Tải bản đầy đủ (.pdf) (173 trang)

ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 173 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH

ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG
Mã số: 8720301

TP.HCM - 2018


MỤC LỤC
TỜ TRÌNH ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Chuyên ngành:
Điều dưỡng…………………………………………………………………………….1
ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ……………………………..4
PHẦN 1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN ........................................... 4
PHẦN 2. NĂNG LỰC TRƯỜNG ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH ....................... 14
Mẫu 1.Danh sách giảng viên, nhà khoa học cơ hữu tham gia đào tạo các học phần trong
chương trình đào tạo Thạc sỹ Điều dưỡng ..................................................................... 18
Mẫu 6. Trang thiết bị phục vụ cho thực hiện chương trình đào tạo: .............................. 26
Mẫu 7. Danh mục sách trong thư viện phục vụ đào tạo ............................................... ..33
Mẫu 8. Các nghiên cứu về Điều dưỡng trong 6 năm trở lại đây………………………………………………36

Mẫu 9. Các công trình công bố của cán bộ cơ hữu thuộc ngành hoặc chuyên ngành điều
dưỡng của cơ sở đào tạo trong 5 năm trở lại đây ........................................................... 40
Mẫu 10. Các hướng nghiên cứu đề tài luận án và số lượng học viên có thể tiếp nhận .. 46
4. Hoạt động nghiên cứu khoa học: .................................................................................. 36
4.1. Các nghiên cứu về Điều dưỡng trong 6 năm trở lại đây ............................................ 36
4.2. Các công trình công bố của cán bộ cơ hữu thuộc ngành hoặc chuyên ngành điều
dưỡng của cơ sở đào tạo trong 5 năm trở lại đây (kèm theo bản liệt kê có bản sao trang


bìa tạp chí, trang phụ lục, trang đầu và trang cuối của công trình công bố) ..................... 40

PHẦN 3 CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO ...................................... 48
3.1 .CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO .................................................................................. 48
3.2 Kế Hoạch tuyển sinh, đào tạo & Đảm bảo chất lượng đào tạo ................................. 155


ỦY BAN NHÂN DÂN TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA
PHẠM NGỌC THẠCH
Số:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

/TĐHYKPNT-SĐH

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018

TỜ TRÌNH
ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ
Chuyên ngành: Điều dưỡng
Mã số: 8720301
Kính gửi: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch được thành lập tại Quyết định số
24/QĐ-TTg ngày 7 tháng 1 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở tổ
chức lại Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng Cán bộ Y tế thành phố Hồ Chí Minh.
Tháng 6/2009 – 6/2016, Trường đã được Bộ Y tế giao nhiệm vụ đào tạo Chuyên
khoa cấp I các chuyên ngành: Nội tổng quát, Ngoại tổng quát, Sản phụ khoa, Nhi, Tai
Mũi Họng, Nhãn khoa, Huyết học, Thần kinh, Chấn thương chỉnh hình, Da liễu,

Chẩn đoán hình ảnh, Y tế công cộng, Điều dưỡng, Phẫu thuật tạo hình, Bác sĩ gia
đình, Tâm thần, Truyền nhiễm, Ung bướu, Hồi sức cấp cứu- chồng độc, Gây mê hồi
sức; và chuyên khoa cấp II các chuyên ngành: Nội tim mạch, Nội tổng quát, Ngoại
tổng quát, Sản phụ khoa, Nhi, Tai Mũi Họng, Nhãn khoa, Chẩn đoán hình ảnh, Chấn
thương chỉnh hình, Huyết học, Da liễu, Quản lý Y tế, Thần Kinh.
Từ tháng 12/2010, Trường đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo giao nhiệm vụ
đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Nội khoa; chuyên ngành Ngoại khoa, Nhãn
khoa vào tháng 05/2012; chuyên ngành Tai Mũi Họng, Nhi khoa vào tháng
10/2012; và chuyên ngành Chẩn đoánh hình ảnh vào tháng 5/ 2017. Tháng
5/2017, Trường cũng đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo
trình độ tiến sĩ chuyên ngành Tai Mũi Họng (2017), chuyên ngành Ngoại khoa và
Nhi khoa (2018). Hiện nay, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch đã có 446
giảng viên cơ hữu, gồm 67 PGS.TS – TS, 202 Th.S, 12 chuyên khoa 2, 131 giảng
viên trình độ đại học đang giảng dạy tại 44 bộ môn với 7 ngành trình độ đại học
(Y đa khoa, Điều dưỡng, Xét nghiệm y học, Y tế công cộng, Răng Hàm Mặt, Kỹ
thuật y học, Xét nghiệm Y học, Khúc xạ nhãn khoa). Số lượng học viên sau đại
học tốt nghiệp từ năm 2013 đến 2016 là 1.865 người, gồm 127 thạc sĩ (trong đó có
23 ThS chuyên ngành Nhi khoa, 15 Tai Mũi Họng, 7 Nhãn khoa, 72 Nội khoa, 10
Ngoại khoa), 26 bác sĩ nội trú, 655 bác sĩ chuyên khoa cấp I, 192 bác sĩ chuyên
khoa cấp II, Điều dưỡng chuyên khoa cấp 1 và 558 bác sĩ định hướng chuyên
khoa,
Điều
313dưỡng
học viên
là một
bồi dưỡng
ngành sau
đa khoa
đại học.
có nhiều chuyên khoa, và mỗi chuyên khoa

đều cần có điều dưỡng viên có trình độ cao để có thể chăm sóc bệnh nhân tốt hơn,
tuy nhiên hiện nay số điều dưỡng viên được đào tạo ở trình độ sau đại học còn rất
hạn chế...
1


Theo yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế và chuẩn toàn cầu của Tổ chức y tế thế
giới, Bộ y tế đã ban hành chương trình hành động quốc gia về công tác điều dưỡng, hộ
sinh giai đoạn từ nay đến năm 2020. Trong đó Bộ Y tế đã đề ra mục tiêu tăng cường
nguồn nhân lực Điều dưỡng, Hộ sinh cả về số lượng và chất lượng phấn đấu đến năm
2015 có 100 thạc sĩ Điều dưỡng, Hộ sinh và đến năm 2020 có 500 thạc sĩ Điều dưỡng,
Hộ sinh
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hóa, kinh tế, kỹ thuật lớn của cả nước
đồng thời cũng là thành phố có mật độ dân cư đông nhất nước với 14 triệu dân. Do đó
nhu cầu về nhân lực cán bộ y tế có trình độ chuyên môn sâu là rất cấp thiết trong giai
đoạn hiện nay và lâu dài.
Tuy nhiên số lượng điều dưỡng có trình độ cao chưa đáp ứng đủ nhu cầu chăm
sóc người bệnh vì vậy việc đào tạo thạc sĩ y học chuyên ngành Điều dưỡng là một nhu
cầu thực tế cấp thiết và lâu dài trong việc bổ sung nhân lực y tế có trình độ chuyên
môn cao cho Thành phố Hồ Chí Minh.
Sau 29 năm được thành lập, Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch đã đào
tạo được nhiều Điều dưỡng từ trung cấp, cử nhân và chuyên khoa I góp phần không
nhỏ vào việc bổ sung nhân lực cho ngành y tế thành phố Hồ Chí Minh. Nhà Trường
cũng đã không ngừng hoàn thiện, nâng cấp, bổ sung đội ngũ cán bộ giảng dạy có trình
độ, học hàm, học vị cao. Xây dựng cơ sở vật chất với trang thiết bị hiện đại phục vụ
cho giảng dạy. Với những điều kiện như trên Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc
Thạch có cơ sở để khẳng định Trường đủ khả năng đào tạo được Thạc sĩ chuyên
ngành Điều dưỡng. Nhu cầu cập nhật và tiếp tục nâng cao trình độ chuyên môn của
đội ngũ Điều dưỡng là cần thiết. Đội ngũ giảng viên của các trường đào tạo nhân lực y
tế này cũng cần được bổ sung nguồn giảng viên có trình độ thạc sĩ chuyên ngành

Điều dưỡng để đảm đương tiếp nhận nhiệm vụ đào tạo để chuẩn hóa đội ngũ giảng
viên theo Luật Giáo dục đại học và tăng cường đội ngũ chăm sóc người bệnh có trình
độ cao tại các bệnh viện trung ương và bệnh viện chuyên ngành Điều dưỡng tại các
tỉnh thành phía Nam.
Về cơ sở vật chất, Trường có thư viện gồm thư viện sách và thư viện điện tử với
hàng ngàn đầu sách đủ đáp ứng nhu cầu tham khảo của học viên cao học; 37 phòng
học từ 50 đến 210 chỗ, trang bị đầy đủ trang thiết bị, phương tiện giảng dạy và cơ sở
thực tập lâm sàng tại 64 bệnh viện thành phố.
Tiền thân của “Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học” hiện nay là “Bộ môn Chăm sóc
người bệnh” được thành lập từ năm 1989 ngay sau khi hình thành “Trung tâm đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ y tế Tp. HCM”, nhiệm vụ chủ yếu là tham gia đào tạo Điều dưỡng Đa
khoa hệ trung cấp.
Do nhu cầu đào tạo và sự phát triển không ngừng của ngành điều dưỡng nói chung
ở trình độ cử nhân, Bộ môn chăm sóc người bệnh đã được tập trung đầu tư (cán bộ
giảng, cơ sở vật chất, chương trình cập nhật ….) và được đổi tên thành “Bộ môn Điều
dưỡng – Hộ sinh” vào tháng 11/2009, nhiệm vụ chủ yếu là nâng cao chất lượng đào tạo
điều dưỡng trung cấp và chuẩn bị các điều kiện để tiến tới đào tạo Cử nhân Điều dưỡng
đa khoa.
Trong giai đoạn 1989 – 2009, Bộ môn đã không ngừng phấn đấu, đào tạo tốt
các đối tượng điều dưỡng sơ cấp và trung cấp có thương hiệu và đạt chất lượng cao.
Từ năm 2010 Bộ môn được giao nhiệm vụ đào tạo lớp Cử nhân Điều dưỡng chính
2


quy. Và năm 2011 Bộ môn đã được phép tuyển sinh Cử nhân Điều dưỡng hệ vừa làm
vừa học bên cạnh hệ chính qui.
Căn cứ trên năng lực chuyên môn và nhu cầu phát triển của ngành, Khoa Điều
dưỡng – Kỹ thuật Y học đã được thành lập vào ngày 27/7/2011 theo quyết định
số:1026 / QĐ-ĐHYPNT của Hiệu Trưởng Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc
Thạch trên cơ sở tổ chức lại Bộ môn Điều dưỡng – Hộ sinh và Bộ môn Huấn luyện

kỹ năng Y khoa tiền lâm sàng nhằm tăng cường năng lực đào tạo cử nhân điều
dưỡng và hướng tới việc đào tạo Điều dưỡng có trình độ Sau Đại học, Điều dưỡng
chất lượng cao. Và năm 2012 Khoa đã được phép tuyển sinh Điều dưỡng chuyên
khoaSố
I. đề tài nghiên cứu khoa học về Điều dưỡng được công bố trong và ngoài
nước từ năm 2012 đến 2017 là 32 đề tài. Trong niên khóa 2016- 2017, bộ môn đã
thực hiện 2 đề tài cấp cơ sở.
Căn cứ quy định tại Thông tư số 09/2017/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 4 năm
2017 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định điều kiện, trình tự, thủ tục mở
ngành hoặc chuyên ngành đào tạo và đình chỉ tuyển sinh, thu hồi quyết định mở
ngành hoặc chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ; Thông tư số
07/2015/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành Quy định về khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà
người học đạt được sau khi tốt nghiệp đối với mỗi trình độ đào tạo của giáo dục
đại học và quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ
đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; và kết quả tự đánh giá điều kiện mở ngành đào tạo cũng
như kết quả thẩm định chương trình đào tạo, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc
Thạch thấy đã không vi phạm các quy định hiện hành về điều kiện mở ngành đào
tạo, tuyển sinh, tổ chức và quản lý đào tạo ở các ngành đang đào tạo và các quy
định liên quan đến giáo dục đại học trong thời hạn 3 năm tính đến năm 2017, và
thấy đủ điều kiện trình Hồ sơ xin phép mở chuyên ngành Điều dưỡng, trình độ
thạcKèm
sĩ. Trường
theo đây
mong
là Hồ
được
sơ xin
tuyển
mởsinh

chuyên
vàongành
năm 2019.
Điều dưỡng, trình độ thạc sĩ, mã số
62720135, và các minh chứng về đội ngũ cán bộ, chương trình đào tạo hoàn thiện
sau khi thẩm định, kính đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét và phê duyệt.
Trân trọng./
HIỆU TRƯỞNG
Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu: VT, Bộ môn, Phòng SĐH-NH (4).

PGS. TS. Ngô Minh Xuân

3


ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA
PHẠM NGỌC THẠCH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2018

ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

-----------------------

Tên ngành đào tạo: Điều dưỡng

-

Mã số: 8720301

-

Tên cơ sở đào tạo: Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

-

Trình độ đào tạo: Thạc sĩ

PHẦN 1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN
1.Giới thiệu sơ lược về cơ sở đào tạo :
1.1 Sự thành lập cơ sở đào tạo
Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế văn hóa, khoa học kỹ thuật lớn
của cả nước đồng thời cũng là thành phố có mật độ dân cư đông nhất trong các Tỉnh,
Thành.
Năm 1975, sau khi thống nhất đất nước, tình trạng thiếu nhân lực về y tế khá trầm
trọng trong đó có đội ngũ bác sĩ. Tỷ lệ bác sĩ trên 1 vạn dân năm 1976 là 2,3, năm
1980 là 3,2 và năm 1985 là 4,1 (Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh). Vào thời điểm
này thành phố Hồ Chí Minh chỉ có thể tự đào tạo cán bộ y tế bậc trung cấp, nhu cầu về
bác sĩ phải dựa vào Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
Trước tình hình trên, năm 1985 thành phố Hồ Chí Minh đã đề đạt lên Chủ tịch
Hội đồng Bộ trưởng xin thành lập một cơ sở đào tạo Đại học Y khoa riêng cho thành
phố Hồ Chí Minh và được chấp thuận trên nguyên tắc.

Sau quá trình chuẩn bị về nhân lực, cơ sở vật chất năm 1989, Hội đồng Bộ
trưởng đã ký Quyết định số 59/CT ngày 15/3/1989 cho phép thành lập Trung tâm
Đào tạo bồi dưỡng Cán bộ Y tế thành phố Hồ Chí Minh là một cơ sở đào tạo bậc
đại học.
4


Ngày 30 tháng 6 năm 1989, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng Cán bộ Y tế thành
phố Hồ Chí Minh đã tuyển sinh hệ đại học y khoa chính quy đầu tiên, từ năm
1999 Trường được giao thêm nhiệm vụ đào tạo hệ đại học y tập trung 4 năm (hệ
chuyên tu) do Bộ Y tế giao. Năm 2007 Trường nhận thêm chỉ tiêu cử tuyển hệ đại
học chính quy do Bộ Giáo dục và Đào tạo giao (đối tượng là diện chính sách ở
một Sau
số tỉnh
gầncử20đinăm
học)dưới tên “Trung tâm đào tạo bồi dưỡng Cán bộ Y tế thành
phố Hồ Chí Minh” Trường đã từng bước trưởng thành từ phát triển đội ngũ cán bộ
giảng dạy, cơ sở vật chất, quy mô đào tạo và đã đóng góp nhiều cho nguồn nhân
lực y tế cho thành phố Hồ Chí Minh và ngành y tế cả nước. Đã có 21 khóa đại học
chính quy tốt nghiệp và 13 khóa đại học không chính quy tốt nghiệp và hàng ngàn
cán bộ y tế trình độ trung cấp y, dược tốt nghiệp bổ sung cho nguồn nhân lực y tế
thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam.
Ngày 7 tháng 1 năm 2008, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 24/QĐTTg thành lập Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch trên cơ sở tổ chức lại
Trung tâm Đào tạo bồi dưỡng Cán bộ Y tế thành phố Hồ Chí Minh. Trường Đại
học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch trực thuộc Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí
Minh là cơ sở đào tạo bồi dưỡng cán bộ y tế và nghiên cứu khoa học thuộc hệ
thống giáo dục đại học, là đơn vị sự nghiệp có tư cách pháp nhân, có con dấu và
tài khoản riêng, có biểu tượng đặc trưng cho ngành nghề.
Tháng 6/2009 đến nay, Trường đã được Bộ Y tế giao nhiệm vụ đào tạo:
+ Chuyên khoa cấp I các chuyên ngành: Nội tổng quát, Ngoại tổng quát, Sản, Nhi, Tai

Mũi Họng, Mắt, Huyết học, Thần kinh, Chấn thương chỉnh hình, Da liễu, Chẩn đoán
hình ảnh, Y tế công cộng, Hồi sức cấp cứu chống độc, Y học Gia đình, Điều dưỡng …
+ Chuyên khoa cấp II các chuyên ngành: Nội tim mạch, Nội tổng quát, Ngoại tổng
quát, Sản phụ khoa, Nhi, Tai Mũi Họng, Mắt, Chấn thương chỉnh hình, Da liễu, Ung
bướu, Nhiễm, Quản lý Y tế, Thần kinh, Ung bướu…
Tháng 12/2010 đến nay, Trường đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo giao nhiệm
vụ đào tạo Cao học chuyên ngành Nội khoa, Ngoại khoa, Nhãn khoa, Tai Mũi
Họng, Nhi khoa
Tháng 5/2017 đến nay, Trường cũng đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo giao
nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành Tai Mũi Họng, Ngoại khoa và Nhi
khoa

5


2. Trình bày kết quả khảo sát, phân tích, đánh giá nhu cầu về nguồn nhân
lực trình độ thạc sĩ:
Theo thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố có nhiều bệnh viện đa khoa,
bệnh viện chuyên ngành, Viện chuyên khoa trong cả nước. Số bệnh viện trong toàn
thành phố là 64. Tuy nhiên số lượng điều dưỡng có trình độ cao chưa đáp ứng đủ nhu
cầu chăm sóc người bệnh vì vậy việc đào tạo thạc sĩ y học chuyên ngành Điều dưỡng
là một nhu cầu thực tế cấp thiết và lâu dài trong việc bổ sung nhân lực y tế có trình độ
chuyên môn cao cho Thành phố Hồ Chí Minh.


Bệnh viện thuộc Sở Y tế:

40




Bệnh viện hạng 1:

19



Bệnh viện hạng 2:

19



Bệnh viện hạng 3:

02



Và bệnh viện thuộc Quận, Huyện:

24

Nhu cầu nguồn nhân lực bậc cao ngành Điều dưỡng trong chăm sóc phòng
bệnh và nâng cao sức khỏe cho cá nhân, gia đình và cộng đồng
Theo yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế và chuẩn toàn cầu của Tổ chức y tế thế
giới, Bộ y tế đã ban hành chương trình hành động quốc gia về công tác điều dưỡng, hộ
sinh giai đoạn từ nay đến năm 2020. Trong đó Bộ Y tế đã đề ra mục tiêu tăng cường
nguồn nhân lực Điều dưỡng, Hộ sinh cả về số lượng và chất lượng phấn đấu đến năm
2015 có 100 thạc sĩ Điều dưỡng, Hộ sinh và đến năm 2020 có 500 thạc sĩ Điều dưỡng,

Hộ sinh
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, thương mại lớn của cả nước với
dân số trên 14 triệu dân. Do đó, nhu cầu về cung cấp dịch vụ y tế cũng đòi hỏi ở
mức độ cao. Bên cạnh đó, với xu thế phát triển và hội nhập ngành y tế của Thành
phố Hồ Chí Minh nói riêng cần phải hiện đại hóa nhanh chóng cho phù hợp với
mô hình bệnh tật có nhiều thay đổi. Để đáp ứng yêu cầu này cần phải có một đội
ngũ cán bộ y tế được trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng về chuyên ngành Điều
dưỡng nhằm góp phần vào việc chăm sóc, dự phòng, điều trị nâng cao sức khỏe
cho nhân dân. Theo kế hoạch của Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, phấn đấu đến
năm 2020 có 120 Điều dưỡng/Hộ sinh có trình độ Sau đại học, tuy nhiên theo

6


thống kê của Sở Y tế, tính đến 2016 chỉ có 81 Điều dưỡng có trình độ Sau Đại học
(trong tổng số 18.462 Điều dưỡng / hộ sinh/ kỹ thuật viên)
Nhu cầu nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ y tế ngành
Điều dưỡng
Sau 28 năm được thành lập, Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch đã
đào tạo được nhiều Điều dưỡng từ trung cấp, cử nhân và chuyên khoa I góp phần
không nhỏ vào việc bổ sung nhân lực cho ngành y tế thành phố Hồ Chí Minh. Số
lượng Cử nhân Điều dưỡng (CNĐD) do Trường đào tạo và đã tốt nghiệp trong
thời gian 2010-2018 là 557 CNĐD chính qui và 716 CNĐD Vừa Làm Vừa Học.
Đội ngũ điều dưỡng này đang là lực lượng nòng cốt có chức năng chủ động và
phối hợp trong chăm sóc, góp phần phục hồi và duy trì sức khỏe, phòng bệnh và
nâng cao sức khỏe cho cá nhân, gia đình và cộng đồng tại các cơ sở y tế tại Thành
phố HồBên
Chí cạnh
Minh.đó, số lượng CNĐD tốt nghiệp từ các trường Đại học Y Dược
khác cũng chiếm tỷ lệ tương đương và có nhu cầu được tiếp tục học tập nâng cao

trình độ chuyên môn nhằm thực hiện tốt công việc trong tình hình mới. Theo khảo
sát của Trường về nhu cầu học Thạc sỹ Điều dưỡng trong 05 năm tới, có 12 cơ sở
y tế và 01 Khoa/trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch phản hồi với số lượng
nhưSTT
sau:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Đơn Vị
Bệnh viện Ung Bướu Tp.HCM
Bệnh viện Nhi đồng Thành phố
Bệnh viện Nhi đồng 1
Bệnh viện Nhi đồng 2
Bệnh viện Thống nhất
Bệnh viện Tai Mũi Họng
Bệnh viện nhân dân 115
Bệnh viện Bình Tân
Bệnh viện Tân Phú
Bệnh viện Bình Dân

Bệnh viện Trưng Vương
Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

Nhu cầu Thạc sỹ Điều
dưỡng trong 05 năm tới
05
03
02
02
03
02
05
05
05
02
02
02
10

Ngoài ra, đội ngũ giảng viên Điều dưỡng của các trường đào tạo nhân lực y tế tại
Thành phố Hồ Chí Minh và các Tỉnh lân cận cũng cần được bổ sung/chuẩn hóa ở trình
độ Thạc sỹ Điều dưỡng để đảm đương nhiệm vụ đào tạo theo Luật Giáo dục đại học.
7


Từ các yêu cầu trên, việc đào tạo Thạc sỹ Điều dưỡng là một nhu cầu cấp thiết và
lâu dài trong việc bổ sung nguồn nhân lực y tế có trình độ chuyên môn cao cho các cơ
sở y tế tại Thành phố Hồ Chí Minh và các Tỉnh lân cận.
Việc mở ngành đào tạo đã được xác định trong phương hướng/kế hoạch phát triển

của Trường và đã được Hội đồng Khoa học và Đào tạo của Trường quyết nghị thông
qua.
3. Giới thiệu Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật y học
3.1.

Quá trình thành lập Khoa Điều dưỡng-Kỹ thuật Y học.

Tiền thân của “Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học” hiện nay là “Bộ môn Chăm
sóc người bệnh” được thành lập từ năm 1989 ngay sau khi hình thành “Trung tâm đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ y tế Thành phố Hồ Chí Minh”, nhiệm vụ chủ yếu là tham gia
đào tạo Điều dưỡng Đa khoa hệ trung cấp.
Do nhu cầu đào tạo và sự phát triển không ngừng của ngành điều dưỡng nói
chung ở trình độ cử nhân, Bộ môn chăm sóc người bệnh đã được tập trung đầu tư (cán
bộ giảng, cơ sở vật chất, chương trình cập nhật ….) và được đổi tên thành “Bộ môn
Điều dưỡng – Hộ sinh” vào tháng 11/2009, nhiệm vụ chủ yếu là nâng cao chất lượng
đào tạo điều dưỡng trung cấp và chuẩn bị các điều kiện để tiến tới đào tạo Cử nhân
Điều dưỡng đa khoa.
Trong giai đoạn 1989 – 2009 Bộ môn đã không ngừng phấn đấu, đào tạo tốt các
đối tượng điều dưỡng sơ cấp và trung cấp có thương hiệu và đạt chất lượng cao. Từ
năm 2010 Bộ môn được giao nhiệm vụ đào tạo lớp Cử nhân Điều dưỡng chính quy.
Và năm 2011 Bộ môn đã được phép tuyển sinh Cử nhân Điều dưỡng hệ vừa làm vừa
học bên cạnh hệ chính qui.
Căn cứ trên năng lực chuyên môn và nhu cầu phát triển của ngành, Khoa Điều
dưỡng – Kỹ thuật Y học đã được thành lập vào ngày 27/7/2011 theo quyết định
số:1026 / QĐ-ĐHYPNT của Hiệu Trưởng Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
trên cơ sở tổ chức lại Bộ môn Điều dưỡng – Hộ sinh và Bộ môn Huấn luyện kỹ năng
Y khoa tiền lâm sàng nhằm tăng cường năng lực đào tạo cử nhân điều dưỡng và
hướng tới việc đào tạo Điều dưỡng có trình độ Sau Đại học, Điều dưỡng chất lượng
cao.
3.2.Chức năng - nhiệm vụ của Khoa Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học.

8


Xây dựng chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập và chủ trì tổ chức quá
trình đào tạo Điều dưỡng – Kỹ thuật Y học; tổ chức quá trình đào tạo và các hoạt
động giáo dục khác trong chương trình, kế hoạch giảng dạy chung của nhà trường;
giám sát việc thực hiện các kế hoạch đào tạo phối hợp, liên kết trên cơ sở chấp
hành qui định liên quan đến chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ bao gồm cả việc thông
qua đề cương, giám sát quá trình nghiên cứu và tổ chức nghiệm thu các đề tài
NCKH và các sáng kiến cải tiến cấp cơ sở.
Quản lý giảng viên, cán bộ, nhân viên và người học thuộc Khoa theo phân cấp
của Hiệu trưởng; xây dựng chiến lược đào tạo giảng viên, nguồn nhân lực kỹ thuật
cao đảo bảo tính kế thừa trong chuyên môn, quản lý và lãnh đạo đơn vị.
Quản lý chất lượng, nội dung, phương pháp đào tạo và nghiên cứu khoa học
của Khoa. Xây dựng hệ thống kiểm tra chất lượng phù hợp với từng đối tượng
được đào tạo.
Tổ chức biên soạn chương trình, giáo trình các môn học liên quan do Hiệu
trưởng giao. Tổ chức nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, học tập; đề xuất
xây dựng kế hoạch bổ sung, bảo trì thiết bị dạy – học, thực hành, thực tập tại
phòng Lab hay tại trung tâm, bệnh viện, cộng đồng và các thực nghiệm khoa học
khác;
Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác giáo dục chính trị, tư tưởng,
đạo đức, lối sống cho đội ngũ giảng viên, cán bộ, nhân viên và người học. Tổ
chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý cho
giảng viên và cán bộ nhân viên thuộc khoa.
Chủ động phối hợp với các cơ sở đào tạo, tổ chức khoa học và công nghệ, sản
xuất kinh doanh, dịch vụ nhằm gắn đào tạo, nghiên cứu khoa học với hoạt động
sản xuất và đời sống xã hội, bổ sung nguồn tài chính cho Khoa và Trường tùy
theo tiềm lực và điều kiện sẵn có của Khoa;

3.3.Cơ cấu tổ chức và số Cán bộ giảng:
Hiện Khoa có 11 Bộ môn trực thuộc, có Văn phòng khoa và Đơn vị phát triển
thực hành Điều dưỡng. Tổng số có 84 cán bộ công chức gồm có các cán bộ giảng
và những nhân viên văn phòng.
9


Cơ cấu tổ chức của khoa gồm Ban chủ nhiệm khoa (01 Trưởng khoa và 02 Phó
trưởng khoa), Ban cố vấn chuyên môn; Các Bộ môn trực thuộc; các tổ chức toàn thể.
3.4.Quy mô đào tạo của Khoa.
3.4.1. Hệ đại học
Cử nhân điều dưỡng chính quy: 7 khóa với 737 sinh viên.
Cử nhân điều dưỡng vừa làm vừa học: 6 khóa với 923 sinh viên.
Cử nhân xét nghiệm: 4 khóa với 148 sinh viên
Cử nhân Kỹ thuật y học: 4 khóa với 113 sinh viên
Cử nhân ĐD chuyên ngành Gây mê hồi sức: 4 khóa với 82 sinh viên
3.4.2. Hệ sau đại học
Chuyên khoa I Điều dưỡng: 5 khóa với 168 học viên
Chuyên khoa I Xét nghiệm: bắt đầu tuyển sinh năm học 2018-2019.
3.5.Các điều kiện đảm bảo cho hoạt động của khoa.
3.5.1. Nhân lực:
3.5.1.1. Số cán bộ cơ hữu gồm:
-

Cán bộ giảng có trình độ sau đại học: 33

-

Cán bộ giảng có trình độ Đại học: 20


3.5.1.2. Kiêm nhiệm:
-

Cán bộ giảng có trình độ sau đại học: 03

3.5.2. Cơ sở vật chất:
Phòng học (chính): 04 giảng đường với sức chứa trên 200 tại khu A2, được trang
bị đầy đủ các phương tiện nghe nhìn cần thiết.
Phòng thực tập(chính): có 3 phòng thực tập với diện tích 100m2/phòng, có mô
hình và thiết bị nghe nhìn đi kèm, có khả năng thực tập cơ sở tốt.
Đơn vị phát triển và thực hành Điều dưỡng: bao gồm 04 phòng Lab nhỏ và 01
phòng trung tâm 50 m2 , với đầy đủ các trang thiết bị và mô hình giúp học sinh- sinh
viên có thể thực tập tiền lâm sàng một cách thuận lợi.
Khu hành chính: là nơi làm việc của văn phòng Khoa. Đây là bộ phận tham mưu
cho khoa trong các lĩnh vực hành chính, chương trình đào tạo, lịch giảng, nghiên cứu
khoa học và đối ngoại.
10


Gồm 5 bộ phận:
-

Bộ phận Thư ký.

-

Bộ phận Đào Tạo.

-


Bộ phận Nghiên cứu.

-

Bộ phận Hợp tác quốc tế

-

Bộ phận Quản trị thiết bị.
Phòng họp Khoa : Với sức chứa 60 người, là nơi hội họp và sinh hoạt tập thể

của Khoa, với các trang thiết bị hiện đại có thể làm nơi tổ chức các sự kiện phục
vụ nhiệm vụ chính trị của khoa.
Phòng lưu trữ các trang thiết bị dạy học: có 2 phòng lưu trữ với diện tích 20
m2 /phòng, nơi lưu trữ các trang thiết bị, mô hình phục vụ giảng dạy.
Phòng học đa năng: phục vụ cho việc học E – learning và các hoạt động dạy
và học đa chức năng
Đơn vị sửa chữa, bảo trì và sản xuất vật liệu giảng dạy: sửa chữa, bảo trì và
sản xuất vật liệu, mô hình giảng dạy
Phòng truyền thống: là nơi lưu trữ một số kỷ vật và hình ảnh họat động của
Khoa qua các thời kỳ phát triển. Đồng thời có thể là nơi kết hợp lưu trữ và tham
khảo các tài liệu chuyên môn cập nhật phục vụ cho cán bộ giảng của khoa.

4.

Lý do đề nghị mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ:
Theo tổ chức y tế thế giới, dịch vụ Điều dưỡng là trụ cột của hệ thống y tế với

vai trò bảo vệ, nâng cao, tối ưu hóa sức khỏe; phòng các bệnh và thương tổn; xoa
dịu nỗi đau thông qua việc chẩn đoán và điều trị đáp ứng của con người; bảo hộ

trong chăm sóc cho cá nhân, gia đình, cộng đồng và xã hội.
Căn cứ vào Nghị quyết số 20-NQ/TW năm 2017 về Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao
sức khỏe nhân dân trong tình hình mới. Mục tiêu nhằm nâng cao sức khoẻ cả về thể
chất và tinh thần, tầm vóc, tuổi thọ, chất lượng cuộc sống của người Việt Nam. Xây
dựng hệ thống y tế công bằng, chất lượng, hiệu quả và hội nhập quốc tế. Phát triển nền
y học khoa học, dân tộc và đại chúng. Bảo đảm mọi người dân đều được quản lý,
chăm sóc sức khoẻ. Xây dựng đội ngũ cán bộ y tế "Thầy thuốc phải như mẹ hiền", có
năng lực chuyên môn vững vàng, tiếp cận trình độ quốc tế. Đặc biệt, phấn đấu trên
11


90% dân số được quản lý sức khoẻ; và có 25 điều dưỡng viên trên 10.000 dân
năm 2025; Tuy nhiên theo thống kê của Bộ Y tế năm 2013, ngành điều dưỡng
Việt Nam đang gặp nhiều thách thức trong đó trình độ chuyên môn Điều dưỡng có
trình độ sau đại học là rất thấp (0.1% trong tổng số 100,514 Điều dưỡng đang
công tác tại các cơ sở y tế trên toàn quốc) và chỉ có 14 điều dưỡng trên 10.000
dân.
Hiện tại tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện có 03 trường đã và đang đào tạo Thạc sỹ
Điều dưỡng, trong đó có truyền thống đào tạo lâu năm nhất là trường Đại Học Y Dược
Thành Phố Hồ Chí Minh (2017), tuy nhiên mỗi năm trường Đại Học Y Dược Thành
Phố Hồ Chí Minh chỉ đào tạo từ 15-30 học viên cho toàn quốc. Do đó, khả năng cho
học viên có cơ hội học tập lên Thạc sỹ tại trường này rất thấp. Bên cạnh đó, có 02
trường khác (Đại học Quốc Tế Hồng Bàng và Trường Nguyễn Tất Thành) đã và đang
phối hợp với các trường đào tạo Điều dưỡng ở Thái lan, Mỹ, Đài Loan trong đào tạo
và cấp bằng. Học viên có cơ hội học tập tại Việt Nam, ngôn ngữ đào tạo bằng Tiếng
Anh, tuy nhiên kinh phí đào tạo khá cao so với thu nhập của người Điều dưỡng. . Do
đó việc tổ chức và giảng dạy thạc sĩ điều dưỡng tại trường Đại học Y Khoa Phạm
Ngọc Thạch là rất cần thiết nhằm bổ sung thêm nguồn nhân lực trình độ chuyên môn
cao cho Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng và Việt Nam nói chung
Sau 29 năm được thành lập, Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch đã đào

tạo được nhiều Điều dưỡng từ trung cấp, cử nhân và chuyên khoa I góp phần không
nhỏ vào việc bổ sung nhân lực cho ngành y tế TP.HCM. Nhà Trường cũng đã không
ngừng hoàn thiện, nâng cấp, bổ sung đội ngũ cán bộ giảng dạy có trình độ, học hàm,
học vị cao. Hiện nay, Khoa đã có 1 PGS Tiến sỹ Y Khoa chuyên ngành ngoại khoa, 1
Tiến sỹ vật lý trị liệu. Riêng chuyên ngành Điều dưỡng, Trường đã có 02 Tiến sỹ Điều
dưỡng được đào tạo ở nước ngoài, đã tốt nghiệp và đang công tác tại Trường. Ngoài
ra, Trường còn có 01 giảng viên Điều dưỡng đang học nghiên cứu sinh tại Đài Loan
năm 2018. Do vậy, đội ngũ của Khoa hoàn toàn đáp ứng việc mở ngành học thạc sĩ
điều dưỡng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

12


Đặc biệt, Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch đã có
phương hướng và kế hoạch phát triển cơ sở vật chất (đặc biệt là trung tâm kỹ năng
và sáng tạo mô phỏng lâm sàng) của nhà trường và khoa để có thể mở được
chuyên ngành Thạc sĩ điều dưỡng.

13


PHẦN 2. NĂNG LỰC TRƯỜNG ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH
1. Khái quát chung về quá trình đào tạo:
1.1 Các ngành, trình độ và hình thức đang đào tạo:
Qua gần 30 năm xây dựng và phát triển, Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc
Thạch đã hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy, đào tạo được nhiều cán bộ y tế góp phần
bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và các
tỉnh phía Nam. Năm 2008, sau khi được thành lập Trường Đại học Y Khoa Phạm
Ngọc Thạch, Trường đã không ngừng tăng quy mô đào tạo, cấp đào tạo, đa dạng hóa
loại hình đào tạo và xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho nhu cầu đào tạo.

1.1.1. Đào tạo đại học
Cho đến nay, Trường đã và đang triển khai chương trình đào tạo đại học hệ chính
quy và không chính quy với quy mô đào tạo hơn 6500 sinh viên/năm học. Hiện trường
đã được cho phép đào tạo 9 ngành ở trình độ đại học gồm Y khoa, Răng hàm mặt,
Dược học, Kỹ thuật xét nghiệm, Khúc xạ nhãn khoa, Kỹ thuật hình ảnh y học, Điều
dưỡng, Dinh dưỡng, và y tế công cộng.
1.1.2. Đào tạo sau đại học
Sau khi được thành lập, Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch với chức
năng, nhiệm vụ được giao và năng lực đào tạo, đã đệ trình lên Bộ Y tế và Bộ Giáo dục
và Đào tạo các đề án xin mở ngành đào tạo sau đại học.
Từ tháng 6/2009 đến tháng 6/2016, Trường đã được Bộ Y tế giao nhiệm vụ đào
tạo chuyên khoa cấp I các chuyên ngành: Nội tổng quát, Ngoại tổng quát, Sản, Nhi,
Tai Mũi Họng, Mắt, Huyết học, Thần kinh, Chấn thương chỉnh hình, Da liễu, Chẩn
đoán hình ảnh, Y tế công cộng, Hồi sức cấp cứu chống độc, Y học Gia đình, Điều
dưỡng… Chuyên khoa cấp II các chuyên ngành: Nội tim mạch, Nội tổng quát, Ngoại
tổng quát, Sản phụ khoa, Nhi, Tai Mũi Họng, Mắt, Chấn thương chỉnh hình, Da liễu,
Ung bướu, Nhiễm, Quản lý Y tế, Thần kinh, Ung bướu…, đào tạo Bác sĩ nội trú bệnh
viện chuyên ngành Nội khoa, Ngoại khoa, Tai Mũi Họng, Nhãn khoa, Da liễu, Ung
bướu , Nhiễm, Nhi khoa...
Từ năm 2010 đến nay, Trường đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo giao nhiệm vụ
đào tạo cao học chuyên ngành Nội khoa và Tai Mũi Họng, Nhi khoa, Nhãn khoa,
14


Chẩn đoán hình ảnh. Đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Tai Mũi Họng (2017), Chuyên
ngành Ngoại khoa và Nhi khoa (2018).
1.2. Quy mô đào tạo các trình độ, hình thức đào tạo.
Sau khi được đổi tên thành Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2008,
Trường đã mở rộng quy mô, hình thức, bậc đào tạo. Hiện tại, trong năm học 2016, quy
mô đào tạo của Trường đối với hệ đại học là 6500 sinh viên, sau đại học là 600 học

viên.
1.3. Số khóa và số sinh viên các ngành của Trường đăng ký đào tạo
đã tốt nghiệp trình độ sau đại học
Năm 2009: bắt đầu tuyển sinh sau đại học vào tháng 8/2/2009, chuyên khoa cấp I
chuyên ngành Tai – Mũi – Họng với 18 học viên.
CẤP
ĐÀO TT
TẠO
1

2

CKI

TÊN CHUYÊN
NGÀNH

2009

2010

Chẩn đoán hình
ảnh
Chấn thương
chỉnh hình

TC

2011


2012

2013

2014

2015

2016

2017 2018

36

53

55

42

51

49

39

0

88


10

14

23

14

19

21

19

0

40

16

15

22

30

31

32


41

0

73

46

24

33

36

25

69

0

94

7

7

11

14


23

9

0

32

2

4

3

9

13

0

22

(16+17)

3

Da liễu

4


Điều dưỡng

5

Gây mê hồi sức

6

Hscc - chống độc

7

Nhãn khoa

15

10

4

3

5

6

14

6


0

20

8

Nội tổng quát

23

19

35

29

26

43

43

52

0

95

9


Ngoại tổng quát

10

3

6

3

3

2

6

4

0

10

10

Nhi khoa

16

14


16

26

45

76

38

28

0

66

26

25

15

22

17

22

0


39

11

4

Phẫu thuật tạo
hình

12

Sản phụ khoa

13

Tai - mũi - họng

14

Tâm thần

15

Thần kinh

18

11

3


10

12

11

10

14

20

0

34

30

15

15

17

12

10

18


8

0

26

9

2

0

11

1

3

0

4

5

3

15

4


3


16

Truyền máu -

2

7

8

2

0

10

17

Truyền nhiễm

2

5

5


4

0

9

18

Ung bướu

17

33

34

10

0

44

19

Xét nghiệm

20

Y tế công cộng


21

Y học gia đình

Tổng cộng
1

2

CKII

2

huyết học

0
6

18

116

3

133

Chẩn đoán hình
ảnh
Chấn thương
chỉnh hình


2

1

1

2

1

2

0

3

26

9

2

8

18

0

26


249

280

286

375

375

371

0

746

5

4

6

10

10

12

0


22

16

23

11

14

14

23

0

37

2

6

2

11

0

13


3

Da liễu

4

Nhãn khoa

6

5

3

5

6

5

0

11

5

Nội tổng quát

10


14

15

13

25

22

0

47

6

Nội tim mạch

4

7

14

8

11

14


11

0

25

7

Ngoại tổng quát

9

7

7

5

5

11

19

0

30

8


Nhi khoa

4

4

10

6

7

7

0

14

9

Phẫu thuật tạo

0

hình

10

Quản lý y tế


8

18

22

28

30

32

0

62

11

Sản phụ khoa

10

2

1

2

8


9

0

17

12

Tai - mũi - họng

6

11

7

12

15

16

0

31

3

3


2

1

1

2

0

3

82

105

92

113

143

169

0

312

0


0

6

0

6

13

Truyền máu huyết học

TỔNG CỘNG
1

0

0

13

Chẩn đoán hình
ảnh

2

Da liễu

BS


3

Nhãn khoa

NỘI

4

Nội tổng quát

TRÚ

5

4

4

3

4

4

6

0

14


6

6

9

11

5

17

0

33

Ngoại tổng quát

3

4

7

7

8

6


0

21

6

Nhi khoa

7

7

11

11

14

14

0

39

7

Sản phụ khoa

6


0

6

8

Tai - mũi - họng

5

0

13

6

4

4

16

4

5

3



9

Truyền nhiễm

3

0

3

10

Ung bướu

2

0

2

357

0

689

7

0


7

Tổng Cộng

HỌC

0

32

167

208

199

234

294

Chẩn đoán hình

1

CAO

0
ảnh

2


Nhãn khoa

7

3

Nội tổng quát

4

22

6

8

8

5

0

13

24

26

27


0

53

6

8

0

14

22

30

26

Ngoại tổng quát

4

10

4

5

Nhi khoa


4

12

10

8

13

17

0

30

6

Tai - mũi - họng

4

15

9

11

7


6

0

13

Tổng Cộng

0

0

22

41

67

55

51

60

70

0

130


Tổng cộng

18

116

174

396

477

467

577

612

675

0

1877

1.4 Số khóa và số sinh viên của ngành Điều dưỡng đã tốt nghiệp
trình độ cử nhân:
STT

KHÓA


ĐỐI TƯỢNG

SỐ LƯỢNG

1

2010 - 2014

CN ĐD

50

2

2011 - 2015

CN ĐD

50

CN ĐD VLVH

150

3

2012 - 2016

CN ĐD


132

CN ĐD VLVH

212

4

2013 – 2017

CN ĐD

83

CN ĐD VLVH

206

5

2014 - 2018

CN ĐD

142

CN ĐD VLVH

148


1.5 Tỷ lệ sinh viên CNĐD tốt nghiệp có việc làm trong 02 năm gần
nhất của ngành đăng ký đào tạo:
100% sinh viên CNĐD sau khi tốt nghiệp được phân công nhiệm sở theo yêu
cầu của Sở Y tế Tp.HCM. Các sinh viên CNĐD VLVH sau khi tốt nghiệp đã trở
về công tác tại các cơ sở y tế cử sinh viên đi học.

17


2. Đội ngũ giảng viên, cán bộ cơ hữu
Số lượng giảng viên cơ hữu: Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch hiện có
637 cán bộ cơ hữu gồm:
-Trình độ sau đại học : 349 gồm 02 Giáo sư, Tiến sĩ; 14 Phó Giáo sư, Tiến sĩ ;
62 Tiến sĩ; 227 Thạc sĩ; 13 Chuyên khoa cấp II; 31Chuyên khoa cấp I;
-Trình độ đại học: 227 và 107 cán bộ khác
Trong đó số lượng giảng viên cơ hữu đúng ngành Điều dưỡng: 02 Tiến sỹ Điều
dưỡng ; 08 Tiến sỹ gần ngành Điều dưỡng (Dược sỹ, Bác sỹ)
Số lượng cán bộ cơ hữu quản lý ngành Điều dưỡng: 05 (02 tiến sĩ; 01 thạc sĩ; 02
chuyên khoa 1)
Số lượng giảng viên cơ hữu hướng dẫn thí nghiệm, thực hành: 11 (8 Thạc sỹ Điều
dưỡng, 01 Thạc sỹ Bác sỹ, 02 Y tế công cộng)
Mẫu 1.Danh sách giảng viên, nhà khoa học cơ hữu tham gia đào tạo các học phần
trong chương trình đào tạo Thạc sỹ Điều dưỡng

TT

1

Họ và tên, năm

sinh, chức vụ
hiện tại
Cao Văn Thịnh –
1960 – Trưởng
khoa
ĐD

KTYH

Học
hàm,
năm
phong
PGS
2007

Thành tích
Học vị,
Tham gia
Ngành/
khoa học
nước,
đào tạo
(số lượng
Chuyên
SĐH (năm,
năm tốt
đề tài, các
ngành
CSĐT)

nghiệp
bài báo)

TS
Việt
Nam
2002

Ngoại
khoa

18

2012,
Trường
ĐHYK
Phạm
Ngọc
Thạch

Tham gia
giảng dạy
học phần
-Đánh giá thể
chất và sức
khỏe
-ĐD trong tình
huống cấp cứu
và thảm họa
-ĐD trong

CSSK người
lớn có bệnh
ngọai khoa
- ĐD trong
CSSK người
lớn có bệnh
nội khoa
- ĐD trong
CSSK người
cao tuổi

Ghi
chú


2

Đặng Trần Ngọc
Thanh – 1981 –
Phó Trưởng khoa
ĐD – KTYH

TS
Thái
Lan
2013

Điều
dưỡng


2012,
Trường
ĐHYK
Phạm
Ngọc
Thạch

3

Đỗ Thị Hà –
1970

Phó
Trưởng BM ĐD
cộng đồng

TS
Thái
Lan
2016

Điều
dưỡng

2012,
Trường
ĐHYK
Phạm
Ngọc
Thạch


19

03 đề tài
NCKH;
12 công
trình khoa
học đã
công bố

- Học
thuyết ĐD
-PP giảng
dạy Trong
ĐD
- PP NCKH
- NC ĐD
- Báo cáo
chuyên đề
ĐD
- QL lãnh
đạo ĐD
-Thực hành
dựa vào
bằng chứng
04 NCKH - Báo cáo
07 bài
chuyên đề
báo
điều dưỡng

- ĐD trong
CSSK cộng
đồng
- ĐD trong
CSSK bệnh
hồi sức cấp
cứu
- ĐD trong
CSSK
người bệnh
truyền
nhiễm
- PP NCKH
- NC ĐD
- Tư vấn
GDSK
- Thực hành
dựa vào
bằng chứng
- ĐD trong
chăm sóc


4

Huỳnh Nguyễn
Khánh Trang 1968- Trưởng Bộ
môn Sản

TS

Việt
Nam

Sản
khoa

Trường
ĐHYK
Phạm
Ngọc
Thạch

5

Nguyễn Minh Hà
– 1982- Phó
trưởng BM SH –
SHPT y học

TS
Việt
Nam
2015

Hóa
sinh

Nguyễn
Ngọc
Vân Phương –

1979 Phó
trưởng BM thống
kê y học – tin học

TS
2013

Thống
kê y
học

2012,
Trường
ĐHYK
Phạm
Ngọc
Thạch
2012,
Trường
ĐHYK
Phạm
Ngọc
Thạch

TS

Dược

6


7

8

9

Nguyễn
Thoại
Trưởng
Dược

Đăng
-1963Khoa

Đào Thị Yến Phi
- 1967 - Trưởng
Bộ môn dinh
dưỡng-ATTP

Vũ Lê Chuyên –
1955- giảng viên

PGS
2002

Ts
Việt
Nam
2017


Dinh
dưỡng

Ts
Việt
Nam
1994

Ngoại
khoa

20

2012,
Trường
ĐHYK
Phạm
Ngọc
Thạch
2012,
Trường
ĐHYK
Phạm
Ngọc
Thạch
2012,
Trường
ĐHYK
Phạm
Ngọc


giảm nhẹ và
chăm sóc
cuối đời
03 NCKH -Chăm sóc
sức khỏe
phụ nữ, bà
mẹ và gia
đình
-CSSK trẻ
em
15 NCKH Sinh
học
phân tử

01 NCKH Thống kê y
học

03 NCKH Dược

lâm ``

sàng

04 NCKH Dinh
dưỡng-tiết
chế

03 đề tài
NCKH


- ĐD trong
tình huống
cấp cứu và
thảm họa
-ĐD trong


Thạch

10

Phan Thị Nam
Trân –1972 Phó trưởng BM
ngoại ngữ

ThS
Việt
Nam
2007

Anh
văn

11

Phạm Thị Thùy –
1985
Phó
trưởng BM Mác lenin


ThS
Việt
Nam
2014

Triết

2012,
Trường
ĐHYK
Phạm
Ngọc
Thạch

CSSK
người lớn
có bệnh
ngọai khoa
- ĐD trong
CSSK bệnh
hồi sức cấp
cứu
01 NCKH Ngoại ngữ

01 NCKH Triết học

Mẫu 2.Danh sách giảng viên cơ hữu đứng tên mở ngành Điều dưỡng
Tham gia Thành tích
Họ và tên,

Học
Học vị,
Ngành/
đào tạo
khoa học
năm sinh,
hàm,
TT
nước, năm Chuyên
SĐH
(số lượng
chức vụ hiện
năm
tốt nghiệp
ngành
(năm,
đề tài, các
tại
phong
CSĐT)
bài báo)
Đặng Trần
TS
Điều
2012,
03 đề tài
Ngọc Thanh
Thái Lan
dưỡng Trường
NCKH; 12

– 1981 – Phó
2013
ĐHYK
công trình
1
Trưởng khoa
Phạm
khoa học
ĐD – KTYH
Ngọc
đã công bố
Thạch
Đỗ Thị Hà –
TS
Điều
2012,
04 NCKH
1970 – Phó
Thái Lan
dưỡng Trường
07 bài báo
Trưởng BM
2016
ĐHYK
2
ĐD
cộng
Phạm
đồng
Ngọc

Thạch


PGS
TS
BS
2012,
03 đề tài
3 Chuyên

2002
Việt Nam /Ngoại Trường
NCKH
1955- giảng
1994
khoa
ĐHYK
21

Ghi
chú


viên

4

5

Đào Thị Yến

Phi -1967 Trưởng BM
dinh dưỡng ATTP

TS
Việt Nam
2017

BS/
Dinh
dưỡng

Nguyễn
Minh Hà –
1982Phó
trưởng BM
SH – SHPT
y học

TS
Việt Nam
2015

BS/
Hóa
sinh

Phạm
Ngọc
Thạch
2012,

Trường
ĐHYK
Phạm
Ngọc
Thạch
2012,
Trường
ĐHYK
Phạm
Ngọc
Thạch

04 NCKH

15 NCKH

Mẫu 3. Danh sách cán bộ quản lý phụ trách ngành đào tạo
Số
Họ và tên, năm sinh, chức vụ
Trình độ đào tạo,
Ngành/ Chuyên
TT
hiện tại
năm tốt nghiệp
ngành
Cao Văn Thịnh – 1960 –
1
Tiến sĩ - 2002
Bác sĩ Ngoại khoa
Trưởng khoa ĐD – KTYH

Đặng Trần Ngọc Thanh – 1981
2
– Phó Trưởng khoa ĐD – Tiến sĩ - 2013
Điều dưỡng
KTYH
3
Lâm Thị Thu Tâm – 1970 –
Thạc sĩ - 2014
Điều dưỡng
Trưởng BM ĐD cộng đồng
4
Bùi Thị Ngợi – 1976 – Phó
chuyên khoa 1 Điều dưỡng
Trưởng VPK ĐD-KTYH
2014
5
Hồ Thị Trúc Phương - 1974 – chuyên khoa 1 Điều dưỡng
Phó trưởng khoa ĐD - KTYH
2014

Ghi chú

Mẫu 4. Danh sách Giảng viên hướng dẫn thí nghiệm/thực hành lâm sàng cơ hữu
Số
Họ và tên, năm sinh, chức vụ Trình độ đào tạo,
Ngành/ Chuyên
Ghi chú
TT
hiện tại
năm tốt nghiệp

ngành
1
Lâm Thị Thu Tâm – 1970 – Thạc Sĩ - 2014
Điều dưỡng
Trưởng điều hành BM ĐD
cộng đồng
2
Hồ Thị Nga – 1970 – Trưởng Thạc Sĩ - 2012
Điều dưỡng
BM ĐD cơ bản
3
Nguyễn Thị Kim Phượng – Thạc Sĩ - 2012
Điều dưỡng
22


4
5
6
7

8
9
10
11
12

1969 – Trưởng BM ĐD lâm
sàng
Trần Thị Xuân Hạnh – 1970 –

Phó Trưởng BM ĐD lâm sàng
Ngô Thanh Trúc – 1980 – Phó
Trưởng BM ĐD cơ bản
Lê Thị Mỹ Ly – 1984 – Giảng
viên ĐD
Nguyễn Thị Thanh Tình –
1980 – Phó Trưởng VPK ĐDKTYH
Lê Văn Tỉnh – 1974 – Giáo vụ
BM ĐD Cộng đồng
Lê Thụy Bích Thủy – 1975 –
Giảng viên ĐD
Võ Kim Ngân – 1976 – Giảng
viên ĐD
Cao Thị Ngọc Bích – 1985 –
Giảng viên ĐD
Việt Thị Minh Trang – 1983 –
Trưởng BMĐD gia đình

Thạc Sĩ – 2012

Điều dưỡng

Thạc Sĩ - 2014

Điều dưỡng

Thạc Sĩ – 2014

Điều dưỡng


Thạc Sĩ – 2014

Điều dưỡng

Thạc Sĩ - 2012

YTCC

Thạc Sĩ - 2016

YTCC

Thạc Sĩ – 2014

Điều dưỡng

Thạc Sĩ - 2014

Điều dưỡng

Thạc Sĩ - 2012

Sản phụ khoa

TRƯỞNG PHÒNG TCCB

HIỆU TRƯỞNG

BSCK 2. Lưu Xuân Thu


PGS.TS Ngô Minh Xuân

23


×