Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

13 lê vân ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.93 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
HỘI NGHỊ KHOA HỌC SỨC KHỎE QUỐC TẾ 2019

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LAO PHỔI AFB (+)

TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2014 - 2015
Báo cáo viên: BS. LÊ VÂN ANH


NỘI DUNG
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3. KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
4. KẾT LUẬN
5. KIẾN NGHỊ


ĐẶT VẤN ĐỀ
2011, WHO ước tính Việt Nam:


12/22 nước có gánh nặng bệnh lao cao.



Tỷ lệ tử vong do lao:

34/100.000 dân (# 29.000 người/năm)




Tỷ lệ hiện mắc các thể:

334/100.000 dân (#290.000 bệnh nhân)



Tỷ lệ lao mới mắc các thể/năm: 199/100.000 dân (#180.000 BN).

 Năm 2011, Cần Thơ ước tính:


lao các thể:

2.003 BN (167/100.000 dân),



lao phổi AFB(+) mới:

1.253 BN (105/100.000 dân).


ĐẶT VẤN ĐỀ (tt)
Chúng tôi nghiên cứu đề tài:
“Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị lao
phổi AFB(+) tại thành phố Cần Thơ năm 2014-2015”.
… để góp thêm chứng cứ cho xây dựng – hiệu chỉnh đường
lối phòng chống lao quốc gia.



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
 Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích
2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tất cả bệnh nhân đến khám và được phát hiện mắc lao
phổi AFB(+) trong năm 2015 và được quản lý điều trị tại các

điểm thuộc mạng lưới chống lao thành phố Cần Thơ từ
07/2014 đến 7/2015.


3 CỠ MẪU

Z21/2p1p
n
d2

p: tỷ lệ ước đoán của quần thể (chọn p = 89,36%).
Thay vào công thức ta có:
n = 406

Dự phòng hao hụt, chúng tôi lấy thêm khoảng 15%
Cỡ mẫu nghiên cứu được lấy tròn 500.


4. TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU
 Bệnh nhân thường trú tại thành phố Cần Thơ

 Trường hợp tạm trú: thời gian tạm trú phải > 3 tháng (tính

đến thời điểm khảo sát).
 Bệnh nhân được chẩn đoán xác định là lao phổi AFB(+)
theo các tiêu chuẩn WHO 2006, DAPCLQG.


6. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
 Số liệu được phân tích bằng phần mềm SPSS 18.0.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Biểu đồ 3.1. Giới tính của đối tượng nghiên cứu
Nhận xét: tỉ lệ BN lao là nam (75,2%) so với nữ (24,8%)


 Kết quả này tương tự với NC:


Lê Thành Tài và Nguyễn Văn Lành 2007, tại thị xã Ngã Bảy, Hậu
Giang, nam giới chiếm 76,8%



Bùi Văn Lộc 2013, tại bệnh viện Lao và Lao phổi TP Cần Thơ là
nam chiếm 82,9%.



Lê Hồng Thúy 2013, nam giới ở lao phổi AFB (+) mới là 75,7% tại

quận Ninh Kiều TP Cần Thơ năm.


Dấu hiệu của bệnh lý khác

4.6%

Ăn uống kém, sụt cân

46.6%

Khó thở

31.8%

Đau, tức ngực

39%

Ớn lạnh, sốt nhẹ về chiều

59.4%

Ho ra máu

34%

Ho đờm kéo dài > 2 tuần

83.6%

0%

20%

40%

60%

80%

100%

Biểu đồ 3.3. Lý do đến khám
Nhận xét: tỉ lệ lý do khám đi khám nhiều là ho đờm kéo dài
> 2 tuần 83,6%; Ớn lạnh, sốt nhẹ về chiều 59,4%.


 Tỉ lệ ho khạc đờm tương tự nghiên cứu của Nguyễn
Thành Hiểu tại Hậu Giang (75,4%). Ớn lạnh, sốt nhẹ về
chiều, cũng tương tự (53,2%)

 Dấu hiệu đau ngực khó thở chiếm 31,8%:


thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Thành Hiểu tại Hậu Giang
(47,7%)



cao hơn nghiên cứu của Lương Văn Châu tại Đồng Nai (12%).



Xác định các yếu tố liên quan
đến kết quả điều trị không thành công


Liên quan gần mức có ý nghĩa thống kê
Giữa có bệnh kết hợp với kết quả điều trị lao phổi AFB (+)
Kết quả điều trị lao phổi AFB (+)
Tổng
Bệnh kết hợp

Thành công

Không thành công

n

%

n

%

n

%

Có *


120

95,2%

6

4,8%

126

100%

Không

368

98,4%

6

1,6%

374

100%

Tổng

488


97,6%

12

2,4%

500

100%

χ2= 4,01 ,

p= 0,045 ,

OR = 0,33

CI% = 0,1 – 1,09

Bệnh lý đi kèm (tiểu đường, gan, thận …) làm tăng kết quả điều trị bất lợi.


 Xin Shen và cs. (2009) tại Thượng Hải Trung Quốc: tử vong ở bệnh
nhân lao có bệnh lý khác kèm theo gấp 1,4 lần sv không có bệnh lý kèm
theo p<0,004).
 M. A. Baker và cs. (2011) Tổng quan các y văn: Thất bại và tử vong ở
BN lao kèm tiểu đường gấp 1,7 lần so với không kèm tiểu đường
(p<0,001)


Liên quan có ý nghĩa về thống kê

Giữa nơi cư trú với kết quả điều trị lao phổi AFB (+)
Kết quả điều trị lao phổi AFB (+)

Nơi cư trú

Thành công

Tổng

Không thành công

n

%

n

%

n

%

Nông thôn*

139

100%

0


0%

139

100%

Thành thị

349

96,7%

12

3,3%

361

100%

Tổng

488

97,6%

12

2,4%


500

100%

χ2= 4,73 ,

p= 0,03 ,

CI% = 1,015 – 1,054

Nhận xét: Tỉ lệ điều trị thành công ở nhóm đối tượng cư trú ở vùng nông
thôn là 100%, cao hơn so với tỉ lệ điều trị thành công ở nhóm cư trú ở
thành thị 96,7%. Kết quả này có ý nghĩa thống kê với p=0,03 (p<0,05)


Liên quan có ý nghĩa về thống kê
Giữa thời gian phát hiện với kết quả điều trị lao phổi AFB+
Kết quả điều trị lao phổi AFB (+)
Thời gian khám
phát hiện

Tổng

Thành công

Không thành công

n


%

n

%

n

%

< 3 tuần (không muộn)*

367

98,7

5

1,3

372

100

> 3 tuần

121

94,5


7

5,5

128

100

Tổng

488

97,6

12

2,4

500

100

χ2= 6,92 ,

p= 0,015 ,

OR = 4,25

CI% = 1,32 – 13,62



Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu:
Virenfeldt và cs. (2014) tại Guinea Bissau: chẩn đoán – điều trị lao muộn
thường có bệnh cảnh lâm sàng nặng hơn không muộn.
M. Jemal và cs tại (2015) tại Ethiopia tỷ lệ tử vong cao quan sát thấy ở BN lao
phổi phát hiện và điều trị muộn.


KẾT LUẬN
 Tỉ lệ mắc lao phổi
- Tỉ lệ mắc năm 2014 chiếm 116/100.000 dân.
- Tỉ lệ mắc ở nam 75,2% cao hơn ở nữ là 24,8%.
- Tỉ lệ mắc ở nông thôn là 27,8% ít hơn so với thành thị

 Kết quả điều trị lao
Kết quả điều trị mới chung: tỉ lệ điều trị thành công là 97,6%; không thành
công là 2,4%.

 Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị lao trong
nghiên cứu này:


Phát hiện muộn



Nơi cư trú của người bệnh.


KIẾN NGHỊ

Tỉ lệ BN đến khám muộn còn cao và đa số không xác định được nguồn lây. Vì

vậy, các BVĐK, đặc biệt là BV, các TTYT tuyến quận huyện cần cho y lệnh thử
đờm ở những BN có triệu chứng nghi lao đến khám ngay từ lần đầu.
Chú trọng công tác giám sát và tổ chức chăm sóc hỗ trợ cho BN cư ngụ tại

thành thị song song với giáo dục sức khỏe.
Chú ý tầm soát và theo dõi điều trị các bệnh lý phối hợp trong hoạt động của
CTCLQG.


Xin chân thành cảm ơn !



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×