Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Bộ đề thi tuyển công chức năm 2017 tỉnh thanh hóa môn kiến thức chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.21 KB, 38 trang )

CÂU HỎI, ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Kiến thức chung
Câu 1: Anh (chị) hãy cho biết tiêu chuẩn cụ thể của công chức cấp xã (được
quy định tại Thông tư số 06/2012/TT-BNV, ngày 30 tháng 10 năm 2012, của Bộ Nội
vụ Hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công
chức xã, phường, thị trấn).

Nội dung đáp án
a) Độ tuổi: Đủ 18 tuổi trở lên;
b) Trình độ văn hóa: Tốt nghiệp trung học phổ thông;
c) Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp
trở lên của ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của chức
danh công chức được đảm nhiệm;
d) Trình độ tin học: Có chứng chỉ tin học văn phòng trình độ A trở
lên;
đ) Tiếng dân tộc thiểu số: Ở địa bàn công tác phải sử dụng tiếng
dân tộc thiểu số trong hoạt động công vụ thì phải biết thành thạo tiếng
dân tộc thiểu số phù hợp với địa bàn công tác đó; nếu khi tuyển dụng
mà chưa biết tiếng dân tộc thiểu số thì sau khi tuyển dụng phải hoàn
thành lớp học tiếng dân tộc thiểu số phù hợp với địa bàn công tác được
phân công;
e) Sau khi được tuyển dụng phải hoàn thành lớp đào tạo, bồi dưỡng
quản lý hành chính nhà nước và lớp đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị
theo chương trình đối với chức danh công chức cấp xã hiện đảm nhiệm.
Tổng điểm

Thang
điểm
8
8
8


8

9

9
50

Câu 2. Anh (chị) hãy cho biết trong lĩnh vực kinh tế, Hội đồng nhân dân cấp xã
thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn nào?
Nội dung đáp
- Quyết định biện pháp thực hiệnánkế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

hàng
năm; kế hoạch sử dụng lao động công ích hàng năm; biện pháp thực
hiện chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến
công
và chuyển
đổi
cơ thu
cấu ngân
kinh sách
tế, cây
trồng,
hoạch
- Quyết
định dự
toán
nhà
nướcvật
trênnuôi

địa theo
bàn; quy
dự toán
thu, chi
ngân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; phê
chuẩn quyết toán ngân sách địa phương; các chủ trương, biện pháp để
triển khai thực hiện ngân sách địa phương và điều chỉnh dự toán ngân
sách địa phương theo quy định của pháp luật; giám sát việc thực hiện
ngân
sách đã
được
đồng
nhân
quyết
- Quyết
định
biệnHội
pháp
quản
lý dân
và sử
dụngđịnh;
hợp lý, có hiệu quả quỹ
đất
được để lại nhằm phục vụ các nhu cầu công ích của địa phương;

Thang điểm
7

8


7
1


- Quyết định biện pháp xây dựng và phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác,
kinh
tế hộ
gia đình
địa phương;
- Quyết
địnhở biện
pháp quản lý, sử dụng và bảo vệ nguồn nước, các
công
trình thuỷ lợi theo phân cấp của cấp trên; biện pháp phòng, chống, khắc
phục
hậu quả
bãothực
lụt, hiện
bảo vệ
tu tu
bổsửa
và đường
bảo vệ giao
đê điều

- Quyết
địnhthiên
biệntai,
pháp

xâyrừng,
dựng,
thông,
cầu,
cống trong xã và các cơ sở hạ tầng khác ở địa phương;

7
7
7

2


- Quyết định biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống
tham
Tổng
số điểm
nhũng, chống buôn lậu và gian lận
thương
mại.

7

50

Câu 3: Anh (chị) hãy trình bày nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân cấp
xã trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội và đời sống, văn hoá, thông tin, thể dục thể
thao, bảo vệ tài nguyên, môi trường?
Nội dung đáp
- Quyết định biện pháp bảo đảmán

các điều kiện cần thiết để trẻ em

vào
học tiểu học đúng độ tuổi, hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục
tiểu học; tổ chức các trường mầm non; thực hiện bổ túc văn hoá và
xoá- mù
chữ định
cho những
người giáo
trong dục,
độ tuổi;
Quyết
biện pháp
chăm sóc thanh niên, thiếu
niên, nhi đồng; xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá,
giáo dục truyền thống đạo đức tốt đẹp; giữ gìn thuần phong mỹ tục
của dân tộc; ngăn chặn việc truyền bá văn hoá phẩm phản động,
đồi trụy, bài trừ mê tín, hủ tục, phòng, chống các tệ nạn xã hội ở địa
phương;
- Quyết định biện pháp phát triển hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể
dục thể thao; hướng dẫn tổ chức các lễ hội cổ truyền, bảo vệ và phát
huy giá trị các di tích lịch sử - văn hoá và danh lam thắng cảnh ở địa
phương theo quy định của pháp luật;
- Quyết định việc xây dựng, tu sửa trường lớp, công trình văn
hoá thuộc địa phương quản lý;
- Quyết định biện pháp bảo đảm giữ gìn vệ sinh, xử lý rác thải,
phòng, chống dịch bệnh, biện pháp bảo vệ môi trường trong phạm vi
quản lý; biện pháp thực hiện chương trình y tế cơ sở, chính sách dân
số và kế hoạch hoá gia đình;
- Quyết định biện pháp thực hiện chính sách, chế độ đối với thương

binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, những người và gia đình có công với
nước, thực hiện công tác cứu trợ xã hội và vận động nhân dân giúp đỡ
gia đình khó khăn, người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi
nương tựa; biện pháp thực hiện xoá đói, giảm nghèo.
Tổng số điểm

Thang điểm
8

9

8

8

8

9

50

Câu 4: Anh (chị) hãy trình bày cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân
cấp xã?
Nội dung đáp
án dân cấp xã:
* Cơ cấu tổ chức Hội đồng nhân

- Thường trực Hội đồng nhân dân
+ Thường trực Hội đồng nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp
bầu ra. Thường trực Hội đồng nhân dân cấp xã gồm: Chủ tịch, Phó

Chủ tịch Hội đồng nhân dân. Thành viên Thường trực Hội đồng nhân
dân không

Thang điểm

9


Nội dung đáp
thể đồng thời là thành viên của Uỷ án
ban nhân dân cùng cấp.

+ Kết quả bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp xã
phải được thường trực HĐND cấp trên trực tiếp phê chuẩn.
- Đại biểu Hội đồng nhân dân
+ Đại biểu Hội đồng nhân dân là người đại diện cho ý chí,
nguyện vọng của nhân dân địa phương, gương mẫu chấp hành chính
sách, pháp luật của Nhà nước; tuyên truyền, vận động nhân dân thực
hiện chính sách pháp luật và tham gia vào việc quản lý nhà nước.
+ Đại biểu Hội đồng nhân dân do cử tri địa phương bầu ra theo
quy định của pháp luật về bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân.
* Hoạt động của Hội đồng nhân dân cấp xã
- Kỳ họp Hội đồng nhân dân là hình thức hoạt động chủ yếu và quan
trọng nhất của Hội đồng nhân dân, là nơi Hội đồng nhân dân thảo luận
và quyết định phần lớn các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Hội
đồng nhân dân.
- Hội đồng nhân dân họp thường lệ mỗi năm hai kỳ. Ngoài kỳ họp
thường lệ, Hội đồng nhân dân tổ chức các kỳ họp chuyên đề hoặc kỳ
họp bất thường theo đề nghị của Chủ tịch Hội đồng nhân dân, của Chủ
tịch Uỷ ban nhân dân cùng cấp hoặc khi có ít nhất một phần ba tổng

số đại biểu Hội đồng nhân dân cùng cấp yêu cầu.
- Kỳ họp Hội đồng nhân dân được tiến hành khi có ít nhất từ hai
phần
ba tổng số đại biểu trở lên có mặt. Hội đồng nhân dân làm việc theo
chế độ tập thể và biểu quyết theo đa số, nghị quyết của Hội đồng
nhân dân
phải được quá nửa tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân biểu quyết
tán thành. Trong trường hợp Hội đồng nhân dân bãi nhiệm đại biểu của
mình
thì việc
nhiệm
phảikỳđược
nhất
phần
ba tổng
số đạiđộng
biểu
- Ngoài
hoạtbãi
động
tại các
họp ítcủa
Hộihai
đồng
nhân
dân, hoạt
của
Hội đồng nhân dân còn được thể hiện thông qua hoạt động của Thường
điểm
trực Hội đồng nhân dân và các tổTổng

đại số
biểu
và của Đại biểu Hội đồng

Thang điểm

9

8

8

8

8
50

Câu 5: Anh (chị) hãy trình bày chức năng của Ủy ban nhân dân cấp xã? Trong lĩnh
vực kinh tế, Uỷ ban nhân dân cấp xã thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn nào?
Nội dung đáp
án

* Chức năng:
- Uỷ ban nhân dân cấp xã chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp,
luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của
Hội đồng nhân dân cùng cấp nhằm bảo đảm việc thực hiện chủ
trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng,
an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa
bàn.
- Uỷ ban nhân dân cấp xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở

địa phương, góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong

Thang điểm

8

7


Nội dung đáp
án ương tới cơ sở.
bộ máy hành chính nhà nước từ trung

* Trong lĩnh vực kinh tế, Uỷ ban nhân dân cấp xã thực hiện
những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội
đồng nhân dân cùng cấp thông qua để trình Uỷ ban nhân dân huyện phê
duyệt; tổ chức thực hiện kế hoạch đó;
- Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi
ngân sách địa phương và phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp
mình; dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trong trường hợp cần
thiết và lập quyết toán ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân
cùng cấp quyết định và báo cáo Uỷ ban nhân dân, cơ quan tài chính cấp
trên trực tiếp;
- Tổ chức thực hiện ngân sách địa phương, phối hợp với các cơ
quan nhà nước cấp trên trong việc quản lý ngân sách nhà nước trên địa
bàn xã, thị trấn và báo cáo về ngân sách nhà nước theo quy định của
pháp luật;
- Quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đất được để lại phục vụ
các nhu cầu công ích ở địa phương; xây dựng và quản lý các công

trình công cộng, đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công
trình điện, nước theo quy định của pháp luật;
- Huy động sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng
các công trình kết cấu hạ tầng của xã, thị trấn trên nguyên tắc dân
chủ, tự nguyện. Việc quản lý các khoản đóng góp này phải công
khai, có kiểm tra, kiểm soát và bảo đảm sử dụng đúng mục đích,
đúng chế độ theo quy định của pháp luật.
Tổng số điểm

Thang điểm

7

7

7

7

7

50

Câu 6: Anh (chị) hãy trình bày nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp xã
trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi và tiểu thủ công nghiệp,
xây dựng, giao thông vận tải?
Nội dung đáp
Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủyánban nhân dân cấp xã trong lĩnh

vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, thuỷ lợi và tiểu thủ công

nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải như sau:
- Tổ chức và hướng dẫn việc thực hiện các chương trình, kế hoạch, đề
án
khuyến khích phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ để phát
triển sản xuất và hướng dẫn nông dân chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cây
trồng, vật nuôi trong sản xuất theo quy hoạch, kế hoạch chung và phòng
trừ-các
câycác
trồng
vật nuôi;
Tổ bệnh
chức dịch
việc đối
xây với
dựng
côngvàtrình
thuỷ lợi nhỏ; thực hiện việc tu
bổ,
bảo vệ đê điều, bảo vệ rừng; phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên
tai, bão lụt; ngăn chặn kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về bảo
vệ -đê
điều,lý,bảo
vệ rừng
tại vệ
địaviệc
phương;
Quản
kiểm
tra, bảo
sử dụng nguồn nước trên địa bàn theo

quy

Thang điểm

8

6
6


định của pháp luật;
- Tổ chức, hướng dẫn việc khai thác và phát triển các ngành, nghề
truyền
thống ở địa phương và tổ chức ứng dụng tiến bộ về khoa học, công nghệ
để -phát
triển thực
các ngành,
nghềxây
mới.
Tổ chức
hiện việc
dựng, tu sửa đường giao thông trong xã
theo
phân
cấp; lý việc xây dựng, cấp giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ ở điểm
- Quản
dân
cư nông thôn theo quy định của pháp luật, kiểm tra việc thực hiện pháp
luật- Tổ
về xây

lý kiểm
vi phạm
quyền
do đường
pháp luật
chứcdựng
việc và
bảoxửvệ,
tra, pháp
xử lýluật
cáctheo
hànhthẩm
vi xâm
phạm
giao
thông và các công trình cơ sở hạ tầng khác ở địa phương theo quy định
của- Huy
phápđộng
luật; sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng đường
giao
điểm
thông, cầu, cống trong xã theo quyTổng
địnhsốcủa
pháp luật.

6
6
6

6

6

50


Câu 7: Anh (chị) hãy trình bày nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp xã
trong lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá và thể dục thể thao?
Nội dung đáp
án nhân dân cấp xã trong lĩnh
Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban

vực giáo dục, y tế, xã hội, văn hoá và thể dục thể thao như sau:
- Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở địa phương; phối
hợp
với trường học huy động trẻ em vào lớp một đúng độ tuổi; tổ chức thực
hiện
cácchức
lớp bổ
văn và
hoá,
thựclý,hiện
xoátramù
chữđộng
cho của
những
trong
- Tổ
xâytúc
dựng
quản

kiểm
hoạt
nhàngười
trẻ, lớp
mẫu
giáo, trường mầm non ở địa phương; phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp
trên- Tổ
quản
lý trường
tiểucác
học,chương
trườngtrình
trungyhọc
cơsở,
sở dân
trên số,
địakế
bàn;
chức
thực hiện
tế cơ
hoạch hoá
gia
đình được giao; vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh; phòng, chống các
dịch
bệnh;
- Xây
dựng phong trào và tổ chức các hoạt động văn hoá, thể dục thể
thao;
tổ chức các lễ hội cổ truyền, bảo vệ và phát huy giá trị của các di tích lịch

sử -- Thực
văn hoá
vàchính
danh sách,
lam thắng
cảnh
địathương
phương
theobệnh
quy binh,
định của
hiện
chế độ
đối ởvới
binh,
gia pháp
đình
liệt
sĩ, -những
người
giađộng
đìnhtừ
cóthiện,
công nhân
với nước
quy định
Tổ chức
cácvà
hoạt
đạo;theo

vận động
nhâncủa
dânpháp
giúpluật;
đỡ
các
gia đình khó khăn, người già cô đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi không
nơi nương tựa; tổ chức các hình thức nuôi dưỡng, chăm sóc các đối
tượng
chính
- Quản
lý, bảo vệ, tu bổ nghĩa trang liệt sĩ; quy hoạch, quản lý nghĩa địa

Tổng số điểm
địa phương.

Thang điểm

8

7

7

7
7

7

7


50

Câu 8: Anh (chị) hãy trình bày cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân cấp xã?
Nội dung đáp
- Uỷ ban nhân dân cấp xã gồmáncó: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và

các uỷ viên, do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra. Uỷ ban nhân dân
xã có từ 3 đến 5 thành viên, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phải là đại
biểu Hội đồng nhân dân; các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân
không nhất thiết phải là đại biểu Hội đồng nhân dân.
- Kết quả bầu các thành viên của Ủy ban nhân dân xã, thị trấn phải
được phải được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trên phê chuẩn.
- Trong nhiệm kỳ nếu khuyết Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thì Chủ
tịch Hội đồng nhân dân cùng cấp giới thiệu người ứng cử Chủ tịch
Uỷ ban nhân dân để Hội đồng nhân dân bầu. Người được bầu giữ
chức vụ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân trong nhiệm kỳ không nhất thiết
là đại biểu Hội đồng nhân dân.
- Nhiệm kỳ mỗi khoá của Uỷ ban nhân dân theo nhiệm kỳ của Hội
đồng nhân dân. Khi Hội đồng nhân dân hết nhiệm kỳ, Uỷ ban nhân

Thang điểm

18

8

8

8



Nội dung đáp
dân tiếp tục làm việc cho đến khiánHội đồng nhân dân khoá mới bầu

ra Uỷ ban nhân dân.
- Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước
HĐND cùng cấp và Uỷ ban nhân dân cấp trên.
Tổng số điểm

Thang điểm

8

50

Câu 9: Anh (chị) hiểu như thế nào về thôn, tổ dân phố? Trình bày nguyên tắc tổ
chức và hoạt động của thôn, tổ dân phố?
Nội dung đáp
án
* Thôn tổ dân phố được hiểu là:

- Thôn, làng (gọi chung là thôn) được tổ chức ở xã;
- Tổ dân phố, khối...(gọi chung là tổ dân phố) được tổ chức ở
phường, thị trấn;
- Thôn, tổ dân phố (sau đây gọi chung là thôn) không phải là một
cấp hành chính mà là tổ chức tự quản của cộng đồng dân cư có chung
địa bàn cư trú trong một khu vực ở một xã, phường, thị trấn (xã,
phường, thị trấn sau đây gọi chung là cấp xã); nơi thực hiện dân chủ
trực tiếp và rộng rãi để phát huy các hình thức hoạt động tự quản, tổ

chức nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước, nhiệm vụ cấp trên giao và hương ước, quy
ước do thôn quy định.
* Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của thôn, tổ dân phố:
- Thôn chịu sự quản lý nhà nước trực tiếp của chính quyền cấp xã.
Hoạt động của thôn phải tuân thủ pháp luật, dân chủ, công khai, minh
bạch; bảo đảm sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy đảng, chính quyền cấp
xã và sự hướng dẫn, triển khai công tác của Mặt trận Tổ quốc và các
tổ chức chính trị - xã hội cấp xã.
- Không chia tách các thôn đang hoạt động ổn định để thành lập
thôn mới.
- Khuyến khích việc sáp nhập thôn để thành lập thôn mới nhằm tinh
gọn bộ máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của chính quyền cấp
xã và nâng cao hiệu quả đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội.
Tổng số điểm

Thang điểm
5

20

15

5
5

50

Câu 10: Anh (chị) hãy trình bày nội dung hoạt động của thôn, tổ dân phố?
Nội dung đáp

ándân phố như sau:
Nội dung hoạt động của thôn, tổ

- Cộng đồng dân cư thôn bàn và biểu quyết để cấp có thẩm quyền
quyết định những nội dung theo quy định của pháp luật về thực hiện
dân chủ ở xã, phường, thị trấn; bàn và quyết định trực tiếp việc thực
hiện các công việc tự quản không trái với quy định của pháp luật
trong việc xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh, hiện đại, phát
triển sản xuất, xây

Thang điểm

30


Nội dung đáp
án phúc lợi công cộng, xoá đói,
dựng cơ sở hạ tầng, các công trình

giảm
nghèo; thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và
pháp luật của Nhà nước; những công việc do cấp uỷ đảng, chính
quyền, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội cấp trên
triển khai đối với thôn; thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân đối với
Nhà nước; bảo đảm đoàn kết, dân chủ, công khai, minh bạch, giữ gìn
an ninh, trật tự, an toàn xã hội và vệ sinh môi trường; giữ gìn và phát
huy truyền thống văn hóa tốt đẹp ở địa phương; xây dựng, giữ vững
và -phát
danh
chống

nạnhương
xã hội
Thựchuy
hiện
dânhiệu
chủ “Thôn
ở cơ sở;văn
xâyhoá”;
dựngphòng
và thực
hiệncác
quytệchế,
ước,
quy ước của thôn; tích cực tham gia cuộc vận động “Toàn dân đoàn
kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” và các phong trào, các
cuộc
vận động
các tổđạo
chức
trịthôn
- xã hoặc
hội phát
động.
- Thực
hiện do
sự lãnh
củachính
chi bộ
Đảng
ủy cấp xã hay chi

bộ sinh hoạt ghép (nơi chưa có chi bộ thôn), củng cố và duy trì hoạt
động có hiệu quả của các tổ chức tự quản khác của thôn theo quy định
của pháp
luật.
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Trưởng thôn và Phó Trưởng thôn. Bầu,
bãi nhiệm thành viên Ban thanh tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư
của cộng đồng theo quy định của pháp luật về thực hiện dân chủ
ở xã, phường, thị trấn.
- Các nội dung hoạt động của thôn, tổ dân phố theo quy định trên
được
thực hiện thông qua hội nghị củaTổng
thôn,sốtổđiểm
dân phố.

Thang điểm

5

5

5

5

50

Câu 11: Anh (chị) hiểu thế nào về công vụ và nền công vụ?
Nội dung đáp
án một loại hoạt động mang tính
* Khái niệm công vụ: Công vụ là


quyền
lực - pháp lý được thực thi bởi đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước
hoặc những người khác khi được nhà nước trao quyền nhằm thực hiện
các chức
năng, nhiệm vụ của Nhà nước trong quá trình quản lý toàn diện các
mặt* Nền công vụ: Nền công vụ là hoạt động công vụ và các điều kiện
cần
thiết để tiến hành hoạt động công vụ. Nền công vụ bao gồm:
- Hệ thống pháp luật quy định các hoạt động của các cơ quan thực
thi công vụ (cơ quan thực thi quyền hành pháp): Hiến pháp; các đạo
luật và các văn bản quy phạm pháp luật khác do các cơ quan quyền lực
nhà- nước
có thẩm
ban
hành.
Hệ thống
các quyền
quy chế
quy
định cách thức tiến hành các hoạt
động
công vụ do Chính phủ hoặc cơ quan hành chính nhà nước có thẩm
quyền ban hành, tạo thành hệ thống thủ tục hành chính, quy tắc quy
định các điều kiện hoạt động công vụ.

Thang điểm

12


8

8


Nội dung đáp
Hệ thống pháp luật, hệ thống thểánchế (nêu trên) là cơ sở của nền

Thang điểm

công
vụ- và
cơ thể
sở để
động
công
vụ.công vụ là đội ngũ cán bộ công
Chủ
tiếnhoạt
hành
hoạt
động
chức.
Đây là hạt nhân của nền công vụ và cũng chính là yếu tố đảm bảo cho
nền- Công
công vụ
có hiệu
quả.
sở hoạt
là nơiđộng

tổ chức
tiến lực,
hànhhiệu
công
vụ. Công sở cần phải bảo
đảm
các điều kiện cần thiết để nhân dân được tiếp cận với công vụ thuận
tiện khi tiến hành công vụ. Hiện nay những điều kiện cần thiết để
tiến hành hoạt động công vụ theo xu thế hiện đại (bên cạnh công chức
Tổng số điểm
hiện đại) cần

8

8

50

Câu 12: Anh (chị) hãy trình bày điều kiện đảm bảo thi hành công vụ?
Nội dung đáp án

- Công sở
Công sở là trụ sở làm việc của các cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức
chính trị
- xã hội, các đơn vị sự nghiệp công lập. Mỗi công sở có tên gọi riêng, có địa
chỉ cụ thể; gồm các công trình xây dựng, các tài sản thuộc khuôn viên của trụ
sở làm việc.
Công sở thuộc các cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội
được đầu tư từ ngân sách nhà nước.
Quy mô, vị trí xây dựng và tiêu chí thiết kế công sở do cơ quan có thẩm

quyền
quy
định, vụ
phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của từng
- Nhà
ở công
Nhà ở công vụ do Nhà nước đầu tư xây dựng để cán bộ, công chức được
điều
động, luân chuyển, biệt phái thuê trong thời gian đảm nhiệm công tác. Khi hết
thời hạn điều động, luân chuyển, biệt phái, cán bộ, công chức trả lại nhà ở
công vụ cho cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý nhà ở công vụ.
Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý nhà ở công vụ phải bảo đảm việc quản
lý,-sử
dụngthiết
nhà bị
ở công
vụ đúng
mục
đích,
Trang
làm việc
trong
công
sở đối tượng.
Nhà nước bảo đảm trang thiết bị làm việc trong công sở để phục vụ việc thi
hành
công vụ; chú trọng đầu tư, ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu
quả thi hành công vụ.
Căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ, cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện việc mua
sắm trang thiết bị làm việc theo tiêu chuẩn, định mức, chế độ quản lý, sử dụng

tài sản nhà nước.
đứng
đầu
chức,công
đơn vụ
vị có trách nhiệm xây dựng quy chế
-Người
Phương
tiện
đi cơ
lạiquan,
để thitổhành
Nhà nước bố trí phương tiện đi lại cho cán bộ, công chức để thi hành công
vụu theo quy
định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; trường hợp không bó
điểmchi phí đi lại theo quy định của
trí được thì cán bộ, công chức đượcTổng
thanhsốtoán

Than
g

15

12,5

12,5

10


50


Câu 13: Anh (chị) hiểu như thế nào về cán bộ, công chức cấp xã? Hãy trình bày
các chức vụ, chức danh công chức cấp xã?
Nội dung đáp
án dân Việt Nam, được bầu cử giữ
* Khái niệm: Cán bộ cấp xã là công

Thang điểm

chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban
nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính
trị - xã hội; Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng
giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp
xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
* Các chức vụ, chức danh công chức cấp xã:
- Cán bộ cấp xã gồm các chức vụ: Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ; Chủ
tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban
nhân dân; Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Bí thư Đoàn
Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ
Việt Nam; Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam; Chủ tịch Hội Cựu chiến
binh Việt Nam.
- Công chức cấp xã gồm các chức danh: Trưởng công an; Chỉ huy
trưởng quân sự; Văn phòng - thống kê; Địa chính - xây dựng - đô thị
và môi trường (đối với phường, thị trấn) hoặc địa chính - nông nghiệp
- xây dựng và môi trường (đối với xã); Tài chính - kế toán; Tư pháp hộ tịch; Văn hoá - xã hội.

20


15

15

Tổng số điểm

50

Câu 14: Anh (chị) hãy trình bày nghĩa vụ của cán bộ, công chức cấp xã?
Nội dung đáp
án đối với Đảng, Nhà nước và nhân
- Nghĩa vụ của cán bộ, công chức

dân
+ Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã
hội
chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia.
+ Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân.
+ Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát
của nhân dân.
Chấp hành
nghiêm
chỉnh
đường
chủthi
trương,
sách của
-+Nghĩa
vụ của
cán bộ,

công
chứclối,
trong
hành chính
công vụ
+ Thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện
nhiệm
vụ, quyền hạn được giao.
+ Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy
chế của cơ quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền khi
phát hiện hành vi vi phạm pháp luật trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; bảo
vệ bí mật nhà nước.
+ Chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thi hành công vụ; giữ gìn
đoàn kết trong cơ quan, tổ chức, đơn vị.
+ Bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước

Thang điểm

15

15


Nội dung đáp
+ Chấp hành quyết định của cấpán
trên.

+ Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
- Nghĩa vụ của cán bộ, công chức là người đứng đầu cơ quan, tổ
chức, đơn vị:

+ Chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm
về
kết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị;
+ Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ của cán bộ,
công chức;
+ Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống quan liêu, tham
nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và chịu trách nhiệm về
việc để xảy ra
quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong cơ quan, tổ chức, đơn vị;
+ Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về dân chủ cơ sở, văn
hóa công sở trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; xử lý kịp thời, nghiêm minh
cán bộ,
công chức thuộc quyền quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật,
có thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà cho công dân;
+ Giải quyết kịp thời, đúng pháp luật, theo thẩm quyền hoặc kiến
số khiếu
điểm nại, tố cáo và kiến nghị
nghị cơ quan có thẩm quyền giảiTổng
quyết

Thang điểm

20

50

Câu 15: Anh (chị) hãy trình bày những việc cán bộ, công chức cấp xã không được
làm?
Nội dung đáp
- Những việc cán bộ, công chức án

không được làm liên quan đến đạo

đức
công vụ
+ Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao; gây bè
phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc hoặc tham gia đình công.
+ Sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhân dân trái pháp luật.
+ Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên
quan đến công vụ để vụ lợi.
+ Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng,
tôn- giáo
dưới
mọi
hình
Những
việc
cán
bộ,thức.
công chức không được làm liên quan đến bí
mật
nhà
nước
+ Cán bộ, công chức không được tiết lộ thông tin liên quan đến bí
mật nhà nước dưới mọi hình thức.
+ Cán bộ, công chức làm việc ở ngành, nghề có liên quan đến bí
mật
nhà nước thì trong thời hạn ít nhất là 05 năm, kể từ khi có quyết định
nghỉ hưu, thôi việc, không được làm công việc có liên quan đến
ngành, nghề mà trước đây mình đã đảm nhiệm cho tổ chức, cá nhân
trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc liên doanh với nước


Thang điểm

20

20


Nội dung đáp
phải áp dụng quy định tại Điều này.án

- Những việc khác cán bộ, công chức không được làm
Ngoài những việc không được làm quy định nêu trên cán bộ, công
chức còn không được làm những việc liên quan đến sản xuất, kinh
doanh, công
tác nhân sự quy định tại Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực
hành tiết kiệm, chống lãng phí và những việc khác theo quy định của
Tổng
số điểm
pháp luật và của cơ quan có thẩm
quyền.

Thang điểm

10

50

Câu 16: Anh (chị) hãy trình bày mục đích, nội dung đánh giá và các mức phân loại
công chức cấp xã?

Nội dung đáp
án để làm rõ phẩm chất chính trị,
* Mục đích: Đánh giá công chức

đạo
đức, năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kết quả thực hiện
nhiệm vụ được giao. Kết quả đánh giá là căn cứ để bố trí, sử dụng, bổ
nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chính
sách
đối dung
với công
chức.
* Nội
đánh
giá:
- Công chức được đánh giá theo các nội dung sau đây:
+ Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp
luật của Nhà nước;
+ Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm việc;
+ Năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ;
+ Tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ;
+ Tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ;
+ Thái độ phục vụ nhân dân.
- Việc đánh giá công chức được thực hiện hàng năm, trước khi
bổ nhiệm, quy hoạch, điều động, đào tạo, bồi dưỡng, khi kết thúc thời
gian luân chuyển, biệt phái.
* Các mức phân loại công chức cấp xã:
- Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ;
- Hoàn thành tốt nhiệm vụ;
- Hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực;

- Không hoàn thành nhiệm vụ.
Tổng số điểm

Thang điểm

10

30

10

50


Câu 17: Anh (chị) hiểu như thế nào về cải cách hành chính? Quan điểm của Đảng
về cải cách hành chính nhà nước?
Nội dung đáp
án nhà nước là một quá trình thay
* Khái niệm: Cải cách hành chính

đổi hệ thống hành pháp của bộ máy nhà nước, nhằm nâng cao hiệu
lực, hiệu quả quản lý nhà nước; cải tiến tổ chức, chế độ và phương
pháp hành chính cũ, xây dựng chế độ và phương pháp hành chính mới
trên các phương diện cấu thành nền hành chính, có liên quan đến cải
cách các lĩnh vực khác nhau của bộ máy nhà nước.
* Quan điểm của Đảng về cải cách hành chính nhà nước:
Nghị quyết Trung ương 5 khoá X về đẩy mạnh cải cách hành chính,
nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước đã xác định
trong cải cách hành chính phải quán triệt 3 quan điểm cụ thể, trực tiếp
chỉ đạo nội dung cải cách nền hành chính nhà nước dưới đây:

Một là, về nguyên tắc, cải cách hành chính phải được tiến hành trên
cơ sở các nghị quyết và nguyên tắc của Đảng về xây dựng hệ thống
chính trị, đổi mới phương thức lãnh đạo và nâng cao năng lực lãnh đạo
của Đảng.
Hai là, về nội dung, tiếp tục hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ và quy
chế phối hợp để nâng cao vai trò, trách nhiệm của từng cơ quan và cả
bộ máy nhà n ước; thực hiện phân công, phân cấp rõ ràng, đẩy mạnh
cải cách thủ tục hành chính, phục vụ tốt nhất cho nhân dân và chịu sự
giám sát chặt chẽ của nhân dân.
Ba là, về mục tiêu, phương thức tiến hành, các chủ trương, giải
pháp cải cách hành chính phải đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá. Cải cách hành chính phải được tiến hành đồng bộ, vững chắc, có
trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể và bảo đảm
sự phát triển ổn đị nh, bền vững của đất nước.
Tổng số điểm

Thang điểm

20

10

10

10

50

Câu 18: Anh (chị) hãy trình bày mục tiêu của chương trình cải cách hành chính giai

đoạn 2011 - 2020 ở nước ta hiện nay?
Nội dung đáp
- Xây dựng, hoàn thiện hệ thốngán
thể chế kinh tế thị trường định

hướng
xã hội chủ nghĩa nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, huy động và
sử -dụng
quả mọi
phátthông
triển đất
nước.thuận lợi,
Tạo có
môihiệu
trường
kinhnguồn
doanh lực
bìnhcho
đẳng,
thoáng,
minh
bạch nhằm giảm thiểu chi phí về thời gian và kinh phí của các
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong việc tuân thủ thủ
tục- hành
chính.hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước từ trung
Xây dựng
ương
tới cơ sở thông suốt, trong sạch, vững mạnh, hiện đại, hiệu lực, hiệu

Thang điểm

8

8

8


Nội dung đáp
án hoạt động điều hành của Chính
tăng tính dân chủ và pháp quyền trong

phủ
và -của
cơ thực
quanhiện
hànhtrên
chính
nhàtếnước.
Bảocác
đảm
thực
quyền dân chủ của nhân dân, bảo
vệ
quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân
tộc,- Xây
của đất
nước.
dựng
đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ phẩm
chất,

năng lực và trình độ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân và sự phát
triển
của đất
nước.
- Trọng
tâm
của cải cách hành chính là cải cách thể chế; xây dựng,
nâng
cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, chú trọng cải
cách chính sách tiền lương nhằm tạo động lực thực sự để cán bộ,
công chức, viên chức thực thi công vụ có chất lượng và hiệu quả cao;
Tổng số điểm
nâng cao chất

Thang điểm

8

8

10

50

Câu 19: Anh (chị) hãy trình bày nội dung cơ bản về cải cách tổ chức bộ máy, xây
dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức của chương trình
cải cách hành chính giai đoạn 2011 - 2020?
Nội dung đáp
án vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức
- Rà soát về vị trí, chức năng, nhiệm



biên chế hiện có của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính
phủ, Ủy ban nhân dân các cấp, các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, các cơ quan, tổ chức khác thuộc
bộ-máy
hành
Hoàn
thiện cơ chế phân cấp, bảo đảm quản lý thống nhất về
tài
nguyên, khoáng sản quốc gia; quy hoạch và có định hướng phát triển;
tăng cường giám sát, kiểm tra, thanh tra; đồng thời, đề cao vai trò chủ
động,
thần
nhiệm,
năng
lực tự
củachủ,
từngtự cấp,
- Cảitinh
cách
và trách
triển khai
trênnâng
diệncao
rộng
cơ chế
chịu từng
trách
nhiệm của các đơn vị sự nghiệp dịch vụ công; chất lượng dịch vụ

công
từngdựng
bướcđội
được
- Xây
ngũnâng
cán cao.
bộ, công chức, viên chức đủ về số lượng,

cấu gắn với vị trí việc làm, có phẩm chất đạo đức tốt, có bản lĩnh chính
trị,- có
năng
lực,bổcósung
tính và
chuyên
cao;
Xây
dựng,
hoàn nghiệp
thiện các
văn bản quy phạm pháp luật
về
chức
danh,thiện
tiêu quy
chuẩn
nghiệp
vụ của
cán
công

chức,bốviên
chức;công
- Hoàn
định
của pháp
luật
vềbộ,
tuyển
dụng,
trí, phân
nhiệm
vụ;- đánh
giá;nội dung và chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công
Đổi mới
chức,
viên
chức;
- Cải
cách chính sách tiền lương, chế độ bảo hiểm xã hội và ưu
đãi
Tổng số điểm
người có công;

Thang điểm

7

6

6

7
6
6
6
6

50


Câu 20: Anh (chị) hiểu như thế nào về thủ tục hành chính? Một thủ tục hành chính
những bộ phận cơ bản nào? Nguyên tắc thực hiện thủ tục hành chính?
Nội dung đáp
án là trình tự, cách thức thực hiện, hồ
* Khái niệm thủ tục hành chính:

sơ và yêu cầu, điều kiện do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền
quy định để giải quyết một công việc cụ thể liên quan đến cá nhân, tổ
chức.
* Các bộ phận cơ bản của một thủ tục hành chính:
- Tên thủ tục hành chính;
- Trình tự thực hiện;
- Cách thức thực hiện;
- Hồ sơ;
- Thời hạn giải quyết;
- Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính;
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính;
- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính;
- Mẫu đơn, mẫu tờ khai hành chính, mẫu kết quả thực hiện thủ tục
hành chính (trong trường hợp thủ tục hành chính yêu cầu phải có mẫu
đơn, mẫu tờ khai hành chính, mẫu kết quả thực hiện).

* Nguyên tắc thực hiện thủ tục hành chính
- Đảm bảo công khai, minh bạch các thủ tục hành chính đang được
thực
hiện tại các cấp chính quyền, trừ trường hợp thủ tục hành chính có nội
dung thuộc bí mật nhà nước.
- Đảm bảo khách quan, công bằng trong thực hiện thủ tục hành chính.
- Đảm bảo tính kịp thời, chính xác, không gây phiền hà trong thực
hiện thủ tục hành chính.
- Đảm bảo quyền được phản ánh, kiến nghị của các cá nhân, tổ chức
đối với các thủ tục hành chính.
- Đề cao trách nhiệm của cán bộ, công chức trong giải quyết công việc
Tổng số điểm
cho cá nhân, tổ chức.

Thang điểm
10

25

15

50

Câu 21: Anh (chị) hiểu như thế nào về cơ chế một cửa, cơ chế một cửa liên
thông? Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả cấp xã?
Nội dung đáp
án quyết công việc của cá nhân, tổ
* Cơ chế một cửa là cách thức giải

chức

thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của một cơ quan hành chính nhà nước
trong việc công khai, hướng dẫn thủ tục hành chính, tiếp nhận hồ sơ, giải
quyết và
trả*kết
hiện thông
tại mộtlàđầu
mối
là Bộ
nhận
vàcủa
trả
Cơquả
chếđược
một thực
cửa liên
cách
thức
giảiphận
quyếttiếp
công
việc

nhân, tổ chức thuộc trách nhiệm, thẩm quyền của nhiều cơ quan hành
chính nhà nước cùng cấp hoặc giữa các cơ quan hành chính nhà nước

Thang điểm

10

10



trong việc công khai, hướng dẫn thủ tục hành chính, tiếp nhận hồ sơ,
giải
quyết và trả kết quả được thực hiện tại một đầu mối là Bộ phận tiếp nhận
và *trảBộkết
quả tiếp
của một
hànhquả
chính
phận
nhậncơvàquan
trả kết
cấpnhà
xã: nước.
- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của xã là đầu mối tập trung hướng
dẫn thủ tục hành chính, tiếp nhận hồ sơ của cá nhân, tổ chức để chuyển
đến các cơ quan chuyên môn hoặc cấp có thẩm quyền giải quyết và
nhận, trả kết quả cho cá nhân, tổ chức.
- Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Ủy ban nhân dân cấp xã đặt tại
trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã.
- Diện tích làm việc, trang thiết bị của Bộ phận tiếp nhận và trả
kết quả cấp xã:
+ Diện tích làm việc tối thiểu của Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
cấp xã 40m2
+ Mức tối thiểu phải có máy vi tính, máy photocopy, máy fax, máy
in, điện thoại cố định, ghế ngồi, bàn làm việc, nước uống, quạt mát hoặc
máy điều hòa nhiệt độ và các trang thiết bị cần thiết khác để đáp ứng
nhu cầu làm việc và yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt
động của cơ quan hành chính nhà nước.


30

Tổng số điểm

50

Câu 22: Anh (chị) hãy trình bày tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ?
Nội dung đáp
án

Bộ máy HCNN là một tập hợp các cơ quan HCNN liên kết với nhau
thành một hệ thống thống nhất, được sắp xếp theo cấp và theo phân hệ
trong một trật tự, có mối quan hệ qua lại, ràng buộc chặt chẽ với nhau,
chịu sự chỉ đạo, điều hành chung từ một trung tâm là Chính phủ.
Bộ máy HCNN ta được tổ chức theo cấp và phân hệ. Theo Hiến
pháp 1992 gồm bộ máy HCNN trung ương và bộ máy HCNN địa
phương.
Bộ máy HCNN TW là Chính Phủ. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ
gồm có Bộ và cơ quan ngang Bộ.
Bộ máy HCNN địa phương là hệ thống UBND các cấp, gồm 03
cấp:
+ Cấp tỉnh: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW. Cơ cấu tổ
chức bao gồm các Sở, Ban ngành cấp tỉnh.
+ Cấp huyện: UBND huyện, quận, thành Phố, thị xã trực thuộc
tỉnh. Cơ cấu tổ chức bao gồm các Phòng, Ban cấp huyện.

Thang điểm

10


10

10

10


+ Cấp xã: UBND xã, phường, thị trấn
Bộ máy HCNN thực thi quyền hành pháp, là cầu nối trực tiếp nhất
đưa đường lối, chính sách, pháp luật vào cuộc sống. Hệ thống cơ quan
HCNN được phân cấp, phân hệ đảm bảo tính tập trung, bao quát, thống
nhất, hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý. Bộ máy HCNN ở trung
ương đưa ra các văn bản pháp quy, Chính phủ thực hiện chức năng
quản lý, điều hành chung; các Bộ, cơ quan ngang Bộ quản lý đối với
ngành, lĩnh vực trong phạm vi cả nước. Bộ máy HCNN ở địa phương
có trách nhiệm quản lý về mặt nhà nước đối với tất cả các lĩnh vực, các
mặt hoạt động ở địa phương.
Tổng số điểm

10

50

Câu 23: Anh (chị) cho biết làm gì để tiếp tục cải cách, kiện toàn bộ máy hành
chính nhà nước ?
Nội dung đáp
án

+ Tiếp tục kiện toàn bộ máy Chính phủ, nâng cao hiệu quả quản lý

vĩ mô, nhất là chất lượng xây dựng thể chế, quy hoạch, năng lực dự báo
và khả năng phản ứng chính sách trong điều kiện kinh tế thị trường và
hội nhập quốc tế.

Thang điểm
10

+ Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, tổ
chức của các bộ, cơ quan ngang bộ; khắc phục tình trạng bỏ trống hoặc
trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ, ngành.

10

+ Tổng kết, đánh giá việc thực hiện chủ trương sắp xếp các bộ, sở,
ban, ngành quản lý đa ngành, đa lĩnh vực để có chủ trương, giải pháp
phù hợp.

10

+ Tổng kết, đánh giá mô hình tổ chức và chất lượng hoạt động của
chính quyền địa phương nhằm xác lập mô hình tổ chức phù hợp, bảo
đảm phân định đúng chức năng, trách nhiệm, thẩm quyền, sát thực tế,
hiệu lực, hiệu quả. Xây dựng mô hình chính quyền đô thị và chính
quyền nông thôn phù hợp.

10

+ Thực hiện phân cấp hợp lý cho chính quyền địa phương đi đôi với
nâng cao chất lượng quy hoạch và tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám
sát của trung ương, gắn quyền hạn với trách nhiệm được giao.


10

Tổng số điểm

50
Câu 24: Theo anh (chị) làm gì để tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ
cán bộ công chức và hiện đại hóa nền hành chính nhà nước ?


Nội dung đáp
Thang điểm
án chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cần
* Về tiếp tục đổi mới, nâng cao

phải:
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất đạo đức tốt,
có bản lĩnh chính trị, có năng lực, có tính chuyên nghiệp cao, tận tụy
phục vụ nhân dân. Quy định rõ và đề cao trách nhiệm của người đứng
đầu. Tiếp tục đổi mới chế độ tuyển dụng công chức. Đổi mới cơ chế
quản lý, phương pháp đánh giá cán bộ, công chức, đồng thời cơ cấu lại
đội ngũ công chức hành chính.

10

20

- Thực hiện các chế độ, chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ cán bộ,
công chức. Xây dựng cơ chế, chính sách thu hút nhân tài, tạo động lực
khuyến khích cán bộ, công chức nâng cao trách nhiệm và hiệu quả công

tác. Tiếp tục đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
Tăng cường thanh tra công vụ đối với cán bộ, công chức trong các cơ
quan hành chính nhà nước, đặc biệt là những nơi có nhiều mối quan hệ
đến quyền, lợi ích của công dân và doanh nghiệp.
* Về hiện đại hoá nền hành chính cần phải
+ Chuẩn hoá theo tiêu chuẩn, từng bước hiện đại hóa trụ sở làm việc
của các cơ quan, tổ chức nhà nước các cấp. Hoàn chỉnh các mẫu quy
hoạch, thiết kế trụ sở từ cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh và bộ, ngành Trung
ương theo hướng tổ chức các trung tâm hành chính, tạo thuận lợi cho
người dân tới giải quyết công việc, lấy vị trí giao dịch thuận lợi với dân
làm trung tâm của các trụ sở - tập trung vào nơi tổ chức giao dịch "một
cửa liên thông - hiện đại".

10

+ Áp dụng triệt để việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý
hành chính các cấp làm cơ sở cho việc tổ chức, chỉ đạo, điều hành kịp
thời, chính xác các nhiệm vụ giữa các cấp chính quyền từ trung ương
tới cơ sở và được xử lý một cách hệ thống. Mặt khác, ứng dụng công
nghệ thông tin để thực hiện công khai, minh bạch các chính sách, pháp
luật và quy định hành chính với người dân, tổ chức, doanh nghiệp, tạo
điều kiện nhanh nhất trong việc giải quyết các công việc của dân, tránh
các biểu hiện sách nhiễu, phiền hà và tham nhũng.

10

Tổng số điểm

50
Câu 25: Theo anh (chị) để tích cực thực hành tiết kiệm, phòng ngừa và kiên

quyết chống tham nhũng, lãng phí trong tình hình hiện nay cần phải làm gì?
Nội dung đáp
án

- Phòng và chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm là

Thang điểm
20


nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài. Mọi cán bộ lãnh đạo của Đảng, Nhà
nước, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân từ trung ương đến cơ sở
và từng đảng viên, trước hết là người đứng đầu phải gương mẫu thực
hiện và trực tiếp tham gia đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng
phí. Tiếp tục hoàn thiện thể chế và đẩy mạnh CCHC phục vụ phòng,
chống tham nhũng, lãng phí, tập trung vào các lĩnh vực dễ xảy ra tham
nhũng,
lãng phí. Nghiên cứu phân cấp, quy định rõ chức năng cho các ngành,
các cấp trong phòng, chống tham nhũng. Chú trọng các biện pháp
phòng ngừa tham nhũng, lãng phí. Thực hiện chế độ công khai, minh
bạch về kinh tế, tài chính trong các cơ quan hành chính, đơn vị cung
ứng dịch vụ công, doanh nghiệp Nhà nước. Công khai, minh bạch về cơ
chế, chính sách, các dự án đầu tư, xây dựng cơ bản, mua sắm từ ngân
sách Nhà nước, huy động đóng góp của nhân dân, quản lý và sử dụng
đất đai, tài sản công, công tác tiếp nhận, bổ nhiệm cán bộ.
- Thực hiện có hiệu quả việc kê khai và công khai tài sản, thu nhập
của cán bộ, công chức theo quy định. Cải cách chính sách tiền lương,
thu nhập, chính sách nhà ở bảo đảm cuộc sống cho cán bộ, công chức
để góp phần phòng, chống tham nhũng. Hoàn thiện các quy định trách
nhiệm của người đứng đầu khi để cơ quan, tổ chức, đơn vị xảy ra tham

nhũng, lãng phí. Xử lý đúng pháp luật, kịp thời, công khai cán bộ tham
nhũng; tịch thu, sung công tài sản tham nhũng, tài sản có nguồn gốc từ
tham nhũng. Xây dựng chế tài xử lý những tổ chức, cá nhân gây thất
thoát, lãng phí lớn tài sản của Nhà nước và nhân dân

10

- Tăng cường công tác kiểm toán, thanh tra, kiểm tra, giám sát của
các cơ quan chức năng. Có cơ chế khuyến khích và bảo vệ những người
đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực; đồng thời kỷ luật
nghiêm những người bao che, cố tình ngăn cản việc chống tham nhũng,
lãng phí hoặc lợi dụng việc tố cáo tham nhũng để vu khống, làm hại
người khác, gây mất đoàn kết nội bộ. Tôn vinh những tấm gương liêm
chính. Tổng kết, đánh giá cơ chế và mô hình tổ chức cơ quan phòng,
chống tham nhũng để có chủ trương, giải pháp phù hợp

10

- Coi trọng và nâng cao vai trò của các cơ quan dân cử, của Mặt
trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, các phương tiện thông tin đại
chúng và của nhân dân trong việc giám sát cán bộ, công chức, phát
hiện, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí; cổ vũ, động viên phong
trào tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng

10

Tổng số điểm

50


Câu 26: Anh (chị) hãy trình bày quyền lợi của công chức và những việc công
chức không được làm?
Nội dung đáp án

Thang điểm


1. Quyền lợi của công chức
- Quyền lợi của công chức được xác định bằng pháp luật trên cơ sở
thống nhất, bình đẳng, công khai. Quyền lợi của công chức là những gì
công chức được nhận từ Nhà nước và đó chính là nghĩa vụ Nhà nước
phải thi hành.

10

- Được giao quyền tương xứng với nhiệm vụ.
- Được bảo đảm trang thiết bị và các điều kiện làm việc khác theo
quy định của pháp luật.
- Được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn được
giao.

10

- Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên
môn, nghiệp vụ.
- Được pháp luật bảo vệ khi thi hành công vụ.
- Được Nhà nước bảo đảm tiền lương tương xứng với nhiệm vụ,
quyền hạn được giao, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất
nước.
- Được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí và các

chế độ khác theo quy định của pháp luật.
- Được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ để giải quyết việc riêng theo
quy định của pháp luật về lao động.

10

- Được bảo đảm quyền học tập, nghiên cứu khoa học, tham gia các
hoạt động kinh tế, xã hội; được hưởng chính sách ưu đãi về nhà ở,
phương tiện đi lại, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định
của pháp luật; nếu bị thương hoặc hy sinh trong khi thi hành công vụ thì
được xem xét hưởng chế độ, chính sách như thương binh hoặc được
xem xét để công nhận là liệt sĩ và các quyền khác theo quy định của
pháp luật.
2. Những việc công chức không được làm
- Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao; gây bè
phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc hoặc tham gia đình công.
- Sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhân dân trái pháp luật.

10

- Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên
quan đến công vụ để vụ lợi.
- Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng,

10


tôn giáo dưới mọi hình thức.
- Không được tiết lộ thông tin liên quan đến bí mật nhà nước dưới
mọi hình thức.

- Ngoài những việc không được làm quy định trên, công chức còn
không được làm những việc liên quan đến sản xuất, kinh doanh, công
tác nhân sự quy định tại Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành
tiết kiệm, chống lãng phí và những việc khác theo quy định của pháp
luật và của cơ quan có thẩm quyền
Tổng số điểm

50

Câu 27: Đánh giá cán bộ, công chức để làm gì và phải dựa trên những tiêu chí nào?
Nội dung đáp án

Thang điểm

* Mục đích của việc đánh giá cán bộ công chức
Đánh giá công chức để làm rõ phẩm chất chính trị, đạo đức, năng
lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kết quả thực hiện nhiệm vụ được
giao. Kết quả đánh giá là căn cứ để bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo,
bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chính sách đối với công
chức. Đánh giá công chức cần phải đảm bảo các nguyên tắc: Đảm bảo
khách quan, công bằng; Gắn với tiêu chuẩn chức danh; Dựa vào kết quả
thực thi công vụ; Gắn liền với các hình thức xử lý kỷ luật hoặc khen
thưởng.

10

Công chức nói chung được đánh giá theo các nội dung sau:
- Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp
luật của Nhà nước; Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và
lề lối làm việc;


10

- Năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; Tiến độ và kết quả
thực hiện nhiệm vụ;

10

- Tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ;
Thái độ phục vụ nhân dân

10

Căn cứ vào kết quả đánh giá, công chức được phân loại đánh giá
theo các mức:
- Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ;

10


- Hoàn thành tốt nhiệm vụ;
- Hoàn thành nhiệm vụ nhưng còn hạn chế về năng lực;
- Không hoàn thành nhiệm vụ.
Tổng số điểm

50

Câu 28: Trình bày vị trí và chức năng của Chính phủ ?
Nội dung đáp án


Thang điểm

Vị trí, chức năng của Chính phủ.
- Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành
chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam (Điều 109, Hiến pháp 1992).

20

- Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác
với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
- Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính
trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng an ninh và đối ngoại của Nhà
nước; bảo đảm hiệu lực của bộ máy Nhà nước từ trung ương đến cơ sở;
bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp và pháp luật; phát huy
quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, bảo đảm ổn định và nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của
nhân dân.
Tổng số điểm

30

50

Câu số 29: Trình bày khái niệm công chức và các cách phân loại công chức?
Nội dung đáp án

Thang điểm

Khái niệm công chức

Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào
ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam,
Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ
quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan,
đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan
chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp
công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã

20


hội (gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng
lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo,
quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ
lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật.
Các cách phân loại công chức
* Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm, công chức được phân loại
như sau:
- Loại A gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên
cao cấp hoặc tương đương;
- Loại B gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên
chính hoặc tương đương;

20

- Loại C gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên
hoặc tương đương;
- Loại D gồm những người được bổ nhiệm vào ngạch cán sự hoặc
tương đương và ngạch nhân viên.

* Căn cứ vào vị trí công tác, công chức được phân loại như sau:
- Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.

10

- Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.
Tổng số điểm

50

Câu 30: Anh (chị) hãy trình bày nền hành chính và các yếu tố cấu thành
nền hành chính Nhà nước?
Nội dung đáp án

Thang điểm

1. Nền hành chính Nhà nước
Nền hành chính nhà nước (HCNN) là khái niệm để chủ sự tổng
hợp của bốn yếu tố: Thể chế hành chính; Tổ chức bộ máy hành chính;
Công chức, công vụ và Tài chính công. Giữa các yếu tố có mối quan hệ
quy định, tác động ảnh hưởng chi phối lẫn nhau, đóng vai trò không thể
thiếu đảm bảo cho hoạt động của nền HCNN.

10

2. Các yếu tố cấu thành nền hành chính nhà nước
- Thể chế hành chính nhà nước

10



+ Thể chế hành chính là một hệ thống gồm luật, các văn bản pháp
quy dưới luật, tạo khuôn khổ pháp lý cho các cơ quan HCNN hoạt
động, quản lý nhà nước một cách hiệu quả. Các yếu tố cấu thành thể chế
HCNN bao gồm:
+ Thể chế về tổ chức và hoạt động của bộ máy HCNN: Hệ thống
các văn bản pháp luật quy định về cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn,
thẩm quyền của các cơ quan HCNN từ trung ương đến cơ sở.
+ Thể chế quản lý HCNN trên các lĩnh vực (thể chế kinh tế, thể chế
văn hoá..): Hệ thống các văn bản của Nhà nước điều chỉnh sự phát triển
kinh tế - xã hội trên mọi phương diện, đảm bảo xã hội phát triển ổn
định, an toàn, bền vững.
+ Thể chế quy định về công chức và hoạt động công vụ.
+ Hệ thống các thủ tục hành chính nhằm giải quyết mối quan hệ
giữa các cơ quan nhà nước với tổ chức và công dân.
+ Hệ thống các chế định về tài phán hành chính nhằm giải quyết
các tranh chấp hành chính giữa công dân với nền hành chính nhà nước.
- Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước
Bộ máy HCNN là một tập hợp các cơ quan HCNN liên kết với
nhau thành một hệ thống thống nhất, được sắp xếp theo cấp và theo
phân hệ trong một trật tự, có mối quan hệ qua lại, ràng buộc chặt chẽ
với nhau, chịu sự chỉ đạo, điều hành chung từ một trung tâm là Chính
phủ.
Bộ máy HCNN ta được tổ chức theo cấp và phân hệ. Bao gồm:
- Bộ máy HCNN TW là Chính Phủ. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ
gồm có Bộ và cơ quan ngang Bộ.
- Bộ máy HCNN địa phương là hệ thống UBND các cấp, gồm 03
cấp:
+ Cấp tỉnh: UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW. Cơ cấu tổ chức
bao gồm các Sở, Ban ngành cấp tỉnh.

+ Cấp huyện: UBND huyện, quận, thành Phố, thị xã trực thuộc
tỉnh. Cơ cấu tổ chức bao gồm các Phòng, Ban cấp huyện.
+ Cấp xã: UBND xã, phường, thị trấn.
Bộ máy HCNN thực thi quyền hành pháp, là cầu nối trực tiếp nhất
đưa đường lối, chính sách, pháp luật vào cuộc sống. Hệ thống cơ quan
HCNN được phân cấp, phân hệ đảm bảo tính tập trung, bao quát, thống

10


×