Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Kế hoạch cá nhân và bộ môn Hóa - Sinh ( Hoàn hảo nhất)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.58 KB, 23 trang )

Kế hoạch cá nhân và bộ môn Giáo viên : Nguyễn Thanh Hải
===================================================================
Kế hoạch Cá nhân

I. Sơ yếu lí lịch
1- Họ và tên: Nguyễn Thanh Hải.
2- Sinh ngày : 13/05/1983
3- Chuyên ngành đào tạo: CĐSP Hoá
4- Trình độ đào tạo: Cao đẳng.
5- Hình thức đào tạo : Chính quy.
6 - Tổ chuyên môn: Tổ KHTN.
II. Phần hành đ ợc phân công :
- Giảng dạy : - Môn Hoá: Khối 8 & 9 .
- Môn Sinh học: Khối 6.
- Bồi dỡng HSG Hoá 8, 9.
- Dạy BTKT Hoá 8.
III. Đặc điểm tình hình :
1) Đội ngũ giáo viên :
- Tổng số GV và nhân viên : 30
- Hiệu trởng : - Đ/c Phạm Ngọc Thành .
- Hiệu phó : - Đ/c Nguyễn Đức Tuấn .
- Ba tổ chuyên môn : Tổ KHTN ; Tổ KHXH ; Tổ hành chính .
+ Đội ngủ GV trẻ đầy nhiệt huyết, yêu nghề, luôn gắn bó đoàn kết với nhau giúp nhau cùng
hoàn thành nhiệm vụ.
+ BGH nhà trờng luôn quan tâm, tạo điều kiện cho GV hoàn thành tốt nhiệm vụ. Tuy nhiên phần
đông giáo viên còn trẻ nên kinh nghiệm giảng dạy còn ít, còn có một số giáo viên cha thật sự cố
gắng trong công việc, làm việc thiếu khoa học, cha tiếp cận đợc với CNTT.
+ Trờng vừa đợc công nhận là trờng đạt chuẩn quốc gia, nên đó vừa là niềm tự hào nhng cũng
vừa là trách nhiệm nặng nề cho tất cả các cán bộ, giáo viên và nhân viên nhà trờng trong năm
học này và những năm tiếp theo. Do đó cần phải có sự nổ lực và đoàn kết nhất trí cao trong nhà
trờng để hoàn thành tốt nhiệm vụ.


2) Về học sinh :
* Thuận lợi :
- Về kiến thức: đa số các em có kiến thức cơ bản tơng đối vững, bên cạnh đó các em đợc luyện
tập thêm vào các buổi học BTKT chiều do vậy kiến thức ngày càng đợc nâng cao .
- Về đạo đức : đa số các em ngoan, có ý thức trong học tập .
- Về tâm sinh lí : Phần lớn các em say mê yêu thích học tập bộ môn , đây là động lực thúc đẩy
các em có kết quả cao trong học tập , nhiều em có năng lực tốt, chịu khó và chăm chỉ trong học
tập là nồng cốt để cho các em khác noi theo.
- Về nhà các em có sự chuẩn bị bài, học bài đầy đủ, lên lớp chăm chú xây nghe giảng và phát
biểu xây dung bài. Biết tổ chức học tập hoạt động nhóm một cách có hiệu quả.
* Khó khăn:
- Tuy nhiên Quảng Đông còn là một xã nghèo của huyện Quảng Trạch nên điều kiện học tập của
học sinh còn gặp nhiều khó khăn, hoàn cảnh gia đình các em đa số nghèo khó. Trình độ nhận
=================================================================
Trờng THCS Quảng Đông Năm học 2009 - 2010
1
Kế hoạch cá nhân và bộ môn Giáo viên : Nguyễn Thanh Hải
===================================================================
thức, khả năng tiếp thu của học sinh còn nhiều hạn chế. Nhiều em, còn phải vì cuộc sống mu
sinh của gia đình nên còn phải làm việc nhiều, ít có thời gian học tập, còn lơ là trong học tập nên
cũng gặp những khó khăn nhất định trong việc giảng daỵ và làm công tác chất lợng. Còn có tình
trạng học sinh nghỉ học không có lý do và bỏ tiết .
- Một bộ phận học sinh có năng lực học tập yếu, lại rất lời học , kể cả nhà trờng tạo điều kiện
miễn giảm học phí nhng các em vẫn không nhiệt tình tham gia , không tham gia đủ các buổi
học thêm, hơn nữa đến lớp cũng không có ý thức học tập, ảnh hởng đến học sinh còn lại, có gia
đình không quan tâm, dẫn đến kết quả học tập nâng lên không đáng kể
- Về tâm lí : Một số em do rỗng kiến thức nên ngồi học cũng không vào, vì vậy chán không ghi
chép, thiếu chú ý trong giờ học.
3) Cơ sở vật chất:
- CSVC của trờng khá khang trang sạch đẹp. Có nhà 2 tầng, sân bê tông hoá, sân bóng chuyền,

sân vận động.
- Nhà trờng có đầy điều kiện tốt phục vụ cho việc dạy và học. Có đủ các phòng học bộ môn
(Sinh - Hoá - Toán Lý Phòng nghe nhìn đa năng), phòng đội, phòng tin học. Tất cả phục
vụ cho việc dạy và học nâng cao chất luợng giáo dục toàn diện.
- Khu nội trú gần trờng tạo điều kiện cho giáo viên ở xa về yên tâm công tác.
- Các hạng mục công trình và thiết bị dạy học đã đợc xây dựng và mua sắm đầy đủ, cơ bản sẽ
phục vụ tốt cho việc dạy và học.
4) Trang thiết bị phục vụ giảng dạy:
- Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhng nhà trờng đã trang bị những thiết bị ĐDDH cần thiết
phục vụ cho nhiều môn. Đặc biệt có phòng học bộ môn giúp cho việc thực hành gặp nhiều thuận
lợi. Đảm bảo 100% giờ học luôn có đủ đồ dùng, hoá chất cần thiết.
- Th viện có đủ SGK, sách tham khảo cho các bộ môn tạo điều kiện cho GV có đủ thêm tài liệu
để tham khảo, BDHS giỏi. Trờng đã nối mạng internet phục vụ cho năm học CNTT.
- Trờng đã có PTDH hiện đại là máy tính xách tay và đầu chiếu đa năng để phục vụ cho năm học
CNTT và ĐMPP dạy học.
5) Bản thân:
- Bản thân là giáo viên đợc đào tạo bài bản, chính quy tại trờng s phạm nên đó sẽ là nền tảng cơ
bản và vững chắc cho việc giảng dạy và giáo dục học sinh vì đã có am hiểu nghiệp vụ s phạm
nhất định. Với tuổi đời còn trẻ, lòng yêu nghề và đầy nhiệt huyết cùng với sự chăm chỉ học hỏi
trong chuyên môn nên bản thân sẽ luôn có gắng hết mình với công việc để hoàn thành tốt nhiệm
vụ.
- Đây là năm giảng dạy thứ ba nên cũng đã rút ra đợc cho mình mộ số bài học kinh nghiệm đáng
quý, song kinh nghiệm giảng dạy còn cha nhiều nên rất mong sự gúp đỡ nhiều của BGH nhà tr-
ờng và đồng nghiệp để bản thân đợc tiến bộ, hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.
- Với bản thân thấy rằng: Mỗi ngày đến trờng là một niềm vui, là nhiệm vụ cao cả mà mình đợc
làm, đợc cống hiến !
- Tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT vào dạy học nên bản thân cũng đã xây dựng đợc kế
hoạch cho mình, trong năm học này sẽ tiếp tục ứng dụng CNTT vào phục vụ việc giảng dạy.
=================================================================
Trờng THCS Quảng Đông Năm học 2009 - 2010

2
Kế hoạch cá nhân và bộ môn Giáo viên : Nguyễn Thanh Hải
===================================================================
Nội dung kế hoạch
1. Thực hiện nề nếp, ngày công:
- Chỉ tiêu: Luôn luôn thực hiện tốt nề nếp trong giảng dạy cũng nh thực hiện các phong trào
khác, thực hiện ngày công đúng quy định.
+ Xếp loại: LĐ tiên tiến.
- Biện pháp: Đến trờng đúng giờ quy định, làm việc có kế hoạch. Không nghĩ dạy khi không có
lý do chính đáng. Tuyệt đối tuân theo sự phân công chuyên môn của nhà trờng, không nề hà
quản ngại khó khăn.
2. Công tác soạn giảng, chấm chữa:
- Chỉ tiêu: Xếp loại tốt.
+ Biện pháp: Luôn soạn bài đầy đủ trớc khi đến lớp, nghiên cứu kỹ bài dạy trớc khi đến lớp.
Không có tình trạng dạy chay. Đảm bảo 100% tiết dạy đều có đồ dùng dạy học.
- Xuất trình giáo án khi đợc kiểm tra và trình giáo án đầu tuần cho tổ chuyên môn kỹ thuật.
- Chấm chữa kịp thời, ra đề kiểm tra theo đúng quy định.
3. Chất l ợng đại trà:
- Chỉ tiêu: Chất lợng đại trà đạt từ 80% trung bình trở lên.
+ Biện pháp:
- Giáo dục thái độ học tập của học sinh.
- Hớng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa hợp lý, cách sử dụng vở bài tập.
- Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật trong quá trình tiến hành thí nghiệm, giáo dục tính cẩn thận an
toàn khi làm việc với hoá chất, tính trung thực trong kiểm tra thi cử.
- Rèn luyện kĩ năng năng lực t duy: Coi trọng các giờ thực hành, thí nghiệm, thờng xuyên rèn kĩ
năng và thao tác thí nghiệm.
- Tích cực dự giờ thăm lớp để học điểm mới và khắc phục những hạn chế còn tồn tại của bản
thân.
- Phát huy tối đa vai trò của dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, tích cực su tầm các tài liệu thực tế bộ
môn về quá trình sản xuất hoá học, đa CNTT vào dạy học để khơi dậy lòng ham mê học tập cho

học sinh. Giúp học sinh bớc đầu có ý thức tìm tòi nghiên cứu khoa học và giâI thích đợc các
hiện tợng hoá học xung quanh.
- Bên cạnh đó chú ý bồi dỡng kiến thức, kĩ năng cho đối tợng học sinh giỏi để tham dự các kì thi
HSG có kết quả cao, hớng dẫn đối tợng này khả năng tự học, tự đọc sách, tài liệu tham khảo.
- Đẩy mạnh việc kiểm tra thờng xuyên dới nhiều hình thức khác nhau, thực hiện chấm , trả bài
kịp thời chính xác, giành thời gian chữa lỗi sai về kiến thức và kĩ năng sau mỗi bài kiểm tra và
có thể với từng bài.
- Soạn bài phù hợp với đối tợng học sinh.
- Sử dụng hiệu quả các đồ dùng hiện có, làm thêm, cải tiến 1 số đồ dùng cần thiết cho chơng
trình.
- Tích cực đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giảng dạy sao cho có kết quả.
- Quan tâm giúp đỡ HS yếu, nâng cao chất lợng đại trà bằng cách phụ đạo học sinh yếu kém
vào các buổi chiều .
- Có những biện pháp khen che kịp thời để động viên khích lệ các em học tập
4. Chất l ợng mũi nhọn:
=================================================================
Trờng THCS Quảng Đông Năm học 2009 - 2010
3
Kế hoạch cá nhân và bộ môn Giáo viên : Nguyễn Thanh Hải
===================================================================
- Bồi dỡng HSG Hoá 9 (kì I), Hoá8 học kì II.
- Chỉ tiêu: Có 1 HS đạt giải HSG cấp huyện trở lên.
- Biện pháp: - Thực hiện công tác BDHSG theo kế hoạch và chơng trình có hiệu quả.
- Thờng xuyên tự học, tự bồi dỡng để nâng cao trình độ, đáp ứng đợc công tác BD HSG.
- Động viên, khuyến khích học sinh chăm học, HD học sinh biết cách tự học, cung cấp tài liệu
học tập cho học sinh.
- Có hớng phấn đấu quyết tâm cao, và xác định BD HSG là nhiệm vụ vô cùng quan trọng.
5. Danh hiệu giáo viên :
- Chỉ tiêu: LĐ tiên tiến xuất sắc.
- Biện pháp: - Luôn hoàn thành tốt phần hành đợc phân công.

- Tăng cờng đổi mơi phơng pháp dạy học, trong chuyên môn thờng xuyên dự giờ
đồng nghiệp để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy.
- Thờng xuyên tự học, tự bồi dỡng để nâng cao trình độ, biết cách tích luỹ chuyên
môn, đặc biệt là những phần mềm hoá học phục vụ cho việc dạy và học Hoá học.
6. Công tác phụ đạo học sinh yếu:
- Chỉ tiêu: Cuối năm, tỷ lệ HS yếu kém từ 4- 6%.
- Biện pháp: - Tổ chức dạy phụ đạo HS yếu kém (1buổi/tuần) theo lịch.
- Thờng xuyên giúp đỡ kèm cặp những học sinh yếu kém, có phơng pháp giảng dạy
linh hoạt phù hợp với mọi đối tợng học sinh.
- Đến sớm đầu giờ để hớng dẫn học sinh làm bài tập.
7. Công tác thao giảng, dự giờ:
-Chỉ tiêu: - Thao giảng 3 tiết/ năm, đạt loại khá trở lên.
- Dự giờ: 2 tiết/tuần theo quy định.
- Biện pháp: - Chuẩn bị chu đáo cho các buổi thao giảng nhằm đạt kết quả tốt nhất, luôn chăm
lo công tác chuyên môn.
- Sử dụng tốt đồ dùng dạy học và phơng tiện dạy học hiện đại.
- Thờng xuyên học hỏi đồng nghiệp, tiếp thu những phơng pháp và kinh nghiệm hay.
- Tiếp cận với công nghệ thông tin.
8. Công tác tự bồi d ỡng :
- Tích luỹ kiến thức: 2 đơn vị kiến thức/tuần phục vụ chủ yếu cho công tác chuyên môn.
- Thờng xuyên tự học, tự bồi dỡng để nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn. Xem đây là việc
làm thờng xuyên và là thiết thực cho bản thân.
9. Công tác m ợn, sử dụng thiết bị và sử dụng phòng bộ môn:
- Đảm bảo 100% tiết dạy đều có đồ dùng dạy học, sử dụng đồ dùng dạy học và thiết bị dạy học
có hiệu quả. Không lãng phí và làm h hỏng.
- Các giờ thực hành phải tiến hành ở phòng bộ môn có chất lợng.
10. Công tác thực hiện cuộc vận động Hai không với bốn nội dung và cuộc vận động học
tập làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh. Cuộc vận động xây dựng trờng học thân
thiện, học sinh tích cực. Cuộc vận động mỗi thầy cô giáo là tấm gơng đạo đức, tự học và
sáng tạo của Bộ GD & ĐT.

- Đối với cuộc vận động Hai không với bốn nội dung và cuộc vận động học tập làm theo
tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh. Bản thân là giáo viên cần trung thực trong công tác chấm
chữa, kiểm tra. Thực hiện nghiêm túc công tác đánh giá HS, công bằng với mọi học sinh.
=================================================================
Trờng THCS Quảng Đông Năm học 2009 - 2010
4
Kế hoạch cá nhân và bộ môn Giáo viên : Nguyễn Thanh Hải
===================================================================
- Thực hiện ra đề kiểm tra đúng quy định để hạn chế học sinh nhìn bài nhau.
- Thực hiện thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong công tác.
- Đăng kí thi đua, cam kết thực hiện các cuộc vận động nói trên.
- Thờng xuyên trau dồi đạo đức nhà giáo, thực sự là tấm gơng sáng để học sinh noi theo.
- Thờng xuyên tự học, tự bồi dỡng để nâng cao trình độ, đáp ứng đợc yêu cầu công tác.
11. Tham gia hoạt động đoàn thể:
- Tích cực tham gia mọi hoạt động của các đoàn thể nh CĐ và chi đoàn.
- Tham gia các tốt các phong trào văn hoá văn nghệ thể dục thể thao, báo tờng, hiến máu nhân
đạo.
12. Đăng kí chuyên đề đổi mới PPDH
- Chuyên đề: ứng dụng CNTT vào dạy học Hoá học.
13. Đăng kí sáng kiến kinh nghiệm :
- Chuyên đề: Tạo hứng thú cho học sinh khi học Hóa học.
14. Đăng ký đồ dùng dạy học:
- Cải tiến bình điện phân nớc.
15. Năm học tiếp tục ứng dụng CNTT .
- Bản thân đã có máy vi tính và đã nối mạng Internet để tiếp tục phục vụ cho năm học CNTT.
- Tiếp cận với các phần mềm phục vụ cho giảng dạy, tiến tới dạy bằng giáo án điện tử.
- Tìm tòi, su tầm các phần mềm hoá học, thí nghiệm ảo hoá học phục vụ cho giảng dạy.
- Tiếp tục đăng kí soạn giáo án Word và tin học hoá các hồ sơ chuyên môn..
- Tiếp tục tham gia đóng góp xây dựng website của trờng nhằm góp phần nâng cao chất lợng của
website, quảng bá hình ảnh của nhà trờng với các đơn vị khác.

16. Năm học đổi mới công tác quản lí và nâng cao chất l ợng giáo dục.
- Cần thay đổi t duy trong công tác quản lí và nâng cao chất lợng giáo dục đó là quản lý điểm
của học sinh một cách khoa học hơn trên phần mềm Microsoft Exel.
- Tăng cờng đổi mới phơng phấp giảng dạy góp phần nâng cao chất lợng giáo dục, chăm lo đầu
t cả chất lợng mũi nhọn lẫn cả chất lợng đại trà.
- Tham gia các hoạt động do nhà trờng tổ chức nhằm hởng ứng chủ đề năm học .
17. Đăng ký danh hiệu thi đua.
- LĐ giỏi.
- Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
Kế hoạch bộ môn hoá học THCS
I. Điều tra cơ bản:
=================================================================
Trờng THCS Quảng Đông Năm học 2009 - 2010
5
Kế hoạch cá nhân và bộ môn Giáo viên : Nguyễn Thanh Hải
===================================================================
1. Nhà tr ờng :
- Trờng THCS Quảng Đông là trờng có bề dày truyền thống. Năm học 2007 - 2008 trờng
đợc UBND huyện tặng danh hiệu lao động tiên tiến. Năm học 2009 -2010 này trờng đã đ-
ợc công nhận là trờng đạt chuẩn quốc gia. Trờng có đủ mọi điều kiện cơ sở vật chất, có
khuôn viên trờng rộng rãi sạch đẹp với diện tích 7000 m
2
tạo điều kiện thuận lợi cho học
sinh vui chơi học tập.
- Đội ngủ giáo viên : Đều đạt chuẩn và trên chuẩn.
2. Học sinh :
Kết quả khảo sát đầu năm
Lớp Sĩ số
Giỏi Khá
trung bình

Yếu
kém
Ghi chú
9A
9B
9C
Cộng K9
8A
8B
Cộng K8
II.Mục tiêu của môn hoá học :
- Hoá học là 1 môn khoa học thực nghiệm chuyên nghiên cứu về chất và các hiện tợng kèm theo
sự biến đổi của chất. Nó bao gồm 1 chùm kiến thức: Đối với lớp 8 các em có nhiệm vụ nghiên
cứu những kiến thức khái quát nh: Khái niệm, định luật hoá học cơ bản, cách tính theo công thức
hoá học và phơng trình hoá học. Tính chất 1 số đơn chất tiêu biểu( O
2
, H
2
) và hợp chất ( H
2
O) và
cả chơng dung dịch. Đó là kiến thức cơ sở, nền tảng vững chắc để lớp 9 các em sẽ học tốt hơn về
tính chất hoá học của 4 loại hợp chất vô cơ, kim loại và phi kim, hợp chất hữu cơ và đi kèm với
nó là chất tiêu biểu cho mỗi loại. Với chùm kiến thức liên quan chặt chẽ với nhau, giúp các em
có cơ sở khoa học để giải thích các hiện tợng trong đời sống, sản xuất ở môi trờng xung quanh.
Gắn liền khoa học với đời sống thực tiễn, từ đó các em thấy đợc vai trò quan trọng của bộ môn,
thấy đợc sự cần thiết của môn học này, giúp em có thêm lòng tin tởng vào khoa học, sống lạc
quan, có hứng thú, say mê học tập bộ môn, thích, ham muốn trở thành các nhà nghiên cứu khoa
học trong tơng lai.
iiI. Nhiệm vụ của bộ môn Hoá học :

1. Kiến thức:
- Hiểu đợc những tính chất chung của hợp chất vô cơ (ôxit, axit, ứng dụng điều chế, tính chất
của các hợp chất cụ thể : CaO, SO
2
, H
2
O;
,
CH
4
, C
2
H
4
- Hiểu đợc mối quan hệ và tính chất hoá học giữa đơn chất và hợp chất ,giữa các hợp chất với
nhau và viết đợc các PTHH thể hiện mối quan hệ đó. Mối quan hệ giữa thành phần, cấu tạo, và
tính chất của các hợp chất .
- Biết vận dụng "Dãy hoạt động hoá học", "Bảng tuần hoàn " để đoán biết tính chất, khả
năng gây ô nhiễm, tránh ô nhiễm môi trờng: đất, nớc, không khí.
=================================================================
Trờng THCS Quảng Đông Năm học 2009 - 2010
6
Kế hoạch cá nhân và bộ môn Giáo viên : Nguyễn Thanh Hải
===================================================================
- Nắm đợc các phơng pháp giải các loại bài tập lý thuyết và bài tập tính toán.
2. Kỹ năng:
- Biết tiến hành những thí nghiệm hoá học đơn giản, quan sát hiện tợng, nhận xét, kết luận
về tính chất cần nghiên cứu.
- Vận dụng những kiến thức đã học giải thích một số hiện tợng hoá học trong tự nhiên
- Biết cách làm một số bài tập: Nhận biết, mối quan hệ giữa một số chất, các loại nồng độ

dung dịch.
- Có kỹ năng học tập bằng phơng pháp tự nghiên cứu.
3. Thái độ, tình cảm:
- Gây hứng thú, ham thích học tập môn Hoá học
- Tạo niền tin về sự tồn tại về sự biến đổi vật chất, về khả năng nhận thức của con ngời.
Vai trò của hoá học với đời sống con ngời.
- ý thức tuyên truyền và vận dụng những tiến bộ của khoa học nói chung và hoá học nói
riêng vào đời sống, sản xuất của gia đình.
- Rèn luyện những phẩm chất, thái độ tình cảm, kiên trì, tỉ mỉ...
IV. Cấu trúc ch ơng trình- nội dung môn Hoá học THCS:
1. Cấu trúc chơng trình:
Hoá 8 : Cả năm : 37 tuần = 70 tiết.
Học kì I: 19 tuần = 36 tiết.
Học kì II : 18 tuần = 34 tiết.
Hoá 9 : Cả năm : 37 tuần = 70 tiết.
Học kì I: 19 tuần = 36 tiết.
Học kì II : 18 tuần = 34 tiết.
2. Nội dung chơng trình:
Hoá 8 : - Chơng I : Chất Nguyên tử Phân tử.
- Chơng II : Phản ứng hoá học.
- Chơng III : Mol và tính toán hoá học.
- Chơng IV : Oxi Không khí.
- Chơng V : Hiđro Nớc.
- Chơng VI : Dung dịch.

* Hoá 9 : - Chơng I : Các loại hợp chất vô cơ.
- Chơng II : Kim loại
- Chơng III : Phi kim sơ lợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Chơng IV : Hiđocacbon Nhiên liệu.
- Chơng V : Dẫn xuất của Hiđocacbon.

=================================================================
Trờng THCS Quảng Đông Năm học 2009 - 2010
7
Kế hoạch cá nhân và bộ môn Giáo viên : Nguyễn Thanh Hải
===================================================================
Kế hoạch Dạy các ch ơng cụ thể.
Hoá 8 ( 70 tiết)
Tên chơng Mục tiêu cần đạt đợc Phơng pháp Phơng tiện
Ch ơng I :
Chất
Nguyên
tử
Phân tử.
1. k iến thức :
- Học sinh nắm đợc hoá học là gì,
vai trò của hoá học và phơng pháp
học tập bộ môn.
- Nắm đợc chất có ở đâu, làm thế
nào để biết tính chất hoá học của
chất. Phân biệt chất tinh khiết, hỗn
hợp.
- Hiểu đợc các quy tắc an toàn
trong phòng thí nghiệm.
- Nắm đợc khái niệm nguyên tử,
cấu tạo của nguyên tử.
- Hiểu đợc nguyên tố hoá học, ý
nghĩa của kí hiệu hoá học, nguyên
tử khối.
- Phân biệt đợc đơn chất, hợp chất ,
phân tử, biết tính phân tử khối.

- Biết đợc một số phân tử có khả
năng khuyếch tán trong không khí
- Biết cách biểu diễn công thức hoá
học của một chất, ý nghĩa của công
thức hoá học.
- Học sinh hiểu đợc hoá trị là gì ,
biết cách xác định hoá trị của một
nguyên tố.,
2. K ĩ năng :
-Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
- Giải thích đợc một số hiện tợng
xảy ra trong đời sống.
- Rèn 1 số kĩ năng thao tác thí
nghiệm, quan sát hiện tợng, giải
thích và minh hoạ bằng PTHH.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng say mê yêu thích
bộ môn trên cơ sở có kiến thức và
kĩ năng, trên cơ sở những thí
nghiệm đợc thực hành, tạo niềm tin
1-Phối hợp các phơng
pháp:
- Làm thí nghiệm,
- Vấn đáp tìm tòi ,
- Hoạt động nhóm.
- Nêu và giải quyết
vấn đề.
2-Học sinh tự đọc tài
liệu, quan sát.
3-Tổ chức cho các

nhóm HS làm thí
nghiệm nghiên cứu từ
đó rút ra tính chất , và
làm thí nghiệm kiểm
chứng
* Dụng cụ:
- ống nghiệm, cặp
gỗ, bát sứ, kiềng, l-
ới, đèn cồn, ống
hút, phễu, cốc,
-Giá thí nghiệm.
- Phiếu học tập,
-Máy tính, máy
chiếu qua đầu.
- Bảng phụ,
- Bảng nhóm.
* Hoá chất:
NaOH, CuSO
4
,
HCl, H
2
SO
4
,
NaCl, Fe, Cu,
H
2
O.
=================================================================

Trờng THCS Quảng Đông Năm học 2009 - 2010
8
Kế hoạch cá nhân và bộ môn Giáo viên : Nguyễn Thanh Hải
===================================================================
vào khoa học trên cơ sở các thí
nghiệm.
Chơng II
Phản
ứng hoá
học.
1. k iến thức :
- Hiu c hin tng vt lớ ,
hin tng húa hc .
- Nhn bit cỏc du hiu , hin
tng khi cú phn ng húa hc
xy ra v vit c phng trỡnh
ch ca phn ng húa hc .
- Khỏi nim v ý ngha ca nh
lut bo ton khi lng .
- Bit cỏch lp mt phng trỡnh
húa hc khi cú phn ng húa hc
xy ra .
2. K ĩ năng :
- Giải thích đợc một số hiện tợng
xảy ra trong đời sống.
- Rèn 1 số kĩ năng thao tác thí
nghiệm, quan sát hiện tợng, giải
thích và minh hoạ bằng PTHH.
- Rèn kĩ năng lp phng trỡnh húa
hc khi cú phn ng húa hc xy

ra, kĩ năng nhn bit cỏc du hiu,
hin tng của phn ng húa hc.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng say mê yêu thích
bộ môn trên cơ sở có kiến thức và
kĩ năng, trên cơ sở những thí
nghiệm đợc thực hành, tạo niềm tin
vào khoa học trên cơ sở các thí
nghiệm.
1-Phối hợp các phơng
pháp:
Đàm thoại, nêu vấn
đề, minh hoạ mẫu vật,
giải thích minh hoạ
tranh.
- Tổ chức cho học
sinh làm thí nghiệm
nghiên cứu tuỳ theo
từng bài kết hợp với
thí nghiệm ở nhà (Với
học sinh) đối với thí
nghiệm đơn giản.
- Biểu diễn thí nghiệm
nghiên cứu (Với giáo
viên) đối với thí
nghiệm khó.
2- Vận dụng công
nghệ thông tin trong
dạy học.
3 - Xử lí thông tin kết

hợp ở trên lớp và ở
nhà.
* Dụng cụ , thiết
bị:
- Đèn cồn, lọ thuỷ
tinh, , ống nghiệm,
cốc thuỷ tinh, công
tơ hút , giá sắt, giá
ống nghiệm.
- Tranh vẽ: sơ đồ
phản ứng hoá học.
* Hoá chất
- CuSO
4
, BaCl
2
,
KMnO
4
- Bộ dụng cụ thí
nghiệm cho học
sinh làm thí
nghiệm.
=================================================================
Trờng THCS Quảng Đông Năm học 2009 - 2010
9
Kế hoạch cá nhân và bộ môn Giáo viên : Nguyễn Thanh Hải
===================================================================
Chơng
III :

Mol và
tính
toán
hoá học.
1. k iến thức :
- Học sinh nắm đợc định nghĩa về
mol, khối lợng mol và thể tích mol
của chất khí.
- Nắm đợc các công thức chuyển
đổi giữa khối lợng , thể tích, lợng
chất.
- Nắm đợc tỉ khối của chất khí vận
dụng tính khối lợng mol của chất
khí.
- Biết tính thành phần trăm khối l-
ợng của nguyên tố có trong hợp
chất.
- Biết xác định CTHH của hợp
chất khi biết tỉ lệ phần trăm của
nguyên tố.
- Biết tính khối lợng, thể tích, số
hạt của một chất trong PTHH.
2. K ĩ năng :
- Biết giải thích một số hiện tơng
trong cuộc sống.
- Rèn kỹ năng giải các loại bài
toán:
+ Tính thành phần trăm của
nguyên tố.
+ Bài toán xác định CTHH

+ Tính theo PTHH .
3. Thái độ:
- Giáo dục cho HS lòng say mê
học tập yêu thích bộ môn.
1-Phối hợp các phơng
pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn
đề.
2- áp dụng công nghệ
thông tin trong dạy
học.
3- Phơng pháp xử lí
thông tin kết hợp ở
trên lớp và ở nhà.
Dụng cụ, thiết bị
- Máy tính, máy
chiếu qua đầu, màn
chiếu.
- Bảng phụ
- Bảng nhóm
- Tranh ảnh.

Chơng IV
1. k iến thức :
- Học sinh biết tính chất vật lí, hoá
học của Oxi.
- Phơng pháp điều chế o xi trong
phòng thí nghiệm, trong công
nghiệp.
- Biết đợc hai loại phản ứng hoá

hợp, phân huỷ.
- Nắm đợc thành phần của không
1-Phối hợp các phơng
pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn
đề, minh hoạ mẫu vật,
giải thích minh hoạ
tranh,
- Tổ chức cho học
sinh làm thí nghiệm
Dụng cụ , thiết bị
- ống nghiệm, cặp
giá TN, đèn cồn,
muôi sắt , lọ thuỷ
tinh miệng rộng...
- Máy tính, máy
chiếu qua đầu, màn
chiếu.
=================================================================
Trờng THCS Quảng Đông Năm học 2009 - 2010
10
Kế hoạch cá nhân và bộ môn Giáo viên : Nguyễn Thanh Hải
===================================================================
Oxi -
Không
khí.
khí.
2. K ĩ năng :
-Tiếp tục rèn kỹ năng quan sát, giải
thích hiện tợng qua thí nghiệm liên

hệ kiến thức để giải thích những
hiện tợng trong tự nhiên.
-Tiếp tục hình thành 1 số kỹ năng
mới viết PTHH, kỹ năng phân biệt
các chất khí.
- Tiếp tục rèn kỹ năng tính theo
PTHH.
- Rèn thao tác thí nghiệm
3. Thái độ:
- Giúp học sinh thấy đợc vai trò của
oxi trong đời sống cũng nh trong
sản xuất.
-Từ đó các em thêm hứng thú say
mê học tập hơn. Giúp HS có đợc
những phẩm chất của ngời là công
tác khoa học nh: cẩn thận, tỉ mỉ,
chính xác, khoa học gọn gàng ngăn
nắp. Kích thích tìm tòi trong khoa
học.
nghiên cứu tuỳ theo
từng bài.
2- Sử dụng thí nghiệm
nghiên cứu (Với giáo
viên) đối với thí
nghiệm khó.
3- Vận dụng công
nghệ thông tin trong
dạy học.
4- Phơng pháp xử lí
thông tin kết hợp ở

trên lớp và ở nhà.
- Phiếu học tập
Tranh vẽ điều chế
ứng dụng của oxi.
* Hoá chất:
-KMnO
4,
, S, P, Fe,
KClO
3
, MnO
2
.

Chơng V
Hiđro -
Nớc
1. k iến thức :
- Học sinh biết tính chất vật lí, hoá
học của đơn chất Hiđro.
- Học sinh biết phơng pháp điều
chế và ứng dụng của Hiđro
- Hiểu đợc tính chất vật lí, hoá học
của nớc.
- Nắm đợc khái niệm axit, bazơ,
muối.
2. K ĩ năng :
- Phân biệt các hợp chất axit, bazơ,
muối, các loại phản ứng đã học,
giải một số bài toán: nhận biết,

phân biệt , chuỗi phản ứng.
- Tiếp tục rèn một số thao rác thí
nghiệm nh lấy hoá chất, đun hoá
chất, rèn kĩ năng quan sát, phân
tích, rút ra nhận xét.
1-Phối hợp các phơng
pháp:
Đàm thoại, nêu vấn
đề, giải thích minh
hoạ tranh,
Tổ chức cho học sinh
làm thí nghiệm nghiên
cứu tuỳ theo từng bài
2- Sử dụng thí nghiệm
chứng minh (Với giáo
viên) đối với thí
nghiệm khó.
3- Vận dụng công
nghệ thông tin trong
dạy học.
Dụng cụ , thiết bị
- ống nghiệm, cặp
giá TN, đèn cồn,
hệ thống ống dẫn,
kẹp sắt ,muôi thuỷ
tinh.
- Máy tính, máy
chiếu qua đầu, màn
chiếu.
- Phiếu học tập

- Tranh vẽ ứng
dụng của Hiđrô.
Các dung dịch và
hoá chất: H
2
SO
4
,
Zn, CuO, Quì tím,
Na, CaO, P.
=================================================================
Trờng THCS Quảng Đông Năm học 2009 - 2010
11

×