Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

09 nguyen thi y nhi nghien cuu nong do ALP o BN COPD truong DH y duoc hue

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 23 trang )

NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ
ALKALINE PHOSPHATASE HUYẾT
TƢƠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH
PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH

NGUYỄN THỊ Ý NHI, NGUYỄN THỊ HỒNG,
NGUYỄN XUÂN ĐẠT


NỘI DUNG BÁO CÁO
ĐẶT VẤN ĐỀ

1

ĐỐI TƢỢNG &
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2

KẾT QUẢ & BÀN LUẬN

3

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

4


ĐẶT VẤN ĐỀ
TỬ SUẤT
3rd



(2020)

TẦN SUẤT MẮC
- 65tr người ở gđ
TB-nặng (WHO2017)

BPTNMT

Vấn nạn sức khỏe toàn cầu
Vấn đề thời sự của y học

DALYs
12th (1990)
5th (2020)

- VN 9,4% (2012)

Chi phí điều trị
- Châu Âu: 40 tỷ euro/năm, Nhật: 6,8
tỷ$/năm
- Singapore: 865$/ng/năm
- VN: 7-8trVND/lần nhập viện



ĐẶT VẤN ĐỀ (TT)

• Nghiên cứu của Anup N. Nillawar và cộng sự (2012)
cho thấy sự tăng lên của ALP trong hầu hết các giai

đoạn của BPTNMT và có sự tƣơng quan của nồng độ
ALP huyết tƣơng với giá trị FEV1


ĐẶT VẤN ĐỀ (TT)
• Kỳ vọng chẩn đoán sớm giai đoạn BPTNMT ngay tại thời
điểm bệnh nhân vào viện dựa trên phƣơng tiện mới-nồng độ ALP
huyết tƣơng
MỤC TIÊU:
1. Nghiên cứu nồng độ ALP huyết tương ở bệnh nhân
BPTNMT các giai đoạn.
2. Đánh giá tương quan giữa nồng độ ALP huyết tương
với FEV1 và BMI trong các giai đoạn BPTNMT.


ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
• 42 bệnh nhân BPTNMT điều trị tại khoa Nội
Tổng hợp-nội tiết, BV Đại Học Y Dƣợc Huế
• đối chiếu với 45 bệnh nhân không mắc
BPTNMT có cùng chỉ số nhân trắc và tiêu chuẩn
loại bệnh


PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang có đối chứng
- Mẫu nghiên cứu: thuận tiện, không ngẫu nhiên.
Nghiên cứu tất cả bệnh nhân BPTNMT đang điều trị tại
khoa nội Tổng hợp- nội tiết Bệnh viện Đại học Y Dƣợc
Huế trong thời gian nghiên cứu, đồng thời thỏa mãn tiêu
chuẩn chọn bệnh và đồng ý tham gia nghiên cứu.



TIÊU CHUẨN CHỌN BỆNH:
• Tất cả bệnh nhân BPTNMT (đã đƣợc khẳng
định bằng hô hấp ký ở lần điều trị trƣớc hoặc
khẳng định lại bằng hô hấp ký và test phục hồi
phế quản sau khi điều trị ổn định đợt cấp) đang
điều trị tại khoa Nội tổng hợp- nội tiết Bệnh viện
Đại học Y Dƣợc Huế trong thời gian nghiên cứu.
• Đồng ý tham gia nghiên cứu.


TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ:




Không đồng ý tham gia nghiên cứu
Không đủ kết quả xét nghiệm phục vụ nghiên cứu
Có bệnh kèm ảnh hƣởng nồng độ ALP:
• bệnh lý gan mật (tắc mật, tăng áp cửa)
• bệnh lý tăng sinh/hủy xương (loãng xương, bệnh Paget xương, K xương…)
• bệnh thận mạn
• bệnh ác tính (u thận, K đại tràng, K gan, K biểu mô tế bào khổng lồ ở phổi,
leukemia, lymphoma, K tiền liệt tuyến…)
• cường/suy giáp
• đang mang thai hay đang điều trị thay thế hormon sinh dục nữ
• viêm ruột mạn hay bệnh celiac không điều trị, suy dinh dưỡng
• nhồi máu cơ tim hay phẫu thuật tim gần đây
• sarcoidosis, thiếu máu nặng, bệnh Wilson



TIÊU CHUẨN CHỌN NHÓM ĐỐI CHỨNG:

• Bệnh nhân không mắc BPTNMT
• Tƣơng đƣơng nhóm bệnh về các chỉ
số nhân trắc
• Đồng ý tham gia nghiên cứu.
• Thỏa mãn tiêu chuẩn loại trừ


Phƣơng pháp tiến hành đƣợc thực hiện theo sơ đồ sau:
Bệnh nhân vào viện đƣợc chẩn đoán BPTNMT (bằng hô hấp ký
của đợt nhập viện trƣớc hoặc triệu chứng lâm sàng gợi ý
Đồng ý tham gia nghiên cứu

(+)

Không đồng ý tham gia

Thỏa mãn tiêu chuẩn chọn bệnh
và loại trừ

(-)

Tiến hành nghiên cứu
Đã khẳng định BPTNMT
-Khám lâm sàng
-Xét nghiệm các thông số nghiên
cứu và thêm xét nghiệm để loại

trừ (nếu cần)
Đủ kết quả
Ghi nhận các biến số nghiên cứu

XỬ LÝ

Chưa từng đo hô hấp ký
BPTNMT

Đo hô hấp ký và làm test phục
hồi phế quản khi hết đợt cấp
Không phải BPTNMT

Không đủ/
Có bệnh trong nhóm loại trừ
LOẠI


XỬ LÝ SỐ LIỆU
• Phân tích bằng SPSS 20.
• Dùng test χ2 để khảo sát mối liên quan, test Anova một
chiều để khảo sát mối liên quan giữa các trung bình.
• Các phép kiểm định có ý nghĩa khi p < 0,05.
• Hệ số tƣơng quan đơn biến r







r (+): Tƣơng quan thuận, r (-): Tƣơng quan nghịch.
│r│≥ 0,7: Tƣơng quan rất chặt chẽ.
0,5 ≤ │r│< 0,7: Tƣơng quan chặt chẽ
0,3 ≤ │r│< 0,5: Tƣơng quan vừa.
│r│< 0,3: Ít tƣơng quan.


KẾT QUẢ
1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng
Bảng 1: Phân bố giới tính ở nhóm bệnh và nhóm chứng

Nhóm
Nhóm
bệnh
nghiên
Nhóm
cứu
chứng

Tổng
p

n
%
n
%
n
%

Giới

Nam
Nữ
30
12
71,4
28,6
28
17
62,2
37,8
58
29
66,7
33,3
< 0,05

Tổng

p

42
100
> 0,05
45
100
87
100

Nhận xét:
- Nam giới chiếm ƣu thế ở cả 2 nhóm bệnh và chứng. Kết quả này phù hợp với nghiên

cứu dịch tễ học đƣợc BV Bạch Mai tổng kết năm 2015: tỷ lệ mắc BPTNMT là 4,2%
(nam 7,1%, nữ 1,9%).

- Không có sự khác biệt về giới có ý nghĩa thống kê giữa nhóm bệnh và nhóm chứng


PHÂN BỐ TUỔI TRONG NHÓM BỆNH VÀ
NHÓM CHỨNG
59.5%
60

51.1%
50
40%
40

<=50
28.6%

51-70

30

20

>70

11.9%
8.9%


10

Nhận xét:
-

0
Nhóm bệnh

Nhóm chứng

Bệnh nhân BPTNMT vào viện nhiều nhất ở thang tuổi 51-70 tuổi, ít nhất ở nhóm bệnh nhân trẻ hơn
(≤ 50 tuổi). Điều này phù hợp sinh lý bệnh: tuổi càng cao tỷ lệ mắc BPTNMT càng tăng (WHO,
GOLD 2015).

-

Không có sự khác biệt về nhóm tuổi ở nhóm bệnh và nhóm chứng


GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA CÁC BIẾN SỐ
LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG
Biến

Nhóm chứng
(n= 45)

Nhóm bệnh
(n= 42)

p


19,75± 3,96

19,2± 2,99

> 0,05

FEV1/FVC (%)

85± 10

58± 10

< 0,001

FEF 25-75 (% Pred)

74± 45

27± 17

< 0,001

FEV1 (% Pred)

56± 32

36± 17

< 0,001


FVC (% Pred)

49± 28

46± 18

> 0,05

BMI (kg/m2)

Nhận xét:

-

Không có sự khác biệt về giá trị trung bình BMI và FVC ở nhóm bệnh và nhóm chứng
(p > 0,05). Nhƣng có sự khác biệt rõ rệt các thông số hô hấp ký liên quan tình trạng
tắc nghẽn (FEV1/FVC, FEV1, FEF25-75) giữa 2 nhóm (p < 0,001)


NỒNG ĐỘ ALKALINE PHOSPHATASE (ALP)
CỦA NHÓM BỆNH VÀ NHÓM CHỨNG
Nhóm bệnh (n= 42)
GOLD II
ALP trung 66±11,83
bình (U/L)

GOLD III

GOLD IV


Nhóm chứng
(n= 45)

64,13±14,91 70,65±13,71
67±14

p

> 0,05
65±15

> 0,05

Nhận xét:
- Nồng độ ALP huyết tƣơng ở nhóm bệnh cao hơn nhóm chứng không có ý nghĩa thống kê
(p > 0,05)
- Khi xét theo giai đoạn BPTNMT: nồng độ ALP có vẻ cao hơn ở giai đoạn GOLD IV so
với các giai đoạn còn lại, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05)


ANUP N. NILLAWAR (2012)


• Capelli và cs đã đƣa ra giả thuyết: ALP có thể là dấu hiệu của quá
trình xơ hóa tiến triển của bệnh phổi xơ khuếch tán (DILD)
• Với việc chúng tôi kiểm soát những yếu tố ngoài hô hấp ảnh hƣởng
đến ALP huyết tƣơng thì nhƣ vậy có khả năng bản thân bệnh lý
BPTNMT không phải yếu tố nguy cơ độc lập làm thay đổi nồng độ
ALP huyết tƣơng chung mà có vai trò cộng hợp của nhiều yếu tố

khác nhƣ số lƣợng thuốc lá hút, thuốc điều trị, tình trạng rối loạn
cơ xƣơng liên quan tuổi tác… Khi ấy vai trò của BPTNMT thông
qua các biến chứng của nó hay bệnh đồng mắc hoặc cũng có thể
BPTNMT chỉ thay đổi rõ nét trên hsALP (heat stable ALP)- chỉ
điểm chúng tôi không làm đƣợc trong nghiên cứu này.


TƢƠNG QUAN GIỮA ALP VỚI BMI VÀ FEV1
Biến

BMI

FEV1

ALP

r = -0,047

r = -0,173

p

> 0,05

> 0,05

Nhận xét:
- Có mối tƣơng quan nghịch với mức độ yếu giữa nồng độ ALP huyết tƣơng với BMI
và FEV1thể hiện bằng hệ số tƣơng quan tƣơng ứng là: -0,047 và -0,173. Tuy nhiên
các mối tƣơng quan này chƣa có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

- Anup N Nillawar cũng tìm thấy tƣơng quan nghịch nhƣng không đáng kể với FEV1
(r=-0,08) và không tìm thấy mối quan hệ tuyến tính giữa ALP với BMI.


ĐÁNH GIÁ BPTNMT NHƢ YẾU TỐ NGUY
CƠ BIẾN ĐỔI ALP?
Tỷ suất chênh OR
(khoảng tin cậy 95% CI)
ALP thay đổi ngoài
giá trị bình thường

OR= 0,341
(0,34-3,418)

p

> 0,05

Nhận xét:

- Với khoảng tin cậy bao gồm 1, không có mối tƣơng quan giữa BPTNMT và mức ALP ở
mức ý nghĩa thống kê 5%. Nhƣ vậy BPTNMT không đƣợc xem nhƣ yếu tố nguy cơ mới
gây biến đổi ALP huyết tƣơng.


KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Nồng độ ALP huyết tương ở bệnh nhân BPTNMT các giai đoạn.
Nồng độ ALP huyết tƣơng (UI/L) ở các giai đoạn II, III, IV của
BPTNMT tƣơng ứng 66 ± 11,83, 64,13 ± 14,91, 70,65 ± 13,71; sự khác
biệt giữa các giai đoạn không có ý nghĩa thống kê (p> 0,05).

2. Tương quan giữa nồng độ ALP huyết tương với FEV1 và BMI
trong các giai đoạn BPTNMT.
Không tìm thấy mối tƣơng quan tuyến tính có ý nghĩa thống kê
giữa nồng độ ALP huyết tƣơng với chỉ số FEV1% và BMI.
→ Do đó không thể dùng ALP như 1 đại lượng độc lập đánh giá giai
đoạn của BPTNMT.


THANKS FOR
ATTENTION!



×