chuyên đề 1: Ôn tập về thơ.
Phần A: Ôn tập củng cố lại kiến thức cơ bản về : tác giả - tác phẩm -
các bài thơ đã học trong chơng trình ngữ văn 11.
1. Lập bảng thống kê tác giả - tác phẩm thơ trong chơng trình ngữ
văn 11 theo mẫu:
TT Tên tác phẩm Tên tác giả Kiến thức cần nhớ
2. ở mục kiến thức cần nhớ, GV cung cấp những nét cơ bản về tác
phẩm:
- Thuộc giai đoạn văn học nào.
- Hoàn cảnh ra đời.
- Đặc điểm nghệ thuật, nội dung.
* Gợi ý cụ thể:
Chơng trình ngữ văn 11 quan tâm đến hai giai đoạn văn học
trong tiến trình văn học Việt Nam.
- Văn học trung đại ( thời kì từ cuối TK 18 - hết TK 19 ).
- Văn học từ 1900 - 1945.
a) Giai đoạn văn học trung đại có các tác phẩm thơ:
- Tự tình( bài II) - HXH.
=> Bài thơ thể hiện khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc mãnh liệt
của thi sĩ qua tâm trạng đau buồn, phẫn uất và những gắng gợng
mạnh mẽ trong hoàn cảnh éo le, bi kịch về duyên phận.
=> Ngôn ngữ táo bạo, mạnh mẽ, giàu hình ảnh, cách gieo vần chân
với vần on độc đáo.
- Câu cá mùa thu - Nguyễn Khuyến.
=> Bức tranh mùa thu với vẻ đẹp điển hình của đồng bằng Bắc bộ
Việt Nam: giản dị, thanh khiết, bình lặng.
=> Tâm sự yêu nớc thầm kín và những trăn trở trớc thời cuộc của cụ
Tam nguyên Yên Đổ.
=> Ngôn ngữ gợi cảm, gợi hình( các từ láy), trong sáng, tinh tế.
- Khóc Dơng Khuê - Nguyễn Khuyến.
=> Lúc đầu đợc viết bằng chữ Hán - tác giả tự dịch ra chữ Nôm, bản
chữ Nôm phổ biến.
=> Thể hiện tình cảm xót thơng sâu sắc trớc sự ra đi của ngời bạn tri
âm tri kỉ.
=> Ngôn ngữ thơ giàu tính biểu cảm ( từ láy ), câu hỏi tu từ, thể thơ
song thất lục bát-> cảm xúc buồn đau.
- Thơng vợ - Tú Xơng.
=> Một trong những bài thơ hay, cảm động nhất của TX.
=> Thể hiện tình cảm yêu thơng, kính trọng, biết ơn của nhà thơ với
ngời vợ tần tảo, giàu đức hi sinh.
=> Cách sử dụng từ ngữ giàu giá trị biểu cảm ( thành ngữ, eo sèo,
lặn lội,mom...), lời thơ giản dị, sâu sắc,tính tự trào độc đáo.
- Vịnh khoa thi Hơng - TX.
=> Cảnh trờng thi nhốn nháo, lộn xộn -> hiện thực của xã hội thực
dân nửa phong kiến ở VN và tâm trạng phẫn uất, mỉa mai của tác giả
về chế độ khoa cử trong giai đoạn đó.
=> Bút pháp trào phúng độc đáo: ngôn ngữ biểu cảm, nghệ thuật đảo
trật tự cú pháp, phép đối.
( Tiếng cời quyết liệt và đậm vị chua chát là đặc trng của thơ trào
phúng TX.)
- Bài ca ngất ngởng - Nguyễn Công Trứ.
=> Bài thơ khắc hoạ phong thái ung dung, ngất ngởng đầy bản lĩnh
của nhà thơ.
=> Thể loại hát nói tự do,phóng khoáng, cách sử dụng từ ngữ mạnh
dạn, đầy sáng tạo -> cá tính của tác giả.
- Bài ca ngắn đi trên bãi cát - CBQ.
=> Thể hiện nỗi chán ghét của ngời trí thức đối với con đờng danh
lợi tầm thờng và niềm khao khát thay đổi cuộc sống.
=> Htợng bãi cát dài có ý nghĩa biểu tợng sâu sắc -> những suy t về
con đờng khoa cử - gập ghềnh đầy bất trắc.
- Đoạn trích: Lẽ ghét thơng - Nguyễn Đình Chiểu.
=> Sự phân minh trong tình cảm ghét - yêu mà chung quy lại là tình
cảm thơng dân sâu sắc.
=> Lời thơ mộc mạc, giản dị, thấm đẫm cảm xúc đạo lí.
- Chạy giặc - NĐC.
=> Cảnh tan tác tiêu điều của đất nớc khi giặc Pháp xâm lợc -> tình
cảnh xót thơng đối với nhân dân, kêu gọi tinh thần yêu nớc.
=> Ngòi bút tả thực đặc sắc, ngôn từ giàu tính biểu cảm ( lơ thơ, dáo
dác, tan,...)
- Hơng sơn phong cảnh ca - Chu Mạnh Trinh.
=> Cảnh đẹp độc đáo của HS: hùng vĩ, tráng lệ, trữ tình, đậm chất
thiền.
=> Tình yêu đất nớc thầm kín là niềm tự hào về cảnh đẹp quê hơng.
* Giai đoạn văn học 1900 - 1945.
+ 1900 - 1920:
- Lu biệt khi xuất dơng _ PBC.
=> Vẻ đẹp lãng mạn hào hùng của ngời chí sĩ CM những năm đầu
TK 20 với t tởng mới mẻ, táo bạo, nhiệt huyết sôi trào khát vọng
cháy bỏng trong buổi ra đi tìm đờng cứu nớc.
=> Tác động mạnh mẽ đến t tởng yêu nớc của thế hệ thanh niên VN.
+ 1920 -1930:
- Hầu trời - Tản Đà.
=> Cái tôi cá nhân: ngông, phóng túng, tự ý thức sâu sắc về tài năng
và giá trị của bản thân, khát khao khẳng định mình.
=> Ngôn ngữ giản dị, sinh động, hóm hỉnh.
+ 1930 - 1945:
+) Sáng tác của các nhà yêu nớc CM.
- Chiều tối- HCM.
=> Cảnh thiên nhiên và cuộc sống con ngời nơi đất khách vào thời
điểm chiều tối -> tâm hồn yêu thiên nhiên và ý chí quyết tâm vợt
qua khó khăn gian khổ của ngời chiến sĩ CM.
=> Sự hài hoà giữa bút pháp cổ điển và hiện đại làm nên phong cách
độc đáo.
- Lai tân - HCM.
=> Tố cáo sự thối nát của chế độ nhà tù và xã hội TQ dới chế độ
TGT.
=> Bút pháp trào phúng độc đáo: ý nhị và sâu sắc.
- Từ ấy - Tố Hữu.
=> Tâm trạng vui sớng, niềm say mê lí tởng của ngời thanh niên yêu
nớc khi đợc giác ngộ lí tởng cộng sản.
=> Hình ảnh tơi sáng ngôn ngữ biểu cảm, giọng thơ giàu nhạc điệu
với các biện pháp tu từ độc đáo.
- Nhớ đồng - Tố Hữu.
=> Niềm khao khát tự do và tình yêu quê hơng đất nớc mãnh liệt,
sâu sắc của ngời tù CM.
=> Giọng thơ đậm chất trữ tình, ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu nhạc
điệu.
+) Sáng tác của các nhà thơ mới.
- Vội vàng - XD.
=> Tình yêu đời và ham sống đến cuồng nhiệt -> khát vọng sống hết
mình.
=> Sự kết hợp độc đáo giữa chất trữ tình và luận lí, giọng điệu sôi
nổi say mê, ngôn ngữ độc đáo giàu hình ảnh.
- Tràng Giang - Huy Cận.
=> Nỗi cô đơn của con ngời trớc vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân thế và
khát khao đợc hoà nhập với cuộc đời.
=> Nét cổ kính sang trọng trong bút pháp nghệ thuật,tứ thơ.
- Đây thôn Vĩ Dạ - HMT.
=> Bức tranh thiên nhiên mơ mộng, tơi đẹp, tâm trạng bâng khuâng,
xao xuyến và phảng phất nỗi buồn, dự cảm chia xa của nhà thơ khi
nhớ đến ngời tình đầu.
=> Sự vận động của tứ thơ, h/ả thơ: a/sáng - bóng tối, thực - h đã đặc
tả tâm trạng của chủ thể trữ tình.
- Tơng t - Nguyễn Bính.
=> Một tâm trạng đặc biệt, niềm nhớ thơng, khắc khoải trong t/y và
khát vọng đợc sum họp, chung đôi.
=> Thể thơ lục bát đầy âm hởng ca dao, ngôn ngữ bình dị và tinh tế.
- Chiều xuân - Anh Thơ.
=> Bức tranh quê trong chiều xuân với vẻ đẹp yên bình, tơi sáng.
=> Sự kết hợp hài hoà giữa bút pháp cổ điển và hiện đại -> đặc trng
độc đáo: ngôn ngữ, h/ả thơ giàu tính sáng tạo.
=> Lu ý: Một vài đặc điểm của thơ mới:
- Thể thơ sâu sắc, tinh tế cảm xúc, tâm trạng của cái tôi trữ tình trớc
c/s, thiên nhiên, t/y, đất nớc...
- Cái tôi trữ tình trong thơ Mới thờng mang tâm trạng cô đơn, buồn
bã nhng cũng đầy khao khát.
- Thơ mới đánh dấu sự đột phá trong nghệ thuật sáng tạo ngôn từ:
ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm, táo bạo, mới mẻ, vẫn phát huy đợc
sự giàu đẹp của tiếng Việt.
- Bút pháp lãng mạn.
Phần B: Cách phân tích một đoạn thơ, bài thơ.
1. Yêu cầu:
- Bài viết có bố cục chặt chẽ ( 3 phần: MB, TB, KB ).
- Làm rõ đợc nội dung, nét đặc sắc nghệ thuật và giá trị t tởng của
đoạn thơ, bài thơ.
2. Cách làm:
a) MB:
- Giới thiệu khái quát về tác giả, bài thơ.
- Trích dẫn chính xác đoạn thơ cần phân tích.
b) TB:
*Đối với việc phân tích một đoạn thơ:
- Nêu khái quát nội dung bao trùm cả đoạn thơ.
- Làm rõ nội dung cụ thể thông qua việc tìm hiểu các yếu tố nghệ
thuật:
+ Từ ngữ ( h/ả, hình tợng, biểu tợng ): chọn lọc những từ ngữ đặc
sắc, khái quát:
-> Từ ngữ đó p/á, thể hiện cái gì ( giải mã ý nghĩa từ ngữ ).
-> Từ ngữ đó gợi ra điều gì (giải mã các cấp độ biểu hiện của
từ ngữ )
-> Việc sử dụng từ ngữ đó tạo ra ấn tợng cảm xúc gì.
+ Các biện pháp tu từ ( từ vựng, cú pháp ):
-> Chỉ rõ biện pháp tu từ.
-> Nêu tác dụng việc sử dụng biện pháp tu từ.
-> Làm rõ hàm ý, nghĩa ẩn của câu thơ có sử dụng biện pháp tu
từ.
- So sánh phơng thức biểu hiện của tác giả ( cách dùng từ, biện pháp
tu từ, chủ đề, đề tài đợc lựa chọn ) với phơng thức biểu hiện của các
nhà thơ khác ở những bài thơ cùng đề tài-> đặc trng bút pháp nghệ
thuật, t tởng nghệ thuật của tác giả.
* Đối với một bài thơ:
- Phân chia thành các phần.
- Tiến hành phân tích từng phần.
- Khái quát, tổng hợp về đặc điểm nội dung, nghệ thuật, t tởng...
c) KL:
- Khẳng định lại giá trị của đoạn thơ, bài thơ đã phân tích.