu tạo nguyên tử
- Tính chất chủ yếu của các nguyên tử như sau
Electron hóa trị Bán kính nguyên tử (Å) Năng lượng ion hóa Độ âm điện
F 2s
2
2p
5
0,64 17,43 4
Cl 3s
2
3p
5
0,99 13,01 3
Br 4s
2
4p
5
1,44 11,84 2,8


I 5s
2
5p
5
1,33 10,45 2,5
- Hai nguyên tử halogen góp chung một đôi electron để tạo ra X
2
. Liên kết của phân tử X
2
không bền
lắm, chúng dễ tách thành 2 nguyên tử X.
- Trong phản ứng hóa học, các halogen thẻ hiện tính oxi hóa mạnh.
- Đây là nhóm phi kim điển hình. Tính phi kim và tính oxi hóa giảm dần từ F đến I.
- Trong hợp chất, trừ F chỉ có số oxi hóa -1, các nguyên tố còn lại ngoài số oxi hóa -1 còn có các số oxi
hóa dương như: +1, +3, +5, +7. Tuy nhiên , số oxi hóa của các halogen trong hợp chất thường gặp nhất
như sau:
+ Clo (Cl): -1, +1, +3, +5, +7
+ Brom (Br): -1, +5, +7 (+7 kém bền).
+ Iot (I): -1, +5, +7.
2. Sự biến đổi tính chất
a. Tính chất vật lí: Đi từ F đến I, ta thấy:
- Trạng thái tập hợp: Từ khí (F
2
; Cl
2
) → lỏng (Br
2
) → rắn (I
2
).

- Màu sắc: đậm dần.
- Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nòng chảy tăng dần.
b. Sự biến đổi độ âm điện: Độ âm điện tương đối lớn, Giảm dần từ F; Cl; Br; I.
c. Tính chất hóa học của đơn chất
- Các đơn chất halogen tương tự nhau về tính chất hóa học cũng như thành phần và tính chất của các hợp
chất do chúng tạo thành.
- Tính oxi hóa giảm dần từ F; Cl; Br; I.
II. CLO: Clo là nguyên tố halogen tiêu biểu và quan trọng nhất.
1. Tính chất vật lí
- Ở điều kiện thường, Cl
2
là chất khí màu vàng lụt, mùi xốc, rất độc.
- Clo tan trọng nước gọi là nước clo có màu vàng nhạt.
- Clo tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không phân cực hoặc ít phân cực như benzen, axeton.
2. Tính chất hóa học: Tính chất hóa học của clo là tính oxi hóa mạnh.
a. Tác dụng với kim loại: Clo tác dụng hầu hết với các kim loại (trừ Au, Pt) để tạo thành muối clorua.
Khi clo phản ứng với lượng dư, thường oxi hóa kim loại lên số oxi hóa dương cao bền.
Cu + Cl
2
→ CuCl
2
Fe + Cl
2
→ FeCl
2
2FeCl
2
+ Cl
2
→ 2FeCl

3
Hoặc 2Fe + 3Cl
2
→ 2FeCl
3
b. Tác dụng với phi kim: Clo tác dụng với hầu hết các phi kim (trừ O
2
; N
2
).
- Clo tác dụng với hiđro tạo thành khí hiđroclorua: H
2
+ Cl
2
→ 2HCl
- Clo tác dụng với các phi kim khác. Clo thể hiện tính oxi hóa đối với các tác nhân có tính oxi hóa yếu
hơn.
Bài học và bài tập chương 5 Halogen 1
t
0
t
0
t
0
as
Trường THPT Tầm Vu 2 GV: Nguyễn Đặng Vinh
2P + 3Cl
2
→ 2PCl
3

2P + 5Cl
2
→ 2PCl
5
I
2
+ Cl
2
→ 2ICl
I
2
+ 3Cl
2
→ 2ICl
3
SO
2
+ 2H
2
O + Cl
2
→ 2HCl + H
2
SO
4
c. Tác dụng với nước: Khi clo tan trong nước, một phần clo tham gia phản ứng tạo thành axit clohiđric
và axit hipoclorơ
Cl
2
+ H

2
O HCl + HClO 3Cl
2
+ H
2
O
 →

C
0
70
5HCl + HClO
3
d. Tác dụng với dung dịch kiềm
- Với dung dịch NaOH, tạo thành nước Giaven: Cl
2
+ 2NaOH → NaCl + NaClO + H
2
O
- Với KOH loãng lạnh, tạo hỗn hợp muối kali của clorua và hipoclorit
Cl
2
+ 2KOH → KCl + KClO + H
2
O
- Với KOH đặc nóng, tạo hỗn hợp muối kali của clorua và clorat.
3Cl
2
+ 6KOH
đặc


 →
0
t
5KCl + KClO
3
+ 3H
2
O
e. Tác dụng với một số dung dịch muối: Clo sẽ oxi hóa các nguyên tố có tính oxi hóa yếu hơn nó
Cl
2
+ 2NaBr → 2NaCl + Br
2
Cl
2
+ 2KI → 2KCl + I
2
↓ (màu tím)
Cl
2
+ Na
2
S → 2NaCl + S↓ (màu vàng)
3. Trạng thái tự nhiên
- Trong tự nhiên, clo có hai đồng vị bền là
35
Cl (chiếm 75,75%) và
37
Cl (chiếm 24,25%).

- Clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất, chủ yếu là muối NaCl trong nước biển và muối mỏ.
- Khoáng chứa clo phổ biến trong tự nhiên như khoáng cacnalit (KCl.MgCl
2
.6H
2
O); xinvinit
(NaCl.KCl); muối mỏ (NaCl).
4. Ứng dụng:
- Trong sinh hoạt: clo được sử dụng để khử trùng nước, những dung môi chứa clo như: tetraclocacbon
(CCl
4
), đicloetan (C
2
H
4
Cl
2
) dùng để tẩy dầu mỡ bám trên kim loại.
- Trong công nghiệp: Clo dùng tâytrawngs vải, sợi, giấy. Làm thuốc sát trùng, sản xuất các chất vô cơ
như: axit HCl, KClO
3
, sản xuất thuốc trừ sâu, sản xuất một số chất dẻo như: PVC, cao su, sợi.
5. Điều chế: Nguyên tắc là oxi hóa Cl
-
thành Cl
2
a. Trong phòng thí nghiệm: Người ta dùng các chất oxi hóa mạnh để oxi hóa dung dịch HCl.
MnO
2
+ 4HCl

 →
0
t
MnCl
2
+ Cl
2
↑ + 2H
2
O
2KMnO
4
+ 16HCl → 2MnCl
2
+ 2KCl + 5Cl
2
↑ + 8H
2
O
b. Trong công nghiệp:
- Trong công nghiệp, người ta điện phân dung dịch có màng ngăn muối ăn.
2NaCl + 2H
2
O 2NaOH + H
2
↑ + Cl
2

- Điện phân nóng chảy các clorua của kim loại kiềm. 2NaCl 2Na + Cl
2


III. HIĐROCLORUA, AXIT CLOHIĐRIC, MUỐI CLORUA
1. Hiđroclorua (HCl): Hiđroclorua là chất khí không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí, trong không
khí ẩm tạo thành các hạt nhỏ như sương mù. Khí Hiđroclorua tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch
axit clohiđric.
2. Axit clohiđric
a. Tính chất vật lí: Khí Hiđroclorua tan trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric, đạt nồng độ tối
đa là 35% (ở 20
0
C) và lúc đó khối lượng riêng là 1,19 g/cm
3
. Dung dịch HCl đặc bốc khói trong không
khí ẩm.
b. Tính chất hóa học:
- Tính axit: dung dịch HCl là axit mạnh
+ Làm quỳ tím hóa đỏ.
+ HCl tác dụng kim loại đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa học tạo thành muối clorua và giải
phóng khí hiđro
Zn + 2HCl → ZnCl
2
+ H
2
Cu + HCl → Không xảy ra.
+ HCl tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối clorua và nước.
Na
2
O + 2HCl → 2NaCl + H
2
O CuO + 2HCl → CuCl
2

+ H
2
O
+ HCl tác dụng với bazơ tạo thành muối clorua và nước.
KOH + HCl → KCl +H
2
O Fe(OH)
3
+ 3HCl → FeCl
3
+ 3H
2
O
+ HCl tác dụng với muối của axit yếu tạo thành muối mới và axit mới yếu hơn axit HCl
CH
3
COONa + HCl → CH
3
COOH + NaCl Ca(HCO
3
)
2
+ 2HCl → CaCl
2
+ 2CO
2
↑ + 2H
2
O
Bài học và bài tập chương 5 Halogen 2

t
0
t
0
đpnc
Có màng ngăn
đpdd
Trường THPT Tầm Vu 2 GV: Nguyễn Đặng Vinh
- Tính khử: HCl khi tham gia phản ứng với chất có tính oxi hóa mạnh, HCl thể hiện tính khử
MnO
2
+ 4HCl
 →
0
t
MnCl
2
+ Cl
2
↑ + 2H
2
O
2KMnO
4
+ 16HCl → 2MnCl
2
+ 2KCl + 5Cl
2
↑ + 8H
2

O
2K
2
CrO
4
+ 16HCl → 2CrCl
3
+ 4KCl + 3Cl
2
↑ + 8H
2
O
c. Điều chế
- Trong phòng thí nghiệm: Dùng NaCl
rắn
tác dụng với H
2
SO
4 đặc nóng
NaCl + H
2
SO
4

 →
C
0
200
NaHSO
4

+ HCl 2NaCl + H
2
SO
4

 →
C
0
400
Na
2
SO
4
+ 2HCl
- Trong công nghiệp
+ Đốt H
2
cùng Cl
2
(phương pháp tổng hợp): H
2
+ Cl
2
2HCl
+ Clo hóa các hóa chất hữu cơ: CH
4
+ Cl
2
CH
3

Cl + HCl
+ Ngỳa nay trong công nghiệp, người ta cũng áp dụng phương pháp sunfat giống như trong phòng thí
nghiệp: 2NaCl + H
2
SO
4

 →
C
0
400
Na
2
SO
4
+ 2HCl
3. Muối clorua
a. Độ tan: Đa số các muối clorua đều tan trong nước. Chỉ có AgCl; CuCl; PbCl
2
là không tan trong
nước. (PbCl
2
tan trong nước nóng). Để nhận biết clo trong dung dịch, người ta thường sử dụng dung
dịch AgNO
3
.
b. Ứng dụng: KCl phân bón kali, ZnCl
2
chống mục và diệt khuẩn, AlCl
3

chất xúc tác cho nhiều phản
ứng hữu cơ, BaCl
2
thuốc trừ sâu bệnh trong nông nghiệp. NaCl muối ăn, chất bảo quản thực phẩm và
làm nguyên liệu điều chế các chất khác.
IV. SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO.
1. Nước Giaven: Nước Giaven là dd hỗn hợp muối clorua và hipoclorit của kim loại kiềm (Na, K).
Nhưng trong trương trình phổ thông, nước Giaven thường được hiểu là dd hỗn hợp muối clorua và
hipoclorit của kim loại natri.
a. Tính chất: Nước Giaven có tính oxi hóa mạnh do chúng dễ phân hủy, giải phóng oxi
b. Ứng dụng: NaClO (hoặc KClO) có tính oxi hóa mạnh, do đó nước Giaven có tính tẩy màu và sát
trùng, dùng tẩy trắng vải sợi.
c. Điều chế:
- Dẫn Cl
2
qua bình đựng dd NaOH hoặc KOH
Cl
2
+ 2NaOH → NaCl + NaClO + H
2
O Cl
2
+ 2KOH → KCl + KClO + H
2
O
- Trong công nghiệp, nước Giaven được điều chế bằng cách điện phân dd muối ăn có nồng độ từ 15 –
20% không có màng ngăn.
2NaCl + 2H
2
O 2NaOH + H

2
↑ + Cl
2
↑ Cl
2
+ 2NaOH → NaCl + NaClO + H
2
O
2. Clorua vôi: có công thức hóa học CaOCl
2
, là muối hỗn tạp của CaCl
2
và Ca(OCl)
2
.
a. Tính chất
- Clorua vôi là chất bột màu trắng, xốp.
- Clorua vôi có tính oxi hóa mạnh, tác dụng với nhiều chất khử cho ra muối và khí clo
CaOCl
2
+ 2HCl → CaCl
2
+ Cl
2
↑ + H
2
O
- Clorua vôi có tính bazơ, nên phản ứng với các chất có tính axit
2CaOCl
2

+ CO
2
+ H
2
O → CaCl
2
+ CaCO
3
+ 2HCLO
b. Ứng dụng: Tẩy trắng vải, sợi, giấy, clorua vôi rẻ hơn nước Giaven và hàm lượng ClO
-
cao hơn, nên
được sử dụng tẩy uế hố rác, cống rãnh, . . . . Xử lí chất độc, bảo vệ môi trường.
c. Điều chế: Dẫn khí Cl
2
qua nước vôi trong haợc vôi sữa ở 30
0
C, ta thu được clorua vôi.
Cl
2
+ Ca(OH)
2
→ CaOCl
2
+ H
2
O
3. Muối clorat: Muối clorat quan trọng nhất là kaliclorat
a. Tính chất
- Kali clorat là chất rắn kết tinh, nóng chảy ở 356

0
C, tan nhiều trong nước.
- Kali clorat có tính oxi hóa mạnh: KClO
3
+ 6HCl → KCl + 3Cl
2
+ 3H
2
O
- Khi nung, kali clorat bị phân hủy cho muối clorua và khí oxi: 2KClO
3

 →
C
0
500
2KCl + 3O
2
b. Ứng dụng: Kali clorat dùng chế tạo diêm, pháo hoa, thuốc nổ.
c. Điều chế
- Dẫn khí clo qua dd kiềm nóng: 3Cl
2
+ 6KOH
 →
C
0
100
5KCl + KClO
3
+ 3H

2
O
- Điện phân không màng ngăn dd KCl 25% ở nhiệt độ 70
0
C
2KCl + 2H
2
O 2KOH + Cl
2
+ H
2
Bài học và bài tập chương 5 Halogen 3
Ánh sáng
Ánh sáng
Điện phân
Điện phân
Trường THPT Tầm Vu 2 GV: Nguyễn Đặng Vinh
KOH và Cl
2
sinh ra tiếp tục phản ứng với nhau tạo thành KClO
3

3Cl
2
+ 6KOH
 →
C
0
100
5KCl + KClO

3
+ 3H
2
O
V. FLO – BROM – IOT
FLO BROM IOT
1. Tính chất
vật lí – trạng
thái tự nhiên
- Khí F
2
cómàu vàng lục,
rất độc.
- Flo chỉ tồn tại dưới dạng
hợp chất. Trong các khoáng
florua như: khoáng florit
(huỳnh thạch) CaF
2
;
khoáng criolit Na
3
AlF
6
- Ở đk thường, Br
2
là chất
lỏng màu nâu đỏ, dễ bay
hơi, hơi của brom độc.
- Br
2

tan trong nước gọi là
nước brom.
- Br
2
tan nhiều trong dung
môi ít hoặc không phân cực
như benzen, toluen, axeton.
- Ở đk thường, iot là chất
rắn, màu tím đen.
- Khi đun nóng, iot bị thăng
hoa thành chất khí mà
không qua trạng thái lỏng.
- I
2
tan ít trong nước, nhưng
tan nhiều trong dung môi ít
hoặc không phân cực.
- Trong tự nhiên, iot tồn tại
dưới dạng muối.
2. Tính chất
hóa học
- Flo có bán kính nhỏ, độ
âm điện lớn, nên hoạt tính
hóa học của flo rất lớn. Flo
là chất oxi hóa mạnhnhất.
Trong hợp chất, flo luôn có
số oxi hóa -1.
- Tác dụng với kim loại:
Flo oxi hóa tất cả các kim
loại tạo muối florua ở các

nhiệt độ khác nhau
Ni + F
2
→ NiF
2
Cu + F
2
→ CuF
2
- Tác dụng với phi kim: Flo
oxi hóa được hầu hết các
phi kim:
+ Với H
2
. Flo phản ứng
ngay với hiđro trong bóng
tối, tạo thành khí
hiđroflorua
H
2
+ F
2

 →

C
0
250
2HF
+ Với S, P: Flo phản ứng

ngay ở t
0
của không khí
lỏng (-190
0
C)
S + 3F
2

 →

C
0
190
SF
6
2P + 5F
2

 →

C
0
190
2PF
5
- Tác dụng với hợp chất:
Flo tác dụng với hầu hết
các hợp chất kể cả thủy tinh
và nước.

SiO
2
+ 2F
2
→ SiF
4
+ O
2
2H
2
O + 2F
2
→ 4HF + O
2
- Gỗ, cao su, nhiều hợp
chất hữu cơ bốc cháy trong
khí quyển F
2
- Br
2
có tính oxi hóa mạnh,
nhưng yếu hơn Cl
2
và F
2
.
- Tác dụng với kim loại, tạo
muối bromua.
Zn + Br
2

→ ZnBr
2
2Al + 3Br
2
→ 2AlBr
3
- Tác dụng với H
2
ở nhiệt
độ cao, tạo thành
hiđrobromua.
H
2
+ Br
2

 →
0
t
2HBr
- Tác dụng với hợp chất:
Br
2
thể hiện tính oxi hóa
khi gặp các chất có tính
khử; và thể hiện tính khử
khi gặp chất oxi hóa mạnh.
Br
2
+ SO

2
+ 2H
2
O → 2HBr
+ H
2
SO
4
Br
2
+ 5Cl
2
+ 8H
2
O →
2HBrO
3
+ 10HCl
- I
2
có tính oxi hóa yếu, yếu
hơn Br
2
, Cl
2
, F
2
- Tác dụng với kim loại ở
nhiệt độ cao, tạo thành
muối iotua.

Fe + I
2

 →
0
t
FeI
2
- Tác dụng với H
2
ở nhiệt
độ cao, tạo thành
hiđroclorua.
H
2
+ I
2

 →
C
0
500
2HI
- Tác dụng với hồ tinh bột,
tạo thành hợp chất màu
xanh. Hiện tượng này
thường được dùng để nhận
biết iot hoặc tinh bột.
3. Ứng dụng - Flo được dùng trong công
nghiệp sản xuất chất dẻo,

chất chống ăn mòn: (-CF
2
-
CFCl-)
n
floroten, chất
- Br
2
ứng dụng trong việc
bào chế thuốc.
- Dùng tráng phim, ảnh
(AgBr).
- Sản xuất dược phẩm.
- Dung dịch 5% iot trong
cồn (C
2
H
5
OH) dùng làm
thuốc sát trùng.
Bài học và bài tập chương 5 Halogen 4
Trường THPT Tầm Vu 2 GV: Nguyễn Đặng Vinh
chống dính: : (-CF
2
-CF
2
-)
n
teflon, dd NaF loãng được
sử dụng làm thuốc chống

sâu răng
- Các hợp chất của brom
được sử dụng nhiều trong
dầu mỏ, nông nghiệp, phẩm
nhuộm.
- Muối iot phòng bệnh
bướu cổ.
4. Điều chế
Phương pháp duy nhất để
điều chế F
2
là điện phân
nóng chảy các muối florua
2KF
 →
đpnc
2K + F
2
- Nguyên tắc là oxi hóa ion
Br
-
thành Br
2
.
- Dùng Cl
2
oxi hóa NaBr để
sản xuất Br
2
Cl

2
+ 2NaBr → 2NaCl + Br
2
- Trong PTN, người ta có
thể dùng clo oxi hóa muối
iotua
Cl
2
+ 2KI → 2KCl + I
2

- Trong CN, iot được sản
xuất từ rong biển (chứa
NaI)
5. Một số hợp
chất
- HF (hiđroflorua) là chất
khí, tan trong nước gọi là
dd axit flohiđric, axit
flohiđric là axit yếu, hòa
tan được thủy tinh.
4HF + SiO
2
→ SiF
4
+ 2H
2
O
- OF
2

(oxi florua) là chất
khí, không màu, rất độc, có
tính oxi hóa mạnh nên tham
gia phản ứng với hầu hết
các kim loại và phi kim tạo
thành oxit và hợp chất
florua.
OF
2
+ 2Cu → CuO + CuF
2
- (-CF
2
-CF
2
-)
n
teflon là chất
dẻo, dùng làm chất chống
dính.
- HBr (hiđrobromua) là
chất khí, không màu, khi
tan trong nước gọi là dd
axit bromhiđric, đây là axi
mạnh có tính khử.
2HBr + H
2
SO
4 đặc
→ Br

2
+
SO
2
+ 2H
2
O
- HBrO (axit hipobromơ) là
axit yếu, kém bền và có
tính oxi hóa.
2HBrO + Cu + H
2
SO
4 loãng
→ CuSO
4
+ Br
2
+ 2H
2
O
- HBrO
3
(axit bromic) là
axit mạnh, có tính oxi hóa.
2HBrO
3
+ 5Cu + 5H
2
SO

4
loãng
→ 5CuSO
4
+ Br
2 +
6H
2
O
- Muối iotua (KI, NaI,. . .)
thường có tính khử.
O
3
+ 2KI + H
2
O → 2KOH +
I
2
↓ + O
2

- HI (hiđroiotua) là chất
khí, khi tan trong nước tạo
thành dd axit iothiđric. Dd
này có tính axit và tính khử.
2HI + H
2
SO
4 đặc
→ I

2
↓ +
SO
2
↑ + 2H
2
O
- HIO (axit hipoiotơ) và
HIO
3
(axit iotic) là hai axit
có oxi, bền của iot, ngoài
tính axit chúng còn có tính
oxi hóa.
2HIO
3
+ 5Cu + 5H
2
SO
4 loãng
→ 5CuSO
4
+ I
2
↓ + 6H
2
O
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN
I/ SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG
Bài 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng háo học theo sơ đồ chuyển hóa sau:

1. MnO
2
→ Cl
2
→ HCl → NaCl → Cl
2
→ H
2
SO
4
→ HCl
2. KMnO
4
→ Cl
2
→ KClO
3
→ Cl
2
→ FeCl
3
→ KCl → KOH
3. BaCl
2
→ Cl
2
→ HCl → FeCl
2
→ FeCl
3

→ BaCl
2
→ HCl
4. C
2
H
2
→ HCl → CuCl
2
→ KCl → KOH → KClO
3
→ Cl
2
5. HCl → Cl
2
→ FeCl
3
→ NaCl → HCl → CuCl
2
→ AgCl
6. NaCl → HCl → Cl
2
→ KClO
3
→ KCl → Cl
2
→ CaOCl
2
7. CaF
2

→ F
2
→ OF
2
→ CuF
2
→ HF → SiF
4
8. Br
2
→ PBr
3
→ HBr → Br
2
→ HBrO
3
→ KBrO
3
9. I
2
→ NaI → HI → I
2
→ HIO
3
→ NaIO
3
Bài 2: Bổ túc các phương trình phản ứng.
1. ? + HCl → ? + Cl
2
+ ? 2. ? + ? → ? + CuCl

2
3. ? + HCl → ? + CO
2
+ ? 4. Cl
2
+ ? + ? → H
2
SO
4
+ ?
5. ? + NaOH → NaClO + ? + ?
Bài học và bài tập chương 5 Halogen 5
Trường THPT Tầm Vu 2 GV: Nguyễn Đặng Vinh
Bài 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học và gọi tên các chất A, B, C.
1. KMnO
4
+ A → B + C + Cl
2
+ D
B → E + Cl
2
E + D → F + H
2
MnO
2
+ A → C + Cl
2
+ D
Cl
2

+ F → B + KClO + D
2. MnO
2
+ A → B↑ + MnCl
2
+ C
B + D → F + KClO
3
+ C
KClO
3
→ F + E
F + C → D + B + G
D + H → Fe(OH)
3
+ F
G + E → C
3. CaCl
2
+ H
2
O → A + B↑ + C↑
A + C → D + E
D + F → CaCl
2
+ E + C
C + SO
2
+ E → G + F
F + Fe → H + B

H + C → I
4. A + HCl → Cl
2
+ . . . . .
P + S → T + Br
2
T + H
2
O → U + Cl
2
+ H
2
U + HBr → V + H
2
O
V + X → Y + NaNO
3
Y → Ag + Z
Z + KI → KBr + I
2
5. F
2
+ A → B + O
2
B + SiO
2
→ C + A
C + NaOH → A + D + E
E + F → CaSiO
3

+ NaOH
II/ NHẬN BIẾT.
Bài 4: Nhận biết các lọ mất nhãn sau.
1. NaOH, HCl, HNO
3
, NaCl, NaI. 2. KOH, KCl, KNO
3
, K
2
SO
4
, H
2
SO
4
.
3. NaOH, KCl, NaNO
3
, K
2
SO
4
, HCl. 4. NaF, NaCl, NaBr, NaI.
5. O
2
, H
2
, Cl
2
, CO

2
, HCl
(k)
. 6. Các chất rắn: CuO, Cu, Fe
3
O
4
, MnO
2
và Fe.
7. KF, KCl, KBr, KI. 8. NaNO
3
, KMnO
4
, AgNO
3
, HCl.
9. Na
2
SO
4
, AgNO
3
, KCl, KNO
3
10. Na
2
S, NaBr, NaI, NaF.
Bài 5: Chỉ được dùng một thuốc thử để nhận biết các chất đựng trong mỗi lọ mất nhãn sau.
1. Bốn dung dịch: NaOH, Na

2
SO
4
, HCl, Ba(OH)
2
. 2. Bốn dung dịch: HF, HBr, HCl, HI.
3. Bốn dung dịch: HF, HI, NaBr, NaCl. 4. Bốn chất khí: HCl, NH
3
, Cl
2
, N
2
.
III/ XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ, CÔNG THÚC HÓA HỌC
Bài 6 *: Cho m gam hỗn hợp muối cacbonat của kim loại A và B ở hai chu kỳ liên tiếp nhau tác dụng đủ
với V ml dung dịch HCl 1,25M thu được 1,792 lít khí (đktc) và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D thu
được 8,08 gam hỗn hợp muối khan hóa trị II.
a. Tính m và V.
b. Xác định tên mỗi muối.
c. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi muối.
Bài học và bài tập chương 5 Halogen 6
đpnc
t
0
t
0
đp
t
0
đp

t
0

×