Bài dự thi tìm hiểu
luật phòng, chống bạo lực gia đình.
CÂU 1 :
Luật phòng chống bạo lực gia dình đã đợc Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ 2 thông
qua ngày 21 tháng 11 năm 2007 và đợc Chủ tịch nớc ký Lệnh công bố ngày 05/12/2007,
Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2008.
ý nghĩa : Luật phòng chống bạo lực gia đình có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể chế hoá
chủ trơng của Đảng, Nhà nớc về phòng, chống bạo lực gia đình, thể hiện rõ chức năng
quản lí nhà nớc trong lĩnh vực gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mọi công dân
trong gia đình và xã hội, đồng thời khẳng định quyết tâm mạnh mẽ của Đảng và Nhà nớc
Việt Nam trong việc thực hiện các điều ớc quốc tế về quyền con ngời Mà nớc ta là thành
viên, góp phần quan trọng trong việc củng cố và xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, bình
đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.
CÂU 2 :
*Trách nhiệm của cá nhân :
-Thực hiện quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, Luật Hôn nhân gia
đình, bình đẳng giới ;Luật phòng chống ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác.
-Kịp thời ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và thông báo cho cơ quan, tổ chức, ngời có
thẩm quyền.
*Trách nhiệm của gia đình :
Giáo dục nhắc nhỡ thành viên gia đình thực hiện quy định của pháp luật về phòng, chống
bạo lực gia đình, hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới; phòng chống ma túi, mại dâm và
các tệ nạn xã hội khác.
-Hoà giải mâu thuẩn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình, can ngăn ngời có hành vi
bạo lực gia đình chấm dứt bạo lực, chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình.
-Phối hợp với các cơ quan tổ chức, cộng đồng dân c trong phòng chống bạo lực gia đình.
Thực hiện các biện pháp khác về phòng chống bạo lực gia dình theo quy định của Luật
này.
CÂU 3:
Theo quy định của điều 4 - Nghĩa vụ của ngời có hành vi bạo lực gia đình đợc quy
định nh sau:
a. Tôn trọng sự can thiệp hợp pháp của cộng đồng để chấm dứt ngay hành vi bạo lực.
b. Chấp hành quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
c. Kịp thời đa nạn nhân đi cấp cứu, chăm sóc, điều trị nạn nhân bạo lực gia đình, trừ trờng
hợp nạn nhân từ chối.
d. Bồi thờng thiệt hại cho nạn nhân bạo lực gia đình khi có yêu cầu và theo quy định của
pháp luật.
CÂU 4:
*Nạn nhân của bạo lực gia đình có quyền nh sau:
-Yêu cầu cơ quan, tổ chức, ngời có thẩm quyền bảo vệ súc khoẻ,tính mạng, nhân phẩm,
quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình.
-Yêu cầu cơ quan, ngời có thẩm quyền ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định của
Luật phòng chống bạo lục gia đình.
-Đợc cung cấp dịch vụ y tế, t vấn tâm lí, pháp luật.
-Đợc bố trí nơi tạm lánh, đợc giữ bí mật về nơi tạm lánh và thông tin khác theo quy định
của Luật phòng, chống bạo lực gia đình.
* Nạn nhân của bạo lực gia đình có nghĩa vụ:
-Cung cấp thông tin liên quan đến bạo lực gia đình cho cơ quan, tổ chức, ngời có thẩm
quyền khi có yêu cầu.
-Chấp hành quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
CÂU 5:
Bạo lực gia đình gồm các hành vi sau:
-Hành hạ, ngợc đãi, đánh đập hoặc các hành vi có ý thức khác xâm hại đến sức khoẻ, tính
mạng.
-Lăng mạ hoặc có hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm.
-Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thờng xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng
-Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông bà và cháu;
giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau.
-Cỡng ép quan hệ tình dục.
-Cỡng éptảo hôn, cỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện tiến bộ.
-Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm h hỏng tài sản riêng của
thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình.
-Cỡng ép thành viên gia đình lao đọng quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ,
kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính.
-Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chổ ở (điều nàycũng áp dụng
đối với thành viên gia đình của vợ chồng đã ly hôn hoặc nam nữ không đăng ký kết hôn
mà chung sống với nhau nh vợ chồng).
CÂU 6 :
Việc hoà giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình đợc thực hiện theo
những nguyên tắc sau:
-Kịp thời, chủ động, kiên trì.
-Phù hợp với chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc, đạo đức xã
hội và phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
-Tôn trọng sự tự nguyện tiến hành hoà giải của các bên.
-Khách quan, công minh, có lí, có tình.
-Giữ bí mật thông tin đời t của các bên.
-Tôn trọng quyền, lợi ích hợp pháp của ngời khác , không xâm phạm lợi ích của nhà nớc,
lợi ích cộng đồng.
-Không hoà giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình quy định tại Điều 14
và Điều 15 của Luật này trong những trờng hợp sau đây:
+Vụ việc thuộc tội phạm hình sự, trừ trờng hợp ngời bị hại yêu cầu không xữ lí theo quy
định của pháp luật hình sứ.
+Vụ việc thuộc hành vi vi phạm pháp luật bị xữ lí hành chính.
CÂU 7:
Chính sách đối với ngời trực tiếp tham gia phòng, chống bạo lực gia đình:
-Ngời trực tiếp tham gia phòng, chống bạo lực gia đình mà có thành tích thì đợc khen th-
ởng, nếu bị thiệt hại về sức khoẻ, tính mạng và tài sản thì đợc hởng chế độ theo quy định
của pháp luật.
Theo Nghị định 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009 quy định chi tiết và hớng đẫn thi hành
một số điều của Luật phòng, chống bạo lực gia đình đợc quy định:
-Ngời có hành vi dũng cãm cứu ngời, cứu tài sản Nhà nớc và nhân dân khi trực tiếp thực
hiện việc ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình, nếu bị chết thì đợc xem xét công nhận là liẹt
sĩ, nếu bị thơng làm suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên thì đợc xem xét để hởng
chính sách nh thơng binh theo quy định của pháp luật.
-Ngời trực tiếp tham gia phò
ng, chống bạo lực gia đình mà bị thiệt hại về tài sản thì đợc UBND cấp tỉnh nơi xảy ra bạo
lực gia đình hoàn trả thiệt hại, trong trờng hợp ngời gây thiệt hại không có khả năng bồi
thờng thiệt hậi, kinh phí hoàn trả đợc lấy từ ngân sách của UBND cấp tỉnh giành cho
nhiệm vụ phòng chống bạo lực gia đình tại địa phơng.
-Bộ VHTT&DL sẽ có hớng đẫn cụ thể về việc thực hiện các quy định tại điều này.
CÂU 8:
Hậu quả của bạo lực gia đình đối với xã hội là:
-Hao tốn tiền bạc vào việc chữa trị và phục hồi sức khoẻ cho nạn nhân.
-Làm băng hoại các mối quan hệ giữa cha mẹ, con cái, vợ chồng.
--Giảm khả năng lao động của các nạn nhân.
-Làm giảm thu nhập của gia đình, xã hội, giảm mức sống cho các thành viên gia đình.
-ảnh hởng xấu đến sự phát triển của con cái.
-Gây áp lực lên hệ thống y tế, chăm sóc sức khoẻ.
-Tiêu tốnnguồn lực cho các hoạt động can thiệp nh Công an, Toà án, hổ trợ xã hội và pháp
lý, các dịch vụ bảo vệ nạn nhân và xữ lí tội phạm.
CÂU 9:
Phong trào xây dựng Gia đình Văn hoá xuất hiện ở thôn Ngọc Tịnh, xã Ngọc Long,
huyện Yên Nghĩ, tỉnh Hng Yên từ năm 11960. Đến nay phong trào xây dựng gia đình văn
hoá đã phát triển ở 63 tỉnh, thành phố trong cả nớc.