Tiết 40:
Giáo viên Nguyễn Thị Lan.
Phòng Giáo dục – đào tạo Thành phố Bắc Ninh.
Chương VII: Bài tiết
I. Bài tiết:
•
Quan sát b¶ng 38,
nghiên cứu thông tin
trong SGK và cho biết:
+ Trong cơ thể có những
chất nào không cần thiết
và có thể gây hại?
+ Chúng được sinh ra từ các
quá trình nào của cơ thể?
+ Các cơ quan nào làm
nhiệm vụ loại bỏ chúng ra
khỏi cơ thể?
+ Vậy, bài tiết là gì?
Tiết 40: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu.
Sản phẩm
thải chủ
yếu
Cơ quan
bài tiết chủ
yếu
CO2 Phổi
Nước tiểu Thận
mồ hôi Da
kết luËn:
•
Bài tiết là một hoạt động của cơ thể thải
loại các chất cặn bã, các chất độc hại và
dư thừa ra môi trường ngoài để duy trì
tính ổn định của môi trường trong.
•
Trong đó, phổi bài tiết khí CO2 còn thận
đóng vai trò quan trọng trong việc bài
tiết các chất thải khác qua nước tiểu.
Tiết 40: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu.
I. Bài tiết:
II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:
•
Hãy quan
sát tranh
vẽ, thảo
luận nhóm
hoàn thành
bài tập
trong
SGK.123.
Tiết 40: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu.
1. Hệ bài tiết nước tiểu
gồm các cơ quan:
a. Thận, cầu thận, bóng đái.
b. Thận, ống thận, bóng đái.
c. Thận, bóng đái, ống đái.
d. Thận, ống dẫn nước tiểu,
bóng đái, ống đái.
Đáp án:
Tiết 40: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu.
ThËn tr¸iThËn ph¶i
èng dÉn
níc tiÓu
Bãng ®¸i
èng ®¸i
2. Cơ quan quan trọng nhất
của hệ bài tiết nước tiểu là:
a. Thận
b. Ống dẫn nước tiểu.
c. Bóng đái.
d. Ống đái.
Đáp án:
Tiết 40: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu.
ThËn tr¸i
ThËn ph¶i
èng dÉn
níc tiÓu
Bãng ®¸i
èng ®¸i