CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
VIỆT NAM – ASEAN THỜI KÌ
ĐỔI MỚI
NỘI DUNG
I. Giới thiệu ASEAN
II. Việt Nam trước khi tham gia ASEAN
III. Mối quan hệ Việt Nam - ASEAN
I. Giới thiệu ASEAN
Assonciation of south
east asian nations
8/8/1976
10 nước thành viên
Nỗ lực chung, hợp tác,
hỗ trợ lẫn nhau
II. Việt Nam trước khi tham
gia ASEAN
Bối cảnh
thế giới
Thế giới
2 cực
Thế giới
đa cực
Xu thế phát triển mới đòi hỏi có sự
hợp tác của tất cả các nước giải
quyết
II. Việt Nam trước khi tham
gia ASEAN
Tình hình
khu vực
Thuận
lợi
Khó
khăn
• Không còn đối đầu
• Các nước có điều kiện hội
nhập
• Phát triển không bền vững
• Xung đột sắc tộc, chủ
nghĩa ly khai….
II. Việt Nam trước khi tham
gia ASEAN
Tại Việt
Nam
Giảm lạm phát, đời sống
cả thiện
An ninh được giữ vững
Từng bước thắng lợi
II. Việt Nam trước khi tham
gia ASEAN
Khó khăn
Khủng
hoảng
kinh tế
Nợ phải
trả tăng
Các thế
lực thù
địch
chống phá
III. Mối quan hệ
Việt Nam –
ASEAN
III.Mối quan hệ Việt Nam - ASEAN
1.
Chính
trị
2.
Ngoại
giao
4. Kinh tế
3. An
ninh
quốc
phòng
1. Chính trị
ASEAN đảm bảo môi
trường hòa bình, ổn định,
an toàn hợp tác
ASEAN tích cực đóng góp
vào việc xây dựng chuẩn
mực chung của khu vực
ASEAN giải quyết tranh
chấp bằng biện pháp hòa
bình dựa trên luật pháp
quốc tế
2. Ngoại giao
Sáng kiến của Việt Nam
cùng các nước ASEAN đưa
ra Tuyên bố về cách ứng
xử của các bên tại biển
Đông (DOC)
Việt Nam mở rộng đối tác
cho các nước ASEAN
2. Ngoại giao
Tổ chức thành công
Hội nghị cấp cao
ASEAN VI tại Hà Nội
năm 1998
Việt Nam tổ chức
thành công Hội nghị
cấp cao ASEAN lần
thứ 16 năm 2010
3. An ninh quốc phòng
3. An ninh quốc phòng
Hội nghị quan
chức quốc phòng
cấp cao ASEAN
2017
Chuyến viếng thăm
của thủ tướng Ấn Độ
tới Việt Nam 2016 hỗ
trợ về mặt quân sự
4. Kinh tế
Mục tiêu xóa bỏ thuế
trong khu vực ASEAN
tầm nhìn 2018
Tự do dịch chuyển cơ
cấu lao động trong
ASEAN
4. Kinh tế
Ưu điểm
- Tăng cường xuất khẩu,
tăng trưởng GDP, GNI.
- Phong phú về các loại
hàng hóa, kích thích tiêu
dùng.
- Tăng cơ hội việc làm cho
các lao động có tay nghề.
- Tăng cường cạnh tranh
giữa hàng hóa trong nước
với hàng hóa nước ngoài.
Nhược điểm
- Có thể trong 5 năm sẽ bị
thâm hụt thương mại.
- Lạm phát tăng, đầu tư
nước ngoài sẽ giảm.
- Khả năng thất nghiệp vẫn
tăng.
- Cần rất nhiều vốn nhà
nước để kích thích xây
dựng cơ sở hạ tầng.