Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

NGHIÊN cứu NỒNG độ ACID URIC HUYẾT THANH TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT áp NGUYÊN PHÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.67 KB, 4 trang )

Y H

C TH

C HÀNH (90
3
)
-

S


1/2014







41
NGHIÊN CỨU NỒNG ĐỘ ACID URIC HUYẾT THANH
TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT

NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG - Đại học Y Dược Huế

TÓM TẮT
Đặt vấn đề: Đánh giá nồng độ acid uric huyết thanh
góp phần tìm hiểu biến chứng của tăng huyết áp (THA)
trên thận cũng như xác định mối liên quan giữa acid uric
trong máu với một số yếu tố liên quan trên bệnh THA.


Mục tiêu: (1) Xác định nồng độ acid uric huyết thanh ở
bệnh nhân THA nguyên phát (2) Khảo sát một số yếu tố
liên quan ở bệnh THA với nồng độ acid uric huyết thanh.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 82 bệnh
nhân, tuổi trung bình 62,24

2,30, được chẩn đoán
THA nguyên phát được thăm khám, đo HA, định lượng
nồng độ acid uric huyết thanh, các thông số lipid, chức
năng thận. Kết quả: Nồng độ acid uric huyết thanh ở
bệnh nhân THA là 382,2

24,5

mol/l trong đó nam giới
là 404,7

27,3

mol/l , nữ giới là 330,8

48,0

mol/l.
Tương quan thuận giữa nồng độ acid uric và mức độ
THA (r = 0,23; n = 82, p < 0,05), với chức năng thận (r =
0,35; n = 82; p < 0,01), với chỉ số khối cơ thể (r =0,42; n
= 82; p < 0,001), với triglycerid và cholesterol (r tương
ứng là 0,51 và 0,38) còn tương quan nghịch với HDL –
cholesterol (r= - 0,47; p < 0,001). Kết luận: Nồng độ

acid uric huyết thanh liên quan chặt chẽ mức độ tăng
huyết áp và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân tăng
huyết áp.
Từ khóa: nồng độ acid uric huyết thanh, tăng
huyết áp nguyên phát
SUMMARY
STUDYING SERUM URIC ACID CONCENTRATION IN
ESSENTIAL HYPERTENSION
Nguyen Thi Thuy Hang (Hue College of Medicine
and Pharmacy)
Background: Evaluation of serum uric acid
concentration contribute to understanding the
complications of hypertension on the kidney as well as
determining the relationship between levels of uric acid
in the blood with a number of factors involved in
essential hypertensive patients. Purposes: (1)
Determination of serum uric acid concentration in
essential hypertension. (2) Survey a number of factors
involved in hypertensive patients with serum uric acid
concentration. Subjects and Methods: 82 patients, the
mean age: 62.24

2.30 years old, was diagnosed with
essential hypertension, blood pressure measurement,
quantitative serum uric acid concentration, serum lipid
profile, renal function. Results: The results showed that,
serum uric acid concentration in hypertensive patients
was 382.2

24.5


mol / l in men, which is 404.7

27.3

mol / l, females are 330.8

48.0

mol / l. There were
significant correlation between blood levels of uric acid
with hypertensive levels (r = 0.23, n = 82. p <0.05), with
renal function (r = 0.35, n = 82, p <0.01), with body
mass index (r = 0.42, n = 82, p <0.001), with triglyceride
and cholesterol (r=0.51 and 0.38, respectively) also
reverse correlated with HDL - cholesterol (r = - 0.47, p
<0.001). Conclusions: The concentration of serum uric
acid closely related with hypertensive levels and a
number of factors involved in hypertensive patients.
Keywords: Serum uric acid concentration,
essential hypertension.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tăng huyết áp (THA) là nguyên nhân chính gây
tàn phế và tử vong đối với người lớn tuổi. Ở các
nước công nghiệp phát triển số người trưởng thành
bị THA chiếm tỉ lệ 30% [1], [3]. Theo điều tra của Viện
Tim mạch học Việt Nam đến đầu thế kỷ 21 tại các
tỉnh miền Bắc Việt Nam tỉ lệ THA chiếm 16,32% trong
dân số, đến năm 2009, tỉ lệ này tăng đến 25,1% ở
người trên 25 tuổi [3], [4]. Sự tiến triển THA gây tổn

thương thận dẫn tới giảm chức năng bài tiết ion Na
+
,
giảm thải urat niệu và làm tăng acid uric (AU) máu
[9]. Do đó, đánh giá nồng độ AU huyết thanh góp
phần tìm hiểu biến chứng của THA trên thận cũng
như xác định mối liên quan giữa AU máu với một số
yếu tố liên quan trên bệnh THA. Vì vậy, chúng tôi
thực hiện đề tài này với 2 mục tiêu:
(1) Xác định nồng độ acid uric huyết thanh ở bệnh
nhân THA nguyên phát
(2) Khảo sát một số yếu tố liên quan ở bệnh THA
với acid uric máu.
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng: Gồm 82 bệnh nhân trên 25 tuổi,
được chẩn đoán THA vào điều trị tại khoa Nội hoặc
vào khám tại Phòng khám Nội, bệnh viện Trường Đại
học Y Dược Huế thời gian từ 2/2012 đến 12/2012.
- Tiêu chuẩn chọn bệnh: Bệnh THA nguyên
phát, chẩn đoán THA dựa vào tiêu chuẩn và phân độ
của Phân hội Tăng huyết áp Việt Nam (2010) [3].
- Tiêu chuẩn loại trừ:
+ Bệnh phối hợp gây tăng AU máu như: bệnh
Gout.
+ Bệnh nhân đang dùng thuốc ảnh hưởng đến
nồng độ AU huyết thanh.
2. Phương pháp nghiên cứu
- Lập phiếu nghiên cứu, đo chiều cao, cân nặng,
tính chỉ số khối cơ thể
- Khám lâm sàng, đo huyết áp (HA)

- Xét nghiệm nồng độ AU, các thông số lipid
huyết thanh, chức năng thận
Định lượng AU bằng phương pháp so màu
enzyme/ TOOS trên máy Hitachi 717 do Nhật Bản
sản xuất tại khoa Sinh hóa Bệnh viện Trường Đại học
Y Dược Huế. Nồng độ bình thường: 142 - 416 mol/l.
- Các kết quả được xử lý theo phương pháp thống
kê y học thông thường. Kết quả được thể hiện dưới
dạng trị trung bình và độ lệch chuẩn. Dùng test t so
sánh kết quả thu được, có ý nghĩa khi p < 0,05. So sánh

Y H

C TH

C HÀNH (903)
-

S


1/2014






42
sự tương quan bằng thông số r.

KẾT QUẢ
1. Đặc điểm chung trên nhóm nghiên cứu
Bảng 1: Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu
Đ
ặc điểm

Nam (n=57)

N
ữ (n=25)

p

Tuổi
62,24  2,30

BMI
23,3  0,7 23,1  1,1
>0,05
Độ THA: Độ 1
Độ 2

Đ
ộ 3

29 (35,4%)
33 (40,2%)
20 (24,4%)



>0,05
Thời gian phát hiện:
Lần đầu
< 3 năm
3 - 5 năm

> 5 năm

13 (15,9%)
22 (26,8%)
20 (24,4%)
27 (32,9%)


>0,05
BMI trung bình của nhóm nghiên cứu là 23,2 
0,6, không khác biệt 2 giới. Phân bố THA chiếm tỉ lệ
cao nhất là độ 2 (40,2%). Bệnh nhân phát hiện THA
trên 5 năm chiếm tỉ lệ cao nhất (32,9%), phát hiện lần
đầu tiên chiếm thấp nhất (15,9%).
2. Nồng độ acid uric huyết thanh trên đối
tượng nghiên cứu
Bảng 2: Nồng độ acid uric(A.U) huyết thanh trên
đối tượng nghiên cứu
Nam (n= 57)

Nữ (n= 25) Chung
(n= 82)



p
n A.U
(mol/l)

n A.U
(mol/l)

n A.U
(mol/l)

A.U tăng 26


493,7
34,1
9
455,2
46,3
35

484,5
25,4


<
0,01

A.U bình
thường
31


316,6
22,3
16

294,5
35,8
47

306,0
18,8
A.U trung
bình
404,7  27,3

330,8  48,0

382,2  24,5

Kết quả trên cho thấy, nồng độ acid uric trung
bình là 382,2 mol/l, nam cao hơn nữ. Sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê, p < 0,01.
3. Mối tương quan giữa acid uric và các yếu tố
liên quan đến tăng huyết áp
Bảng 3: Tương quan giữa acid uric huyết thanh
và phân độ THA

Độ THA

A.U tăng

(n= 35)
A.U bình
thường
(n= 47)
Tổng
(n=82)

Nồng độ
A.U
(mol/l)

p
THA độ
1
8 27,6
%
21 72,4% 29
355,041
,3

<
0,05
THA độ
2
14

42,4
%
19 57,6% 33
372,6

36,7

THA độ
3
13

65,0
%
7 35,0% 20
437,9
54,3

r 0,23
Tương quan thuận giữa nồng độ AU huyết thanh
và độ THA (r= 0,23; p< 0,05).
Bảng 4: Tương quan giữa acid uric huyết thanh
và chức năng thận

Chức năng
thận

A.U tăng
(n= 35)
A.U bình
thường
(n= 47)
Nồng
độ A.U
(mol/l)



p

Creatinin máu
tăng
( 130mol/l)
(n=17)

11

64,7
%
6 35,3%

487,2 
35,8


< 0,01

Creatinin máu
bt
(< 130mol/l)
(n=65)

24


36,9
%


41

63,1%


355,3 
43,7
r 0,35
Tương quan thuận khá chặt chẽ giữa nồng độ
acid uric huyết thanh và chức năng thận (thông qua
nồng độ creatinin máu), (n= 82; r= 0,35; p< 0,01).

Bảng 5: Tương quan giữa acid uric và các thông số lipid huyết thanh



Các thông số lipid
A.U tăng
(n= 35)
A.U bình thường
(n= 47)

Nồng độ A.U (mol/l)

r; p

n % n %
Cholesterol tăng (n=24) 18 75,0 6 25,0
487,3  44,8

r = 0,38
p < 0,01
Cholesterol bình thường (n=58) 19 32,8 39 67,2
338,6

56,9
Triglycerid tăng (n=33) 29 87,9 4 12,1
513,6  61,3
r = 0,51
p< 0,001
Triglycerid bình thường (n=49) 12 24,5 37 75,5
293,4  59,2
LDL-C tăng (n=14) 7 50,0 7 50,0
401,5  24,9
r = 0,11
p > 0,05
LDL-C bình thường (n=68) 27 39,7 39 60,3
378,1  72,4
HDL-C giảm (n=27) 21 77,8 6 22,2
509,7  53,1
r = -0,47
p <0,001
HDL-C bình thường (n=55) 10 18,2 45 81,8
319,7  66,8

Có mối tương quan thuận khá chặt chẽ giữa nồng
độ acid uric huyết thanh và cholesterol (n = 82; r =
0,38; p < 0,01) và triglycerid (n = 82; r = 0,51;
p<0,001). Tương quan nghịch với HDL-C (n = 82; r =
-0,47; p<0,001. Tương quan giữa nồng độ acid uric

và LDL-C không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
BÀN LUẬN
1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu chúng tôi tuổi trung bình 62,24  2,30,
cao hơn so với một số tác giả khác như Phạm Gia
Khải (43,35  15,41) [4]. Điều này do mẫu chúng tôi
chọn trong nghiên cứu gồm những bệnh nhân từng
phát hiện THA trước đó, từng điều trị THA nhiều
năm, nên khi vào viện đã có biến chứng trên cơ quan
đích. Chỉ số BMI trung bình là 23,2  0,6 kg/m
2
,
không có sự khác biệt giữa nam và nữ, p > 0,05.
Nghiên cứu chúng tôi phù hợp với Nguyễn Đức
Công, Nguyễn Cảnh Toàn thì tỉ lệ tăng cân và béo
Y H

C TH

C HÀNH (90
3
)
-

S


1/2014








43
phì là 65,2%, trong đó nam cao hơn nữ, BMI trung
bình là 23,9  3,0 [2].
2.Về nồng độ acid uric huyết thanh
Qua nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ tăng AU máu là
42,7%, nam cao hơn nữ. Nồng độ AU trung bình của
nhóm nghiên cứu là 382,2 mol/l, nam giới là 404,7
mol/l và nữ giới là 330,8 mol/l (bảng 2). Nghiên
cứu của Nguyễn Đức Công, Nguyễn Cảnh Toàn tỉ lệ
tăng acid uric trên 43 bệnh nhân THA là 50,2%, nam:
47,8%, nữ: 45%. Nồng độ acid uric huyết thanh trung
bình là 371,3 mol/l, trong đó nam giới là 389,7
mol/l và nữ giới là 358,4 mol/l [2]. Kết quả này
tương đồng với nghiên cứu của chúng tôi. Samia
Jawed và cs (2005) nghiên cứu 100 bệnh nhân THA
nguyên phát, ghi nhận nồng độ AU cao hơn so với
nhóm chứng (6.51 ± 1.45 so với 4.72±1.83 mg/dl)
p<0,001 [10]. Ở bệnh nhân THA, sự bài tiết acid uric
qua thận giảm một cách đáng kể so với những người
có HA bình thường và như vậy sẽ dẫn đến tình trạng
tăng acid uric máu. P.C. Grayson và cs (2011) nghiên
cứu đa trung tâm với mẫu 55.607 đối tượng cho thấy,
sự tăng AU làm tăng nguy cơ các biến cố của THA,
độc lập với các yếu tố nguy cơ khác đã biết, nguy cơ
này xuất hiện rõ rệt hơn ở người trẻ và phụ nữ [6].

Chính vì thế mà người ta cho rằng acid uric máu cũng
là một yếu tố dự báo cho sự tiến triển của THA ở
những người trưởng thành có HA bình thường [6], [8].
3 .Tương quan giữa nồng độ AU huyết thanh
và các yếu tố liên quan đến THA
-Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, có 8 bệnh
nhân THA độ 1 (27,6%) có tăng acid uric máu, trong
khi đó tỉ lệ này đối với THA độ 2, 3 lần lượt là 42,4%
và 65% (bảng 3). Nồng độ AU huyết thanh trung bình
của 3 nhóm THA cũng tăng theo mức độ THA (độ 1:
355,0 mol/l, độ 2: 372,6 mol/l, độ 3: 437,9 mol/l).
Có sự tương quan thuận giữa nồng độ AU huyết
thanh và mức độ THA, có ý nghĩa thống kê (r= 0,23,
p<0,05). Theo Chu F và cs (2000) trên 1743 bệnh
nhân ở Đài Loan cho thấy có tương quan chặt chẽ
giữa nồng độ AU huyết thanh và trị số HA [5]. Nghiên
cứu của Nguyễn Đức Công, Nguyễn Cảnh Toàn cho
thấy có mối tương quan thuận khá chặt chẽ giữa
nồng độ AU huyết thanh với HATT và HATTr (r=
0,629 và 0,578; p<0,001) [2].
Đã có nhiều công trình nghiên cứu cho thấy AU là
một chất báo trước về một trường hợp THA về sau
và ngược lại THA là một yếu tố nguy cơ ảnh hưởng
đến tăng nồng độ AU huyết thanh [7], [10].
- Chúng tôi ghi nhận (bảng 4), trong số 17 bệnh
nhân có tăng creatinin máu có 11 bệnh nhân tăng AU
máu (chiếm 64,7%) còn 6 bệnh nhân không tăng AU
máu (35,3%). Nồng độ AU của nhóm tăng creatinin
máu là 487,2 mol/l trong khi nhóm không tăng
creatinin máu là 355,3 mol/l. Có một sự tương quan

khá chặt chẽ giữa nồng độ AU huyết thanh và chức
năng thận (r= 0,35; p < 0,01).
Theo Marcelo Heinig (2006), ở bệnh nhân THA,
sự tăng AU liên quan chặt chẽ đến sự gia tăng bệnh
lý thận, AU còn gặp tăng cao ở các cơn THA trên 5.5
mg/dL ở 89% người trẻ có THA vô căn so với 0% ở
nhóm chứng. Bên cạnh biến chứng thận do THA,
nồng độ AU cao kich thích các chất gây viêm ở nội
mạc như CRP, monocyte chemoattractant protein-1
và yếu tố co mạch như thromboxane, những thay đổi
này làm tổn thương cầu thận và thiếu máu ống thận
[9]. Tăng AU máu ở bệnh nhân THA phản ánh sự suy
giảm dòng máu tới thận và chứng xơ cứng thận sớm
do THA. Nồng độ AU huyết thanh cao có thể làm
tăng tái hấp thu natri ở ống thận gây nên bất thường
về huyết động, dẫn đến tổn thương thận do THA [7].
-Chúng tôi nhận thấy có mối tương quan thuận
giữa nồng độ AU huyết thanh với cholesterol (r= 0,38;
p < 0,01) và đặc biệt là tương quan thuận chặt chẽ
với nồng độ triglycerid (r= 0,51; p<0,001). Trong khi
tương quan nghịch với HDL – cholesterol (r= -0,47;
p<0,001). Samia Jawed và cs (2005) cũng ghi nhận,
có tương quan thuận giữa nồng độ AU với cholesterol,
triglycerid, LDL-C, VLDL-C, tương quan nghịch với
HDL-C ở bệnh nhân THA nguyên phát [10]. Rối loạn
lipid máu cũng là yếu tố nguy cơ như tăng AU ở bệnh
nhân THA. Rối loạn lipid máu, đặc biệt là tăng
triglycerid thường kết hợp với hội chứng chuyển hóa
(béo phì, THA, giảm HDL – cholesterol ) thông qua
cơ chế đề kháng insulin. Thận sẽ đáp ứng với sự tăng

insulin máu bằng cách giảm dòng máu tới thận và
giảm bài tiết AU gây tăng AU máu [9].
KẾT LUẬN
1. Nồng độ acid uric huyết thanh ở bệnh nhân
tăng huyết áp
- Tỉ lệ tăng acid uric ở bệnh nhân tăng huyết áp là
42,7%
- Nam giới có tỉ lệ tăng acid uric cao hơn phụ nữ:
nam 45,6%, nữ 36,0%
- Nồng độ acid uric ở bệnh nhân tăng huyết áp là
382,2  24,5 mol/l trong đó nam giới là 404,7  27,3
mol/l, nữ giới là 330,8  48,0 mol/l.
2. Tương quan giữa nồng độ acid uric huyết
thanh với các yếu tố liên quan
- Tương quan thuận giữa nồng độ AU và mức độ
THA (r = 0,23; n = 82, p<0,05).
- Tương quan thuận giữa nồng độ AU và chức
năng thận (r = 0,35; n = 82; p<0,01).
- Nồng độ AU tương quan thuận chặt chẽ với
triglycerid và cholesterol (r tương ứng là 0,51 và
0,38), tương quan nghịch với HDL – cholesterol (r= -
0,47; p<0,001).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Văn Chung (2000), Bệnh tăng huyết áp,
NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 40-
42.
2. Nguyễn Đức Công, Nguyễn Cảnh Toàn (2006),
Mối liên quan giữa nồng độ acid uric với huyết áp ở
bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, Tạp chí Tim
mạch học Việt Nam, (43).

3. Guideline tăng huyết áp của Phân Hội Tăng
Huyết Áp, 2010
4. Phạm Gia Khải và cs (2002), Tần suất tăng huyết
áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam,
Tạp chí tim mạch học Việt Nam, (33).

Y H

C TH

C HNH (903)
-

S


1/2014






44
5. Chu F. Wang D.J., et al (2000), Relationship
between hyperuricemia and other cadiovascular disease
risk factors among adult male Taiwan, Eur J
Epidemiol.;16(1):13-7.
6. P.C. Grayson, Seo Young Kim, M. LaValley and
Hyon K. Choi (2011), Hyperuricemia and incident

hypertension: A systematic review and meta-analysis,
Arthritis Care & Research, 63(1):102110
7. Feig DI (2012), Hyperuricemia and Hypertension,
Adv chronic Kidney Dis;19(6):377-85
8. Feig DI (2012), The role of uric acid in the
pathogenesis of hypertension in the young, J Clin
Hypertens (Greenwich).14(6):346-52
9. M. Heinig, R.J. Johnson (2006), Role of uric acid
in hypertension, renal disease, and metabolic syndrome,
Cleveland Clinic Journal of Medicine 73 (12): 1059-1064.
10. S. Jawed, Tariq F. Khawaja, M. A. Sultan and
Shahid Ahmad (2005), The effect of essential
hypertension on serum uric acid level, Biomedica, 21.

ĐáNH GIá HIệU QUả CủA PHƯƠNG PHáP DẫN LƯU LIÊN TụC VớI PHƯƠNG PHáP
RửA MắT THÔNG THƯờNG TRONG Xử Lý CấP CứU BỏNG MắT DO HóA CHấT

Trần Ngọc Tuyết Mai
Khoa Chn Thng, BV Mt TP.HCM

T VN
Bng mt l mt cp cu trong nhón khoa trong
ú bng hoỏ cht thng gp nht v gõy hu qu
nghiờm trng,cú th gp t nh n nng nh gim
th lc hoc mự lũa vnh vin cho 1 hoc c 2 mt.
nng ca bng sau khi tip xỳc vi húa cht liờn
quan n b mt tip xỳc v mc thm nhp mụ,
trong ú cht kim(baz) d thm nhp mụ hn axớt.
Tựy thuc mc thm nhp mụ m cú th gõy tn
thng biu mụ kt- giỏc mc, t bo gc vựng rỡa,

nhu mụ giỏc mc, ni mụ, thy tinh th , thng cng
mc, mng mt ,th mi.
Do ú,vic nhanh chúng trung hũa b mt nhón
cu cú nh hng ỏng k n din bin lõm sỏng
tip sau ú. Vic ly i ngay nhng húa cht trờn b
mt nhón cu cú th ngn chn húa cht tip tc thm
sõu qua mụ vo trong mt gõy tn thng mt v t
bo gc vựng rỡa. Tn thng mt do húa cht mc
I II lnh nhanh hn tn thng mc III IV.
Ti cỏc tuyn y t c s, vic x trớ cp cu
bng húa cht thng s dng bm tiờm xt ra
y húa cht trụi ra khi mt, thi gian xt ra cn ớt
nht 30 phỳt a pH v bỡnh thng. Tuy
nhiờn thi gian ra trờn thc t thng ngn hn
nờn nhiu khi khụng y ht nhng húa cht
trờn b mt hoc ó thm nhp mụ kộo di nhiu
ngy sau ú. Ngoi ra do cỏc u mỳt thn kinh trờn
b mt giỏc mc b tn thng nờn khi thc hin
bm xt ra vi tc mnh nờn gõy cho ngi
bnh cm giỏc au xút.
Chỳng tụi nghiờn cu Phng phỏp dn lu liờn
tc bng h thng truyn dch trong x trớ cp cu
bng mt cú nhiu u im nh thi gian nc ra
tip xỳc vi mt kộo di , thi gian thc hin k thut
ngn hn so vi phng phỏp ra xt thụng thng
ng thi cũn giỳp y ra ngoi nhng húa ó cht
thm nhp mụ cú hiu qu, hn ch ti a nhng
bin chng gõy tỏc hi cho mt . Ngoi ra tc
dũng chy c iu chnh n nh nh h thng
truyn dch nờn ngi bnh khụng cm thy au rỏt

mt khi c ra mt.
Phng phỏp dn lu liờn tc bng h thng
truyn dch lm thi gian nc ra tip xỳc vi mt
kộo di v thi gian ngi iu dng thc hin k
thut ớt so vi phng phỏp ra mt thụng thng
ng thi cũn giỳp y nhng húa cht thm nhp mụ
chm cú hiu qu, trỏnh nhng bin chng tỏc hi gõy
mự lũa cho ngi bnh v tc dũng chy iu chnh
n nh nờn lm cho ngi bnh chp nhn c.
.ó cú mt ti NCKH ca iu dng chng
minh hiu qu rỳt ngn thi gian nm vin ca
phng phỏp dn lu liờn tc so vi khụng dn lu
nhng vn cha cú bỏo cỏo nghiờn cu no chng
minh s hiu qu ca phng phỏp dn lu liờn tc
trong iu tr bng húa cht so vi phng phỏp ra
mt thụng thng.Do vy, mc tiờu ca nghiờn cu
ny l ỏnh giỏ hiu qu ca vic s dng phng
phỏp dn lu liờn tc vi phng phỏp ra mt
thụng thng trong x lý cp cu bng húa cht t
ú a ra k hoch tp hun nhõn viờn y t ti cỏc
tuyn y t c s trong x lý cp cu ban u bng
húa cht.
I TNG, PHNG PHP NGHIấN CU:
1. i tng nghiờn cu:
Nhng bnh nhõn c chn oỏn bng mt do
húa cht I II.
2. Phng phỏp nghiờn cu:
Nghiờn cu lõm sng, tin cu ngu nhiờn cú i
chng 58 bnh nhõn c iu tr ti khoa chn
thng Bnh vin Mt Tp.H chớ Minh t thỏng 1/

2013 n thỏng 8/2013.
Bnh nhõn nhp vin ni trỳ hoc ngoi trỳ sau khi
c chn oỏn xỏc nh bng húa cht I, II
Tin hnh bc thm ngu nhiờn chia 2 nhúm:
Nhúm 1: PP ra dn lu liờn tc
- o pH trc dn lu
- Nh tờ
- Ly d vt gõy bng (nu cú)
- t vnh mi m rng mi
- Lp t h thng truyn dch vi DD Lactate
Ringer 500ml
- Lp u kim cong ra vo h thng , t

×