Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

kế hoạch cá nhân môn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.51 KB, 10 trang )

Kế hoạch cá nhân năm học 2009 2010
I. sơ yếu lý lịch
Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Huyền Ngày sinh 10 tháng 1 năm 1982
Hệ đào tạo: Đại học Môn đào tạo: Hoá học
Năm vào nghành: 2004
Nhiệm vụ đợc giao:
+ Chuyên môn: Giảng dạy hoá học lớp 8, lớp 9
+ Kiêm nhiệm:..
Đăng ký thi đua:
II. chỉ tiêu phấn đấu:
1. ngày công: Đủ ngày công lao động
2. Hồ sơ cá nhân: Xếp loại tốt
3. Hiệu quả giảng dạy:
+ Chất lợng đại trà: đạt và vợt mặt bằng chung
+ Chất lợng mũi nhọn:
Học sinh giỏi trờng 3 em, giỏi huyện 2 em, giỏi tỉnh
4. Dụ giờ thăm lớp: 37 tiết
5. Thao giảng thực tập: Xếp loại khá
6. Sáng kiến kinh nghiệm xếp bậc 2
7. Đồ dùng dạy học: sử dụng tốt đồ dùng dạy học hiện có trong nhà trờng và cố gắng tạo thêm một số đồ dùng
học tập mới.
8. Lớp chủ nhiệm :
1
III. Những giải pháp lớn
Để đạt những chỉ tiêu trên bản thân cá nhân cần có những giải pháp sau:
- Tăng cờng giữ dìn sức khoẻ, cố gắng thu xếp công việc riêng một cách hợp lý khoa học để không làm ảnh hởng
đến công việc giảng dạy.
- Quá trình chuẩn bị hồ sơ giáo án bài giảng cần tỉ mỉ chi tiết, sạch sẽ. Trong quá trình sạon bài phải chú ý đến
chất lợng của tiết dạy, những bài dạy có đồ dùng hình vẽ minh hoạ cần khai thác tối đa để đạt hiệu quả tối u
cho việc truyền tải kiến thức cho học sinh.
- Quá trình hội họp cần ghi chép đầy đủ , sạch sẽ và khoa học.


- Để đạt đợc mặt bằng chung về chất lợng đại trà thì trong quá trình soạn bài, giảng dạy phải chú ý đến thông tin
đa ra, chú ý đến khả năng tiếp thu của học sinh và những tình huống bài học đa ra phải chú ý đến đồng thời ba
đối tợng : khá, trung bình, yếu. Giáo viên có thể thờng đa ra những tình huống có vấn đề nhằm gây hứng thú lôi
cuốn học sinh vào trong quá trình học một cách tích cực. Giáo viên tranh thủ đa ra những thông tin mới, những
bài tập hay sau mỗi bài học nhằm kichs thính tính ham học của học sinh.
- Để đạt đợc kết quả mũi nhọn giáo viên cần tăng cờng tìm tòi những bài tập hay và khó để phục vụ cho việc bồi
dỡng. Giáo viên sẵn sàng bỏ nhiều thời gian để tham gia bồi dỡng học sinh khá giỏi.
- Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ bằng cách tự học qua sách báo, qua đồng nghiệp và qua
nhiều luồng thông tin khác.
IV Phần kế hoạch
1. Kế hoạch kiêm nhiệm:
+ Yêu cầu:
+ Chỉ tiêu:
+ Biện pháp:
2. Kế hoạch bộ môn
2
Hoá 9
Môn chơng
và số tiết
Mục đích yêu cầu Phơng
pháp dạy
học
Đồ dùng dạy
học
Số lần và nội
dung kiểm tra
Kết quả
kiểm tra
theo %
Về kiến thức Về kỹ năng G/dục t tởng

Chơng 1
( 19 tiết)
+HS biết đợc hợp chất vô cơ đợc
Phân thành 4 loại chính là: o xít
a xít, bagơ và muối
+HS biết đợc những t/c hoá học
chung của mỗi loại, viết đợc
PTHH tơng ứng
+ HS biết làm TN chứng minh t/c
hoá học tiêu biểu cho mỗi chất.
Ngoài ra còn biết đợc những t/c
hoá học đặc trng của chất đó
cũng nh những ứng dụng của
chất và phơng pháp điều chế chất
VD với những hợp chất cụ thể,
nh: CaO, SO
2
, HCl, H
2
SO
4
,
NaOH, Ca(OH)
2
, NaCl, KNO
3
,
HS biết chứng minh rằng chúng
có những t/c hoá học chung của
loại hợp chất vô cơ tơng ứng.

Ngoài ra, bằng những TN nghiên
cứu, khám phá ra những t/c đặc
trng của mỗi chất cụ thể. Viết đ-
ợc các PTHH cho mỗi t/c
Nghiên cứu những hợp chất cụ
thể, HS cần biết những ứng dụng
của chúng trong đời sống, sản
xuất. Nói cách khác, ngời học
+ Rèn luyện kỹ
năng víêt PTHH
thành thạo và
tính theo PTHH
+ HS phải biết
tiến hành một
số TN hoá học
đơn giản, an
toàn và tiết
kiệm hoá chất
+ HS biết quan
sát hiện tợng
xẩy ra trong quá
trình TN, biết
phân tích, giải
thích, kết luận
về đối tợng
nghiên cứu
+ HS biết tiến
hành những TN
để chứng minh
cho một t/c hoá

học nào đó
HS vận dụng đ-
ợc những kiến
thức, kỹ năng
đã biết, đã hiểu
của mình
+Giáo dục
HS lòng yêu
thích môn
học, kích
thích khả
năng sáng
tạo, trí thông
minh, ham
học hỏi, ham
tìm tòi ở các
em
+ Các em biết
liên hệ đợc
trong thực tế.
Bắt gặp một
hiện nào đó
trong thực tế
có liên quan
đến kiến thức
đã học các
em có thể vận
dụng để giải
thích đợc
+ Giáo dục

HS phải biết
tiết kiệm hoá
chất, có khẩu
trang đeo
Tuỳ từng
bài học cụ
thể mà có
thể sử
dụng kết
hợp nhiều
phơng
pháp khác
nhau: Ph-
ơng pháp
đàm thoại
gợi mở,
phơng
pháp hoạt
động
nhóm, hoạt
động cá
nhân, sử
dụng tranh
vẽ, bảng
phụ và
quan trọng
là phải sử
dụng triệt
để các thiết
bị thí

nghiệm.
+Đồ dùng thí
nghiệm: Giá
để ống
nghiệm, ống
hút nhỏ giọt,
đèn cồn, ống
nghiệm, thìa
thuỷ tinh,
khay nhựa, đế
sứ, giấy lọc,
phễu lọc, cốc
thuỷ tinh
+ Hoá chất:
Quỳ tím,
CaO, P, CuO,
NaCl, dd HCl,
ddH
2
SO
4
,
CaCO
3
, Zn,
Cu, AgNO
3
,
CuSO
4

,
+ Bảng phụ,
bìa cứng
+ Sơ đồ sản
xuất H
2
SO
4
,
tranh vẽ lò
nung vôi thủ
công, lò nung
vô công
*Kiểm tra 1
tiết(2 lần)
Lần 1
Nội dung:
Xoay quanh
t/c hoá học
của oxít và
axít
- Ghép nối các
phản ứng với
các hiện tợng
sao cho phù
hợp
- Loại bỏ khí
CO
2
ra khỏi

hỗn hợp CO
2

và O
2
- Hoàn thành
PTPƯ
- Bài tập nhận
biết
- Bài tập liên
quan đến t/c
hoá học của
axít có sử
dụnh nồng độ
dung dịch
Lần 1: Đạt
65%
3
Môn chơng
và số tiết
Mục đích yêu cầu Phơng
pháp dạy
học
Đồ dùng dạy
học
Số lần và nội
dung kiểm tra
Kết quả
kiểm tra
theo %

Về kiến thức Về kỹ năng G/dục t tởng
phải biết đợc vai trò của nó trong
nền kinh tế quốc dân. HS cần biết
các phơng pháp điều chế những
hợp chất cụ thể: Phơng pháp sx
chúng trong công nghiệp và phơng
pháp sản xuất chúng trong điều
kiện phòng TN. Đối với mỗi phơng
pháp, HS dẫn ra đợc các PTHH
minh hoạ cho phh xẩy ra
+ HS biết đợc mối quan hệ về sự
biến đổi hoá học giữa các loại hợp
chất vô cơ. Bằng phơng pháp hoá
học, ngời ta có thể chuyển đổi hợp
chất vô cơ này thành hợp chất vô
cơ khác và ngợc lại. HS viết đợc
các PTHH thể hiện cho sự chuyển
đổi xẩy ra. Để thể hiện đợc sự
chuyển đổi qua lại giữa các hợp
chất vô cơ, HS cần phải biết các
điều kiện để xẩy ra phh
để giải thích
một hiện tợng
nào đó, một
việc làm nào
đó trong đời
sống, trong
sản xuất; Biết
vận dụng
những hiểu

biết của mình
để giảI các bài
tập lý thuyết
định tính,
định lợng và
để thực hành
một số TN
hoah học đơn
giản ở trong
và ngoài nhà
trờng
Trong lúc
làm TN
Từ TN
mang t/c
nghiên
cứu, khám
phá để HS
dần tiếp
cận với
những kiến
thức khoa
học
nghiệp Lần 2
Nội dung:
Xoay quanh
t/c hoá học
của bagơ và
muối
- Nhận ra

CTHH của
bagơ, muối
- Bài tập nhận
biết chất
- Hoàn thành
PTPƯ
- Bài tập liên
quan đến t/c
hoá học của
muối có sử
dụng nồng độ
phần trăm
*Kiểm tra 15
phút
Lần 2: Đạt
62%
Đạt 70%
Chơng II
Kim loại
(11 tiết)
+ Về t/c vật lý: HS không những
nắm đợc t/c vật lý của kim loại mà
còn cần biết một số ứng dụng có
liên quan đến những t/c đó
+ Về t/c hoá học của kim loại:- HS
nắm đợc các t/c cụ thể, viết đợc
các PTHH minh hoạ
- Biết làm các
TN nghiên
cứu, phân

tích, kết luận
để rút ra t/c
hoá học chung
của kim loại
- Giáo dục
cho HS biết
quý trọng,
biết sử dụng
có ích các
kim loại xung
quanh mình
* Trong
quá trình
tìm hiểu về
t/c của kim
loại y/c HS
không sử
dụng SGK
GV cần chuẩn
bị đồ dùng
đầy đủ tạo
điều kiện để
HS đợc làm
TN, từ đó tự
chiếm lĩnh
Kiểm tra 15
phút
Nội dung:
Xoay quanh
t/c hoá học

của kim loại
67%
4
Môn chơng
và số tiết
Mục đích yêu cầu Phơng pháp
dạy học
Đồ dùng
dạy học
Số lần và nội
dung kiểm tra
Kết quả
kiểm tra
theo %
Về kiến thức Về kỹ năng G/dục t tởng
- Cha nêu đợc t/c chung của kim
loại là tính khử. GV chỉ yêu cầu
HS xác định vai trò của kim loại
trong phản ứng với oxi, phản ứng
của oxi với các chất khác HS sẽ đ-
ợc nghiên cứu ở các lớp trên.
- HS biết đợc dãy HĐHH của kim
loại cho biết các kim loại hoạt
động mạnh, yếu khác nhau và đợc
sắp xếp thành dãy theo chiều hoạt
động hoá học giảm dần; ý nghĩa
dãy HĐHH của kim loại
- từ việc hiểu ý nghĩa dãy HĐHH
của kim loại, HS có thể suy đoán
t/c hoá học của kim loại cụ thể nh

Al, Fe. Đồng thời HS tiến hành
kiểm tra các dự đoán bằng thực
nghiệm hoặc các kiến thức đã biết
từ chơng 4,5(lớp 8) và chơng 1(lớp
9) để rút ra t/c hoá học của Al, Fe
- Về sản xuất gang, thép, nhôm:
Y/c HS nắm đợc một số vấn đề cơ
bản nh: nguyên liệu, nguyên tắc,
các p hoá học xẩy ra nhng cần gắn
với sơ đồ lò luyện gang, thép, sơ
đồ điện phân Al
2
O
3
- Biết dự đoán
t/c hoá học
của các kim
loại cụ thể nh
Al, Fe dựa vào
t/c hoá học
chung của
kim loại và
dãy hoạt động
hoá học của
kim loại
- Biết làm các
TN để kiểm
tra dự đoán
- Biết quan sát
TN, giải thích

đợc hiện tợng
để rút ra kết
luận
- Có kỹ năng
giải các bài
toán về sự
tăng, giảm
khối lợng của
kim loại
- Tiếp tục tạo
cho HS lòng
yêu thích
môn học, tin
tởng tuyệt đối
vào khoa học
- Kích thích
trí tò mò, tự
tìm tòi, tự
khám phá
khoa học dựa
trên những
kiến thức đã
đợc học của
HS
-Rèn luyện,
giáo dục cho
HS ý thức về
bảo vệ kim
loại khỏi sự
ăn mòn trong

thực tế
- Làm TN an
toàn, sạch sẽ
- Tránh tình
trạng làm h
GV tổ chức
cho HS tích
cực hoạt
động chiếm
lĩnh kiến
thức mới.
VD
-HS nhớ lại
các kiến thức
có liên quan
đã học
- HS suy
luận từ t/c
của kim loại
nói chung tới
t/c của kim
loại cụ thể và
dùng TN để
kiểm tra dự
đoán
- HS liên hệ
kiến thức về
t/c của kim
loại Al, Fe,
ăn mòn kim

loại với các
hiện
kiến thức.
Ví dụ: GV
chuẩn bị
dụng cụ,
hoá chất cho
các TN sau:
- Phản ứng
của Na với
Cl
2
- Zn, Fe
phản ứng
với d d
CuSO
4
- Cu với d d
AgNO
3
- Na với
H
2
O
-Al với O
2
- Al; với d d
NaOH
-Fe với Cl
2

Tranh vẽ sơ
đồ lò luyện
gang
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×