Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

KT DAI SO 8 HK2 TIET 59 tuan 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.6 KB, 6 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
PHÒNG GD&ĐT SA THẦY
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH Học kì II - Năm học: 2018 – 2019

Môn: Đại số - Lớp: 8
Tuần: 27 - Tiết PPCT: 59
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày kiểm tra: 05/03/2019

Cấp độ

Vận dụng
Nhận biết

Thông hiểu

Chủ đề
TNKQ

Khái niệm
về
phương
trình

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

TL

TNKQ



TL

Vận dụng thấp Vận dụng cao
TNKQ

TL

TNKQ

TL

Nhận
biết
phương
trình,
phương
trình
tương
đương
2
1.0
10%

Phương
trình bậc
nhất một
ẩn

Số câu

Số điểm
Tỉ lệ %
Giải toán
bằng cách
lập phương
trình bậc
nhất một
ẩn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số
câu
2
Tổng số
1.0
điểm
10%
Tỉ lệ %

Cộng

2
1.0
10%
Hiểu được
định nghĩa
phương
trình bậc
nhất ,

phương
trình tích,
ĐKXĐcủa
pt chứa ẩn
ở mẫu .
2
1.0
10%

Giải được phương trình bậc nhất
pmột ẩn, phương trình tích,
phương trình chứa ẩn ở mẫu
Đưa phương trình đã cho về dạng
ax+b = 0

2
1
1
6
1.0
3.0
1.0 6.0
10%
30%
10% 60%
Thực hiện được các bước giải
một bài toán bằng cách lập
phương trình.

1

3.0
30%
2
1.0
10%

2
1.0
10%

2
6.0
60%

1
3.0
30%
1
9
1.0 10.0
10% 100%


PHÒNG GD&ĐT SA THẦY
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Học kì II - Năm học: 2018 – 2019
Môn: Đại số - Lớp: 8
Tuần: 27

- Tiết PPCT: 59
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày kiểm tra: 05/03/2019

ĐỀ 1.
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án A, B, C, D của các câu sau.
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 2x2 – 3 = 0
B. x + 5 = 0
C. 0x – 10 = 0
D. x2 + 2x–3 = 0
Câu 2: Phương trình 3x – 4 = 9 + 2x tương đương với phương trình:
A. x = 13
B. 5x = 5
C. x = 5
D. 5x = 13
Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (2x – 6)(x + 7) = 0 là:
A. S = {3 ; –7}
B. S = {–3 ; 7} C. S = {3 ; 7}
D. S = {–3 ; –7}
x + 1 x − 1 2(x 2 + 2)
+
=
là:
x−2 x+2
x2 − 4
C. x ≠ ± 2
D. ∀ x ∈ R


Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình

A. x ≠ 2
B. x ≠ –2
Câu 5: Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm?
A. 2x - 2 = 0
B. 2x +1= 0
C. 2x = -2x -10
D. 2x =2x – 10
2
Câu 6: Phương trình x – 4 = 0 có:
A. 4 nghiệm
B. 2 nghiệm
C. 1 nghiệm
D. vô nghiệm
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 7: (3,0 điểm) Giải các phương trình sau:
a) 3x + 1 = 0
b) (2x − 6)(x + 2) = 0
c)

x + 2 x −1
=
1+ x
x

Câu 8: (3,0 điểm)
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30km/h. Đến B người đó làm việc
trong 1 giờ rồi quay về A với vận tốc 24km/h. Biết tổng thời gian từ lúc đi và về đến A là
5 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB.

Câu 9: (1,0 điểm) Chứng tỏ rằng phương trình sau vô nghiệm:
2x2 - 12x + 20 = x2 - 30
--------------Hết--------------


PHÒNG GD&ĐT SA THẦY
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Học kì II - Năm học: 2018 – 2019
Môn: Đại số - Lớp: 8
Tuần: 27
- Tiết PPCT: 59
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày kiểm tra: 05/03/2019

ĐỀ 2.
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án A, B, C, D của các câu sau.
Câu 1: Phương trình 3x – 4 = 9 + 2x tương đương với phương trình:
A. x = 5
B. 5x = 5
C. 5x = 13
D. x = 13
Câu 2: Tập nghiệm của phương trình (2x – 6)(x + 7) = 0 là:
A. S = {–3 ; 7}
B. S = {3 ; –7} C. S = {3 ; 7}
D. S = {–3 ; –7}
2
Câu 3: Phương trình x – 4 = 0 có:

A. vô nghiệm
B. 1 nghiệm
C. 2 nghiệm
D. 4 nghiệm
Câu 4: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. x + 5 = 0
B. 2x2 – 3 = 0
C. 0x – 10 = 0
D. x2 + 2x–3 = 0
x + 1 x − 1 2(x 2 + 2)
+
=
là:
x−2 x+2
x2 − 4
C. x ≠ 2
D. ∀ x ∈ R

Câu 5: Điều kiện xác định của phương trình

A. x ≠ ± 2
B. x ≠ –2
Câu 6: Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm?
A. 2x – 2 = 0
B. 2x + 1=0
C. 2x = 2x – 10
D. 2x = -2x -10
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 7: (3,0 điểm) Giải các phương trình sau:
a) 3x + 1 = 0

b) (2x − 6)(x + 2) = 0
c)

x + 2 x −1
=
1+ x
x

Câu 8: (3,0 điểm)
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30km/h. Đến B người đó làm việc
trong 1 giờ rồi quay về A với vận tốc 24km/h. Biết tổng thời gian từ lúc đi và về đến A là
5 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB.
Câu 9: (1,0 điểm) Chứng tỏ rằng phương trình sau vô nghiệm:
2x2 - 12x + 20 = x2 - 30
--------------Hết--------------


PHÒNG GD&ĐT SA THẦY
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH

ĐÁP ÁN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Học kì II - Năm học: 2018 – 2019
Môn: Đại số - Lớp: 8
Tuần: 27
- Tiết PPCT: 59
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày kiểm tra: 05/03/2019

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu chọn đúng 0,5 điểm

ĐỀ 1
Câu
1
2
3
4
Đáp án
B
A
A
C
ĐỀ 2
Câu
1
2
3
4
Đáp án
D
B
C
A
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
Nội dung
Giải các phương trình sau:
a) 3x + 1 = 0

5
D


6
B

5
A

6
C

⇔ 3 x = −1
⇔x=

7
(3,0 điểm)

0,5
0,25

−1
3
−1 

3


Vậy tập nghiệm PT là: S = 

b) (2x − 6)(x + 2) = 0
⇔ 2x – 6 = 0 hoặc x + 2 = 0

⇔ x = 3 hoặc x = -2.

Vậy tập nghiệm PT là: S = { −2;3}
c)

x + 2 x −1
=
(*)
1+ x
x

ĐKXĐ : x ≠ 0 và x ≠ −1
Quy đồng hai vế và khử mẫu, ta được:
(*) ⇔ (x +2 ) x =(x - 1)(1+x)
⇔ x2 + 2x = x2 - 1
⇔ 2x = -1
⇔x=

Điểm

0,25
0,5
0,25
0,25

0,25

0,5

−1

(TMĐKXĐ)
2

 1
Vậy tập nghiệm PT là: S = − 

0,25

Gọi x (km) là độ dài của quãng đường AB. Điều kiện: x > 0

0,5
0,25

 2

x
(h)
30
x
Thời gian xe máy đi từ B về A là:
(h)
24

Thời gian xe máy đi từ A đến B là:
8
(3,0 điểm)

Do tổng thời gian đi từ A đến B, từ B về A và nghỉ 1 giờ là 5 giờ

0,25



30 phút nên ta có phương trình:

1,0

x
x
+
= 4,5 (*)
30 24

Giải Phương trình (*)
5 x 4 x 540
+
=
120 120 120
⇔ 9 x = 540

(*) ⇔

0,75

⇔ x = 60 (TMĐK)

Vậy quãng đường AB dài 60 km.
Chứng tỏ rằng phương trình sau vô nghiệm:
2x2 - 12x + 20 = x2 - 30
⇔ 2x2 - x2 - 12x + 20 + 30 = 0
9

(1,0 điểm) ⇔ x2 – 12x + 36 + 14 = 0
⇔ (x - 6)2 + 14 = 0
Ta có (x - 6)2 + 14 > 0 với mọi x
Do đó vế trái của PT luôn luôn lớn hơn 0 với mọi x
Vậy phương trình vô nghiệm.
* Hướng dẫn chấm:
- Phần trắc nghiệm chấm như đáp án.
- Phần tự luận Hs làm theo cách khác đúng, hợp lí vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm toàn bài đươc làm tròn như sau:
5,25 ≈ 5,3
5,75 ≈ 5,8
--------------Đáp án gồm 02 trang-------------

Ya ly, ngày 28 tháng 02 năm 2019

Ya ly, ngày 26 tháng 02 năm 2019

Người duyệt đề

Người ra đề

Huỳnh Tấn Tài

Văn Ngọc Phong

DUYỆT CHUYÊN MÔN NHÀ TRƯỜNG

0,25

1,0



Ya ly, ngày 28 tháng 02 năm 2019

Ya ly, ngày 26 tháng 02 năm 2019

Người duyệt đề

Người ra đề

Huỳnh Tấn Tài

Văn Ngọc Phong

DUYỆT CHUYÊN MÔN NHÀ TRƯỜNG



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×