Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

SKKN một số giải pháp, biện pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém môn toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 25 trang )

SKKN: Một số giải pháp, biện pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém môn toán

Người viết :
Trang 1


SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém môn toán

A . PHẦN MỞ ĐẦU
I – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1. Lý do khách quan.
Nhiều năm qua, chất lượng giáo dục THCS trong cả nước nói chung và TP
Buôn Ma Thuột nói riêng ngày càng tăng, đặc biệt chất lượng học sinh mũi
nhọn tiến bộ vượt bậc, có tính bền vững. Song bên cạnh đóvẫn còn một bộ phận
học sinh xếp loại học lực yếu, kém. Trong đó tỉ lệ học sinh yếu, kém trong bộ
môn toán khá cao.
Năm học 2012-2013, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo
dục nhằm nâng cao chất lượng là: “Cần chú trọng xây dựng kế hoạch và thực
hiện tốt công tác phụ đạo, bồi dưỡng để giảm dần tỷ lệ học sinh yếu kém”.
Bởi vậy, để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở THCS thì một trong những
nhiệm vụ quan trọng đó là cần tìm ra các giải pháp nhằm giảm tỉ lệ học sinh yếu
kém.
Bản thân tôi là một giáo viên dạy toán, để thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của
ngành và của trường, đồng thời giúp bản thân khắc phục những hạn chế của bản
thân, nâng cao chất lượng bộ môn toán do mình phụ trách, tôi rất quan tâm đến
chủ đề này.
2. Lý do chủ quan.
Qua những năm giảng dạy tôi nhận thấy rằng các em học sinh lớp 8 trường
tôi đầu vào phần lớn các em thuộc đối tượng là học sinh trung bình , yếu và học
sinh dân tộc nên không làm được các bài toán cơ bản. Bởi các em chưa nhận
thấy được tầm quan trọng của các kiến thức mới, chưa biết vận dụng kiến thức


để giải các bài tập cơ bản. Xuất phát từ tình hình đó, qua những năm giảng dạy
và học hỏi ở đồng nghiệp, tôi rút ra được một số kinh nghiệm cho bản thân để có
thể truyền dạy cho các em những kiến thức cơ bản nhằm giải quyết được vấn đề
khó khăn nêu trên . Chính vì vậy tôi mới chọn đề tài “Một số giải pháp, biện
pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém môn toán”

II – MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
* Giúp giáo viên hiểu được các phương pháp phát triển tư duy cho học sinh
khi giải một số bài toán cơ bản.
* Giúp học sinh phát triển tư duy khi giải một số bài tập cơ bản
* Qua sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, phương pháp giảng dạy phân môn
và khảo sát thực tế để tìm ra cách giải quyết vấn đề nêu trên.

Trang 2
Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái


SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém mơn tốn

III – ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đề tài được áp dụng cho học sinh lớp 8 là các đối tượng học yếu, trung
bình và học sinh dân tộc được thực hiện trong các giờ luyện tập, ơn tập, ơn thi.

IV – PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Học sinh lớp 8 trường THCS Phạm Hồng Thái và các tài liệu tham khảo;

V – NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Sau khi được phân cơng giảng dạy bộ mơn tốn 8, tình trạng học tập của các em
đa phần là tính tốn chưa thạo số ngun, quy đồng mẫu hai phân
số đơn giản chưa biết quy đồng…..; nhút nhát, hơi khó gần, trong

số đó học sinh đa phần là yếu, kém. Mặt khác thì khơng được gia đình quan tâm
trong việc tự học tập ở nhà, phó mặc việc học tập và rèn luyện của con em mình
cho thầy, cơ giáo và nhà trường. Vấn đề học tập chỉ có sự đóng góp duy nhất từ
người thầy.
Khó khăn bước đầu là làm như thế nào để giúp các em tính tốn tốt hơn
mà vẫn có thể tiếp thu kiến thức mới. Đòi hỏi với các em khơng nên lớn q, chỉ
cần các em phát triển tư duy và kĩ năng làm được bài tập đơn giản trong sách
giáo khoa, một ít bài tập mở rộng đơn giản trong sách bài tập.

VI – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Khảo sát kết quả học tập của các em học sinh;
- Dự các giờ dạy của các giáo viên cùng bộ mơn ở các khối lớp;
- Nắm bắt tình hình chất lượng dạy và học mơn tốn ở các lớp trong trường;
- Trực tiếp giảng dạy, hội giảng, dự giờ thăm lớp;
- Trao đổi, rút kinh nghiệm với đồng nghiệp trong trường và trường bạn
- Tổ chức chun đề dạy thực nghiệm trên các đối tượng học sinh cần
nghiên cứu như trên của khối lớp 8.

VII – THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
- Từ đầu năm học 2012 – 2013 đến tháng 12 năm 2013

Trang 3
Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái


SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém môn toán

B- PHẦN NỘI DUNG
I – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.
- Những năm gần đây, tình hình học yếu môn Toán của đối tượng học sinh

trung bình và học sinh dân tộc trong trường chiếm tỉ lệ khá cao. Đa phần các em
đói tượng này cảm thấy chán nản khi học môn toán bởi nhiều lý do khác nhau.
Đây là vấn đề mà hầu như các giáo viên giảng dạy bộ môn Toán đều quan tâm
và trăn trở làm thế nào để chất lượng môn học được nâng lên và làm thế nào để
các em yêu thích môn học này.
- Chúng ta đã biết môn Toán là một môn khoa học tự nhiên, để học tốt bộ
môn này đòi hỏi các em không những chăm học mà cần phải biết tư duy sáng
tạo.Đa số các em là con em gia đình lao động bình thường và nghèo, một số học
sinh dân tộc các buôn gần trường trên địa bàn phường Tân Lợi, Thắng Lợi và xã
Cưe Bua. Do cuộc sống khó khăn nên đa số phụ huynh bươn chải kiếm sống nên
việc kèm cặp, sự qua tâm việc học có phần hạn chế. Một số em vừa đi học vừa
phải kiếm sống nên vốn thời gian học bài của các em ở nhà đã ít nay càng ít hơn.
Bên cạnh đó các em học sinh dân tộc ngoài đi học còn phải lên nương rẫy giúp
đỡ gia đình. Do kinh tế gia đình khó khăn nên nguồn tài liệu, sách vở tham khảo
giúp các em trong công việc học tập cũng còn nhiều hạn hẹp. Thầy cô, bạn bè ở
xa nên có những vấn đề khó khăn trong việc học, như chưa hiểu bài, chưa nắm
rõ cách giải các em không biết hỏi ai. Vốn đã học yếu nay lại càng học yếu hơn.

II/THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY HỌC VÀ CHẤT LƯỢNG
MÔN TOÁN TRONG TRƯỜNG THCS
Sau nhiều năm dạy học tại trường THCS Phạm Hồng Thái, tôi thấy học
sinh rất hạn chế trong kỹ năng tiếp thuc kiến thức môn toán, chất lượng đạt hàng
năm chỉ từ 50 đến đến 68%. Kết quả khảo sát cụ thể như sau:
Lớp
Tổng số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém

0
5
20
20
5
8
50
0%
10%
40%
40%
10%
- Học sinh đến lớp ít thuộc bài cũ và ít làm bài tập về nhà.
- Trong giờ học trên lớp học sinh còn thụ động, ít tham gia các hoạt động lĩnh
hội kiến thức.

Trang 4
Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái


SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém môn toán

- Chất lượng môn Toán 8 của học sinh ở đối tượng này những năm học trước
chưa cao, dẫn đến các môn học khác cũng có chất lượng thấp.
- Kiến thức môn Toán ở các lớp dưới học sinh bị hổng nhiều.
Từ thực tế, nhiều năm nay tôi đã đầu tư khá nhiều vào nghiên cứu các biện
pháp để hạn chế tối đa học sinh yếu kém của bộ môn, khi thực hiện và kiểm
nghiệm có một số thuận lợi và khó khăn
1. Thuận lợi, khó khăn:
1.1. Thuận lợi.

Thứ nhất, Bản thân được nhà trường đã cho đi tập huấn chuyên đề phương pháp
dạy học tích cực, sau khi được trang bị kiến thức về phương pháp dạy học tích
cực, tôi đã áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào quá trình soạn bài và lên
lớp.
Thứ hai, Nhiều năm nay nhà trường có xu hướng phân hóa đối tượng học sinh
nên có nhiều thuận lợi để giáo viên áp dụng các phương pháp dạy học phù hợp
cho từng đối tượng học sinh.
Thứ ba,cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của nhà trường ngày càng đáp ứng được
nhu cầu dạy và học của giáo viên và học sinh. Ngoài những phương tiện dạy học
truyền thống, nhà trường trang bị các phương tiện dạy học mới nhằm nâng cao
chất lượng cho bài giảng (máy vi tính, projecto, bảng ghim, tài liệu phát tay, …).
Có thể nói, những thuận lợi trên đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất
lượng giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh nhà trường.
1.2. Khó khăn.
- Một số giáo viên lớp dưới chưa mạnh dạn, chưa có biện pháp cụ thể thích hợp
cho đối tượng này.
- Do thời gian của tiết dạy có hạn, học sinh yếu kém ở trong một lớp có nhiều
đối tượng khác nhau trình độ khác nhau, không đồng đều. Do đó việc quan tâm
kèm cặp, phương pháp phù hợp cho đối tượng này của giáo viên còn hạn chế.
- Phần lớn các em là lười học, chưa hiểu rõ được tầm quan trọng của việc học
đối với thực tế cuộc sống.
- Đời sống văn hóa tinh thần ngày một nâng cao, một số các nhu cầu giải trí:
Xem ti vi, chơi điện tử....Ngày càng nhiều làm cho một số em chưa ý thức bị
cuốn vào đó.
- Những HS học yếu, mất kiến thức cơ bản thì càng học càng thấy khó, ngày
càng chán nản, mỗi giờ lên lớp trong tâm trạng âu lo vì sợ thầy cô gọi kiểm tra
Trang 5
Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái



SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém môn toán

bài cũ. Hiện tượng trốn tiết, bỏ học một phần cũng xuất phát từ đây. Lại cũng có
không ít HS ham chơi, nhác học. Đáng thương hơn, cũng có cả những trường
hợp do phải
Phụ giúp cha mẹ mưu sinh mà các em sa sút việc học
- Chương trình, SGK vẫn còn quá tải, có quá nhiều kiến thức được tích hợp vào
bài dạy. GV thiếu sáng tạo, giảng dạy chưa phù hợp kiến thức cho từng đối
tượng HS, nhất là khi củng cố, dặn dò cuối 1 tiết dạy (GV chỉ dặn dò chung
chung, không thể hiện trọng tâm, không phân hóa đối tượng).
2. Thành công, hạn chế
2.1. Thành công.
Qua thực hiện các giải pháp của đề tài tôi đã thu được một số thành công
bước đầu đó là:
- Giúp học sinh hiểu được, môn Toán học có sự liên quan mật thiết, kết cấu chặt
chẽ với nhau. Chúng sắp xếp theo một trình tự có logic từ đầu đến cuối, từ thấp
đến cao, từ đơn giản đến phức tạp và sát với thực tế, gần gũi với đời sống. Do
đặc thù của môn Toán nên mỗi bước suy diễn phải chỉ ra căn cứ cụ thể đòi hỏi
học sinh phải nắm vững cái trước để có cơ sở suy diễn vấn đề sau. Giải một bài
toán, tiếp thu một kiến thức mới tức là học sinh đã trải qua các thao tác tư duy:
phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, cụ thể hóa. Quá trình đó đã rèn luyện khả
năng phát triển tư duy trí tuệ ở học sinh. Phải nói môn Toán là môn học đòi hỏi
học sinh phải hoạt động, chịu khó suy nghĩ nhiều. Qua môn Toán đã rèn luyện
cho các em những đức tính: Cần cù, chịu khó, cẩn thận, tỉ mỉ, thận trọng, chính
xác, suy luận chặt chẽ … có phương pháp làm việc khoa học, sắp xếp thứ tự
hợp lý để giải quyết vấn đề. Đó là đặc trưng nổi bật của môn Toán trong nhà
trường.
2.2. Hạn chế.
- Do thói quen thụ động trong quá trình dạy và học. Đã từ lâu, học sinh nghe
giảng và chép bài một cách thụ động đã thành thói quen nên thay đổi cần một

quá trình.
- Sĩ số học sinh trong lớp khá đông, mỗi lớp có từ 45 đến 50 học sinh. Với số
lượng như vậy, việc áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực cũng phần nào bị
hạn chế.

Trang 6
Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái


SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém môn toán

- Một số học sinh dân tộc có trình độ không đồng đều, tiếp thu hạn chế, nhất là
sự hợp tác với giáo viên là không có. Nên sẽ có cảm giác e ngại khi cho học sinh
thảo luận nhóm.

III- GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
Hình thành, phát triển tư duy là nền móng học tốt môn Toán có đủ điều kiện
thuận lợi để học tốt các môn học khác
Các năm nhà trường phân công giảng dạy toán khối 8 THCS tôi nhận thấy
rằng:
- Học sinh gặp nhiều khó khăn khi giải một bài toán, cho dù đó là những bài toán
đơn giản và tương tự như một bài toán mà giáo viên đã chữa cho học sinh tại
lớp.
- Phần lớn không nhớ kiến thức cũ đã học các bài trước, nếu có nhớ kiến thức cũ
thì các em không thể vận dụng kiến thức đó vào trong bài tập;
- Vì lý do đó, tôi cần phải cho các em cách, phương pháp vận dụng vào việc
giải bài tập; cụ thể qua các câu hỏi gợi ý giải bài tập ( từ câu dễ đến câu khó ) ,
giải bài tập đơn giản trước rồi mới giải bài tập khó khăn phức tạp hơn , cho học
sinh làm các bài tập có liên hệ thực tế , bài Toán về nhà Toán học , hoặc các bài
thơ vể công thức Toán vv...Để gây chú ý hứng thú học môn Toán ngay trong

các tiết học trên lớp. Sau đây là những giải pháp cụ thể nhằm giảm tỉ lệ học
sinh yếu kém bộ môn toán mà tôi đã thực hiện
1. Đối với giáo viên
1.1. Nhiệm vụ
Quá trình dạy học môn toán phải nhằm mục đích đào tạo con người mà xã
hội cần. Vì vậy mục tiêu chung của giáo dục THCS thể hiện ở các mặt.
- Làm cho HS nắm vững toán phổ thông, cơ bản, thiết thực….
- Có kỹ năng thực hành giải toán…
- Hình thành cho HS những phẩm chất đạo đức và năng lực cần thiết.

Trang 7
Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái


SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém môn toán

Dạy toán không chỉ nhằm cung cấp cho HS một số kiến thức toán mà dạy
cho HS phải biết tính toán. Ngoài kiến thức còn có phương pháp, kĩ năng, phát
triển các năng lực trí tuệ và hình thành ở HS các phẩm chất đạo đức;
1.2.Công việc cụ thể
- Đề xuất nhà trường tách riêng các đối tượng này thành một lớp
- Đề xuất chọn giáo viên có năng lực và kinh nghiệm để giảng dạy đối
tượng này
- Chọn phương pháp phù hợp, chỉ dạy những kiến thức cơ bản nhất, theo
chuẩn kiến thức mà bộ GD và Đào Tạo đã ban hành
- Ngôn ngữ trong lời giảng cần hết sức rõ ràng, dễ hiểu, kiến thức ghi trên
bảng ngắn gọn xúc tích dễ hiểu, dễ nhớ
- Rút ngắn khoảng cách giữa thầy và trò để các em thoải mái trao đổi
những vấn đề còn thắc mắc của mình.
- Hướng dẫn kĩ năng giải cơ bản, đơn giản, dễ hiểu.

- Chỉ yêu cầu giải các bài toán cơ bản, đơn giản nhất.
- Đôn đốc, động viên, tăng cường kiểm tra việc học bài, làm bài ở nhà của
các em.
- Khuyến khích học sinh tham gia phát biểu xây dựng bài, vận dụng kiến
thúc mới vào việc giải bài toán cơ bản trên lớp. Động viên khen thưởng kịp thời
để khuyến khích các em dần yêu thích bộ môn.
- Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, chính xác, vẽ hình, tư duy vấn đề có logic
- Giáo dục học sinh các đức tính: ham học hỏi, chăm ngoan, phấn đấu để có
thành tích trong học tập tốt nhất.
2. Đối với học sinh
Giáo viên phải giúp học sinh xây dựng được cho bản thân kế hoạch học tại
lớp
- Đặc thù của môn toán là cần có một nền tản kiến thức từ cơ bản đến nâng
cao. Các kiến thực kết hợp chặt chẽ, có hệ thống logic và phải có phương pháp
Trang 8
Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái


SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém môn toán

vân dụng kiến thức; kết hợp với kiến thực đã học thì các em phải sáng tạo, tìm ra
nhiều các bước giải, phương pháp giải khác nhau, . . để tìm ra lời giải của một
bài toán.
- Để học tốt các em phải chuẩn bị bài, học thuộc các kiến thức của bài cũ
với trình độ khả năng của mình.
- Thực hiện các bài tập giáo viên cho trên lớp, đầu tư suy nghĩ, tư duy các
câu hỏi của giáo viên.
- Tập trung nghe giảng, hăng hái phát biểu, để hiểu rõ được trọng tâm của
bài học.
- Rèn luyện tính kiên trì, nhẫn nại khi đầu tư suy nghĩ và giải bài tập, rèn

luyện kỹ năng giải toán từ các bài toán đơn giản cho đến các bài cao hơn.
3. Các biện pháp dạy học để hạn chế tỉ lệ học sinh yếu kém môn toán.
3.1. Biện pháp hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó phù hợp cho từng đối tượng
học sinh, đặc biệt đối với học sinh yếu.
Ví du 1ï: Phân tích đa thức thành nhân tử
Bài tập: Phân tích đa thức 14x2 y – 21xy2 + 28x2y2 thành nhân tử
Nhằm đưa về dạng: A.B + A.C + A.D = A.(B + C + D).
Giáo viên gợi ý:
- Tìm nhân tử chung của các hệ số 14, 21, 28 trong các hạng tử trên?
(Học sinh trả lời là: 7, vì ƯCLN(14, 21, 28 ) = 7 )
- Tìm nhân tử chung của các biến x2 y, xy2, x2y2 ? (Học sinh trả lời là
xy )
- Nhân tử chung của các hạng tử trong đa thức đã cho là 7xy
Giải: 14x2 y – 21xy2 + 28x2y2 = 7xy.2x – 7xy.3y + 7xy.4xy
= 7xy.(2x – 3y + 4xy)
Bài tập: Phân tích đa thức 10x(x – y) – 8y(y – x) thành nhân tử .

(BT-39e)-

SGK-tr19)

Giáo viên gợi ý:
- Tìm nhân tử chung của các hệ số 10 vàø 8 ? (Học sinh trả lời là: 2)
- Tìm nhân tử chung của x(x – y) và y(y – x) ?
(Học sinh trả lời là: (x – y) hoặc (y – x) )
- Hãy thực hiện đổi dấu tích 10x(x – y) hoặc tích – 8y(y – x) để có
nhân tử chung (y – x) hoặc (x – y)?
Cách 1: Đổi dấu tích – 8y(y – x) = 8y(x – y)
Trang 9
Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái



SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém môn toán

Cách 2: Đổi dấu tích 10x(x – y) = –10x(y – x) (Học sinh tự giải)
Bài tậpï: Phân tích đa thức: x4 – 9x3 + x2 -9x thành nhân tử .
Câu hỏi gợi mở:
GV : Đa thức trên các hạng tử có nhân tử chung nào ?
HS :Trả lời là x nên: x4 – 9x3 + x2 – 9x = x(x3 – 9x2 + x – 9)
GV :Đặt x nhân tử chung ra ngoài ngoặc, trong ngoặc còn những hạn tử nào?
HS :Trả lời:
GV : Ta có thể nhóm hai hạng tử nào trong ngoặc với nhau để sau khi phân
tích thì hai hạng tử (Hai nhóm đó) lại có nhân tử chung
HS : Trả lời là (x3 – 9x2 ) + (x – 9)
GV : Hãy phân tích tiếp để đa thức thành nhân tử ?
HS : Trả lời :
Câu hỏi khó hơn:
GV: Ngoài cách nhóm trên ta còn có cách nhóm khác như thế nào? Để phân
tích đa thức trong ngoặc thành nhân tử?
HS : Học sinh trả lời cách hai.
Qua ví dụ trên, giáo viên củng cố cho học sinh:
Cách tìm nhân tử chung của các hạng tử (tìm nhân tử chung của các hệ số
và nhân tử chung của các biến, mỗi biến chung lấy số mũ nhỏ nhất)
Quy tắc đổi dấu và cách đổi dấu của các nhân tử trong một tích.
GV cần có các câu gợi ý cho các bài tập tương đối khó theo trình tự, giúp
học sinh giải quyết dần nội dung bài toán
3.2. Biện pháp cố gắng tìm ra lỗ hổng kiến thức và giúp các em bù chỗ hổng
hoặc các sai lầm thường gặp trong bài toán.
Bài tập: Phân tích đa thức (x + y)2 – (x – y)2 thành nhân tử


(BT- 28a)-SBT-

tr6)

Gợi ý: Đa thức trên có dạng hằng đẳng thức nào? (HS: có dạng A2 – B2 )
Lời giải sai: (x + y)2 – (x – y)2 = (x + y – x – y)(x + y + x – y) (thiếu dấu
ngoặc)
= 0.(2x) = 0 (Kết quả sai)
Sai lầm của học sinh ở đây là: Thực hiện thiếu dấu ngoặc
(x + y)2 – (x – y)2 = [(x + y) – (x – y)].[(x + y) + (x – y)]
= (x + y – x + y)(x + y + x – y)
= 2y.2x = 4xy
2
2
Bài tập: Phân tích đa thức x – 2x – 4y – 4y thành nhân tử
Lời giải sai: x2 – 2x – 4y2 – 4y = (x2 – 4y2 ) – (2x – 4y ) (đặt dấu sai)
= (x + 2y)(x – 2y) – 2(x – 2y) (sai từ trên)
Lời giải đúng:

Trang 10
Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái


SKKN: Mt s gii phỏp, biờn phỏp gim t l hc sinh yu, kộm mụn toỏn

= (x 2y)(x + 2y 2)
du sai)

(kt qu


Sai lm ca hc sinh õy l:
Nhúm x2 2x 4y2 4y = (x2 4y2 ) (2x 4y ) (t du sai ngoc th
hai)
Li gii ỳng: x2 2x 4y2 4y = (x2 4y2 ) + ( 2x 4y )
= (x + 2y)(x 2y) 2(x + 2y)
= (x + 2y)(x 2y 2)
Qua cỏc vớ d trờn, giỏo viờn lu ý cho hc sinh:
- Quy tc b du ngoc, ly du ngoc v quy tc du
- Phộp bin i, k nng nhn dng hng ng thc hiu hai bỡnh phng,
bỡnh phng ca mt hiu.
- Cỏch nhúm cỏc hng t v t du tr hoc du cng + trc
du ngoc, phi kim tra li cỏch t du khi thc hin nhúm.
Trong phng phỏp nhúm thng dn n s sai du, vỡ vy hc sinh cn
chỳ ý cỏch nhúm v kim tra li kt qu sau khi nhúm.
Vớ duù 2: Phõn thc i s
7x + 7
=7
7x

Bi tp: Mt hc sinh rỳt gn phõn thc:

GV : Hi em rỳt gn nh th no c kt qu trờn.
HS: Em rỳt gn 7x t thc vi 7x mu thc nờn c kt qu 7.
Trong tỡnh hung ny GV thy s sai lm ca hc sinh l ó chia s hng cho
tha s, giỏo viờn cn sa sai cho hc sinh ngay.
- Giỏo viờn cho hc sinh nhn xột v t thc cú phõn tớch thnh nhõn t c
khụng. Hc sinh s phõn tớch c 7x + 7 = 7(x + 1)

7 x + 7 7( x + 1)
=

hc sinh s núi c nhõn t chung ca
7x
7x
x +1
c t thc v mu thc l 7 v kt qu rỳt ngn l
x
2
2
x z
= x + z Nhng hc sinh gii thớch nh
Bi tp: Cú hc sinh vit :
xz

- Khi ú t phõn thc

sau:
x2 chia cho x c x ; du chia cho du c du + ; z 2 chia
cho z c z .
Nh vy trong trng hp ny hc sinh lm bi tp kt qu ỳng nhng cỏch
chia li sai.
Tn dng cỏc cụng thc tng quỏt ghi ngn gn trờn bng, cho hc sinh phỏt
biu bng li.
Da vo cụng thc :

A A.M
=
B B.M

( M laứ ủa thửực 0 )


Trang 11
Ngi vit : inh Th Kim Hoa - Trng THCS Phm Hng Thỏi


SKKN: Mt s gii phỏp, biờn phỏp gim t l hc sinh yu, kộm mụn toỏn
A A: N
=
B B:N

( N l nhõn t chung )

Hóy phỏt biu bng li tớnh cht c bn ca phõn thc?
* Nhn xột chung
Qua cỏc vớ d trờn ta thy i vi hc sinh yu thỡ cỏc em khụng cú kh
nng nhn xột mt cỏc tng quỏt m cú th nhn xột tng phn nh; tip theo
giỏo viờn hng dn cho cỏc em kt hp kin thc ó hc, cỏch gii hp lý, tng
phn. Hng dn chm cỏc em ghi nh cỏc bc gii, bc u hỡnh thnh k
nng gii toỏn.
Vớ d 2: Gii bi toỏn bng cỏch lp phng trỡnh
* V kin thc: Một trong những phơng pháp hớng dẫn học sinh
giải bài toán trên là dựa vào quy tắc chung. Nội dung của quy
tắc gồm các bớc:
- Bớc 1: Lập phơng trình (hệ phơng trình)
+ Chọn ẩn, xác định điều kiện cho ẩn.
+ Dùng ẩn số và các số liệu đã biết để biểu thị các
số liệu có liên quan, dẫn giải các bộ phận thành phơng trình
(hệ phơng trình).
- Bớc 2: Giải phơng trình (hệ phơng trình).
- Bớc 3: Nhận định kết quả, thử lại, trả lời. Mặc dù có quy
tắc trên song trong quá trình hớng dẫn giải bài toán này cần

cho học sinh vận dụng theo những biện pháp sau:
3.3. Bin phỏp s dng li gii khụng phm sai lm v khụng cú sai sút
nh:
Để học sinh không mắc sai lầm này ngời giáo viên phải
làm cho học sinh hiểu đề toán và trong quá trình giải không
có sai sót về kiến thức, kỹ năng tính. Giáo viên phải rèn cho học
sinh có thói quen đặt điều kiện cho ẩn và đối chiếu với điều
kiện của ẩn xem có thích hợp không?
Bi tp: Mẫu của một phân số gấp 4 lần tử số của nó. Nếu
tăng cả tử và mẫu lên 2 đơn vị thì đợc Phân số

1
. Tỡm phân
2

số đã cho.

Trang 12
Ngi vit : inh Th Kim Hoa - Trng THCS Phm Hng Thỏi


SKKN: Mt s gii phỏp, biờn phỏp gim t l hc sinh yu, kộm mụn toỏn

Giỏo viờn cho hc sinh da vo bi cho l Mẫu của một phân số
gấp 4 lần tử số. T ú gi x l t s (x>0;x N) thỡ mu s s biu th
nh th no?
Hc sinh tr li c mẫu số của phân số là 4x
Da vo bài ra ta có phơng trình:
Hc sinh gii c phng trỡnh tỡm ra
x = 1.

Vậy tử số là 1, mẫu số là 4.
Vậy phân số đó là

x+2 1
=
4x + 2 2

1
.
4

3.4. Bin phỏp s dng li gii n gin
Bi tp:
Va g va chú
Bú li cho trũn
Ba mi sỏu con
Mt trm chõn chn
Hi cú my g, my chú?
(Bi toỏn c Vit Nam)
Gii
Gi s g l x (con) (x nguyờn dng)
S chú l 36 - x (con)
S chõn g l 2x (chõn)
S chõn chú l 4(36 - x) (chõn)
Theo bi ra ta cú phng trỡnh:
2x + 4(36 - x) = 100
x = 22
Vy s g l 22 con, s chú l 14 con.
- Với cách giải trên, bài toán ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp
với trình độ của học sinh.

- Vi cỏc bi tp trờn thỡ giỏo viờn gi hai hoc ba hc sinh yu cựng a
ra phng ỏn tr li v chn cõu tr li ngn gn, d hiu nht.
To cho cỏc em khc sõu kin thc vỡ ó qua hai ln tho lun, tho lun
ln 1 l trờn bng ch cú nhng hc sinh yu va nh li cỏc bc lm va trỡnh
by bi gii y ý, tho lun ln 2 thỡ trong nhúm cú hc sinh khỏ hn hng
dn cỏch gii.
Trang 13
Ngi vit : inh Th Kim Hoa - Trng THCS Phm Hng Thỏi


SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém môn toán

3.5.Biện pháp tạo hứng thú, sự hấp dẫn cho học sinh khi tìm hiểu về kiến
thức mới của môn hình học.
- Trong mỗi tiết dạy giáo viên nên chủ động phân định đối tượng học sinh
theo 3 cấp: khá giỏi, trung bình, yếu kém để giao nhiệm vụ phù hợp với từng đối
tượng từ đó lôi cuốn tất cả các em cùng tham gia vào xây dựng bài học. Câu hỏi
của giáo viên cũng cần phải gợi mở, dể hiểu để kích thích sự suy nghĩ của các
em.
Ví dụ 5: Khi xây dựng Đinh lý Ta-lét trong bài “Định lý Ta-lét trong tam
giác”.
A

B’

C’

Giáo viên treo bảng phụ ?3
B


C

Gợi ý: Vì các đường kẻ ngang là các đường thẳng song song cách đều nên
các đoạn liên tiếp trên AB bằng nhau, các đoạn liên tiếp trên AC cũng bằng
nhau.
Giả sử lấy m làm đơn vị một đoạn chắn trên AB, n làm đơn vị một đoạn
chắn trên AC.
Hỏi học sinh kém đoạn AB’ mấy đơn vị?
Hỏi học sinh yếu tỉ số

AB'
AC'
AB' AC'
= ?;
= ? ; từ đó so sánh hai tỉ số
;
AB
AC
AB AC

Gọi học sinh trung bình so sánh hai trường hợp còn lại .
Yêu cầu học sinh khá phát biểu thành định lý từ bài toán trên.
Gọi học sinh giỏi nêu GT, KT.
Làm như vậy trong một tiết học giáo viên đã huy động hết đối tượng học
sinh vào xây dựng bài học.
3.6. Biện pháp tạo hứng thú, hấp dẫn cho học sinh trong những tiết ôn tập
hình học.
- Môn Hình học sau mỗi phần hoặc chương giáo viên phải hệ thống hoá
kiến thức trọng tâm, để tạo hứng thú cho học sinh bằng cách tạo ra những cách
Trang 14

Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái


SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém môn toán

chơi: Hệ thống kiến thức bằng sơ đồ hoặc bảng rồi yêu cầu học sinh điền vào
những chỗ trống. Việc làm này giúp học sinh nhận thấy sự liên quan giữa các
phần đã học. Từ đó các em khắc sâu kiến thức và nhớ lâu hơn.
Chẳng hạn: Phần “Tứ giác” giáo viên chuẩn bị sơ đồ về mối liên hệ của
các tứ giác trên bảng phụ kết hợp với các hiệu ứng trình chiếu trên giáo án điện
tử thay đổi theo từng hình cho các em trả lời định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận
biết:
Tứ giác
Hình
thang

Thang cân

Thang
vuông

Hình
bình hành

Chữ nhật

H thoi

Hinh vuông


3.7. Biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi giải bài tập hình học.
- Học sinh thường gặp rất nhiều khó khăn khi giải bài tập hình học vì nó
có tính chặt chẽ, lôgic và trừu tượng nên giáo viên cần cho học sinh phân tích kỹ
bài toán theo hướng đi lên hoặc đi xuống và cho các em nhắc lại kiến thức cũ có
liên quan đến bài toán.
Ví dụ 6: Khi hướng dẫn học sinh giải bài tập 54 trang 96 SGK giáo viên
nên phân tích theo sơ đồ:
B, C đối xứng nhau qua O
y

B, O, C thẳng hàng và OB = OC

Ô1 + Ô2 + Ô3 + Ô3 = 1800 và

A

E

C

4 3

O

2
1

K

Trang 15

Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái

B

x


SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém môn toán

OB = OC = OA

Ô2 + Ô2 = 900, OAB cân, OAC cân.
Bài tập:
"Chứng minh rằng: Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau".
Trước hết rèn cho học sinh biết vẽ hình và diễn đạt nội dung bài toán
bằng kí hiệu (ở bài toán này chính là giả thiết, kết luận)
A

D

B

GT

ABCD là hình chữ nhật

KL

AC = BD


C

Hay: ( Nếu ABCD là hình chữ nhật ) ⇒ (AC = BD)
Với cách viết đó học sinh thấy rõ cấu trúc bài toán và "Khoanh vùng"
kiến thức cần huy động. Như thế ít nhất các em cũng đã suy nghĩ một cách
hợp lí.
Ngoài ra, khi học sinh bước đầu nắm bắt được tinh thần của phương
pháp chứng minh này giáo viên có thể trình bày dưới dạng một sơ đồ để
giúp học sinh nhìn rõ hơn quá trình suy luận (Sơ đồ 1) Và cũng chính từ
sơ đồ này học sinh học được kỹ năng phân tích để trình bày bài giải một
cách lôgic.
ABCD là hình chữ nhật

(GT)

( Định nghĩa)
(Định nghĩa)
Hai tam giác ABD và
ABC có AB chung

= =900

AD = BC

Trang 16
Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái


SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém môn toán


(c.g.c)

Sơ đồ1

ΔABD = ΔABC
(KL)

AC = BD

Bài tập: Chứng minh định lý về đường trung bình của một tam giác:
"Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của một tam giác và song
song với cạnh thứ hai thì cũng đi qua trung điểm của cạnh thứ ba".
* Vẽ hình và phân tích làm rõ cấu trúc của mệnh đề cần chứng minh có dạng:
(AD = DB) và (DE // BC) ⇒ (AE = EC)
Hìnhvẽ
A

1

E
1

D
1

C

F

B


* Xây dựng sơ đồ giúp học sinh nhìn thấy rõ quá trình suy luận(Sơ đồ 2).
DE // BC

(GT)

Vẽ EF//AB
(cùng bằng góc B)

AD = DB

(GT)

AD = EF

EF = DB

(Góc đồng vị)

=

=

Trang 17
Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái


SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém môn toán

(c.g.c)

ΔADE = ΔEFC
Sơ đồ 2
(KL)

AE = EC

- Khi giải bài tập giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm từ 4 đến 6
người, tuỳ yêu cầu của bài toán, các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hoặc chủ
định, được giao cùng một nhiệm vụ hoặc những nhiệm vụ khác nhau. Nhóm tự
bầu nhón trưởng nếu thấy cần, trong nhóm phân công mỗi người một việc, mỗi
thành viên đều phải làm việc tích cực, giúp đỡ nhau giải quyết vấn đề trong
không khí thi đua với các nhóm khác. Nhóm cử ra một người đại diện trình bày
trước lớp.
* Tóm lại
Để bài toán chứng minh tốt hơn thì giáo viên cho các em phân tích đề bài,
từ đó vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận. Kết hợp tốt các kiết thức, lập luận, tỉ mỉ,
cẩn thận để hình thành kỹ năng.
4. Kế hoạch làm bài tập về nhà và kế hoạch kiểm tra làm bài tập về nhà.
Toán học là một môn học rất cần thiết thực hành – giải bài tập, luôn luôn
phải có sự kết hợp với nhau giữa lý thuyết và thực hành. Qua thực hành mới
củng cố được lý thuyết, khắc sâu kiến thức, rèn luyện kỹ năng tính toán và phát
triển tư duy. Ở lớp, sau khi học phần lý thuyết thì có phần áp dụng kiến thức,
thực hành các bài tập trong sách giáo khoa. Hệ thống bài tập này đa số chỉ áp
dụng cho học sinh từ trung bình trở lên do đó việc luyện tập, hệ thống bài tập
cho học sinh yếu tập làm quen từ những bài tập rất dễ để từng bước nâng dần
giải những bài tập khó hơn. Vì vậy trong từng tiết dạy người giáo viên có thể ra
thêm bài tập tương tự tùy tình hình lớp học để học sinh có điều kiện tiếp xúc với
khâu thực hành và nội dung bài tập phong phú hơn.
- Khi dạy trên lớp thì những số tiết cơ bản trong chương trình rất cần thiết.
Vì vậy vấn đề luyện tập thật nhiều để học sinh nhớ lâu, củng cố lý thuyết được

bền vững là rất cần thiết.
Trang 18
Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái


SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém môn toán

- Khi ở nhà giáo viên cần cho học sinh nhiều bài tập rèn luyện từ thấp đến
cao, cho các em tư duy, phát triển được sự linh hoạt trong việc giải bài tập.
Chẳng hạn khi dạy phân tích đa thức thành nhân tử hay cộng, trừ, nhân, chia
phân thức đại số, bất phương trình hay giải toán bằng cách lập phương trình,
cần có lượng bài tập thật nhiều để qua bài tập học sinh mới được khắc sâu kiến
thức.
- Điều quan trọng là giáo viên cho học sinh tự xây dựng kế hoạch học tập
tại nhà và tự làm bài tập, hoặc học nhóm tại nhà. Qua việc giải các bài tập tại
nhà, giáo viên có thể đánh giá được sự tiến bộ về học tập của em đó.
- Uốn nắn kịp thời các bài giải sai, điều chỉnh các bài còn thiếu sót ở các
bước làm.
* Tóm lại
Khi thực hiện tốt kế hoạch học tập ở nhà củng góp phần đáng kể trong
việc tiến bộ của học sinh. Điều này rất cần thiết cho các em.
Trong giờ giảng trên lớp giáo viên có thể thông qua hoạt động nhóm để
các em trao đổi bài học lẫn nhau trong lúc giải quyết vấn đề theo yêu cầu của
giáo viên hoặc cũng có thể phân chia học tập ở nhà một cách hợp lí dể các em
học sinh khá hơn có nhiệm vụ hướng dẫn các em khác; việc làm này thúc đẩy
được tính tư duy cho học sinh yếu và cả học sinh khá hơn.

5. Tích cực tìm tòi nội dung bài học qua hình thức hoạt động nhóm, thực
hành
- Đối với giáo viên: Cần phải lập kế hoạch, chuẩn bị trước vấn đề cần thảo

luận, chuẩn bị nội dung liên quan và phương tiện hỗ trợ.
- Căn cứ vào tình hình thực tế của lớp học để có kế hoạch chia nhóm có
xen kẽ học sinh khá hơn, học sinh trung bình với học sinh yếu, có thể chia nhóm
4 (ba bàn) hay 8 nhóm (hai bàn) hay mỗi bàn là một nhóm tuỳ vào nội dung vấn
đề thảo luận.

Trang 19
Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái


SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém môn toán

- Đối với học sinh: Tích cực tham gia và làm theo hướng dẫn của giáo
viên, chuẩn bị các dụng cụ, phương tiện hỗ trợ để giúp cho việc học của mình
đạt kết quả cao.
- Lưu ý : giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tìm các tài liệu từ các
nguồn: sách bài tập, internet, . . . . để chuẩn bị cho nội dung thảo luận.
- Giáo viên gọi từng nhóm trình bày nội dung thảo luận, sau mỗi nhóm đã
trình bày thì giáo viên cho các nhóm nhận xét có trùng với ý của nhóm mình
thảo luận không?. Trường hợp nếu không trùng khớp với ý kiến thì giáo viên gọi
tiếp các nhóm trình bày, nếu trùng khớp với các nhóm còn lại thì giáo viên cho
chốt lại vấn đề thảo luận, tiếp tục chuyển sang vấn đề khác.
6. Kết hợp công nghệ thông tin trong giảng dạy
- Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong việc đổi mới phương
pháp học tập của học sinh.
- Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập tích cực, kế hoạch này còn nhằm
mục đích khắc phục được hai nhược điểm của học sinh là khả năng diễn đạt và
khả năng làm việc theo nhóm.
- Đặc biệt là khi áp dụng công nghệ thông tin vào trong bài giảng hình học thì
tạo cho các em tiếp thu rất tốt về trực quan như hình chữ nhật, hình thoi, hình

vuông, các trường hợp đồng dạng của tam giác, . . . .
7. Kết hợp chặt chẽ giữa giáo viên bộ môn, chủ nhiệm, nhà trường và gia
đình
- Việc phối hợp giữa giáo viên bộ môn với giáo viên chủ nhiệm trong công
tác dạy học cũng là điều cấn thiết. Giáo viên bộ môn phải trao đổi với giáo viên
chủ nhiệm có biện pháp với những học sinh cá biệt, học sinh lười để cùng hợp
tác kiểm điểm, nhắc nhở, mục đích là cho các em sửa chữa tiến bộ dần để bắt kịp
trình độ cả lớp.
- Cũng thông qua giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn mới nắm được tình
hình gia đình của những em cá biệt, học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn để
có biện pháp phù hợp, nhắc nhở, động viên, khuyến khích giúp đỡ kịp thời với
từng trường hợp cụ thể mang lại hiệu quả giáo dục cao hơn.
Trang 20
Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái


SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém môn toán

C- KẾT LUẬN
I- Kết luận
Qua quá trình thực hiện phương pháp dạy học như trên. Bản thân tôi thấy
các em có nhiều tiến bộ, chất lượng được nâng lên rõ rệt. Cụ thể là với 50 học
sinh được tách ra và sử dụng phương pháp này từ đầu, kết quả cuối năm như sau:
Lớp

Tổng số

8

50


Giỏi
1
2%

Khá
8
16%

Trung bình
26
52%

Yếu
13
26%

Kém
2
4%

Tuy nhiên, tôi vẫn tiếp tục phát triển và tìm tòi các phương pháp mới, để
hiệu quả dạy và học ngày càng cao hơn.
Thời gian tới tôi cố gắng áp dụng một số phương pháp giảng dạy mới để
phát huy tính tích cực của học sinh. Giáo dục ý thức học tập tốt hơn, học sinh
thích học môn toán hơn, không ngại, chán nản khi bắt tay vào giải bài tập. Tạo
hứng thú trong học tập, mục tiêu để học sinh học tập có chất lượng cao nhất.
II- Kiến nghị :
Để nâng cao chất lượng giáo dục, tôi có một số kiến nghị như sau:
- Đề nghị phòng GD&ĐT cùng nhà trường đầu tư đầy đủ dụng cụ, thiết bị

dạy và học cho trường để giáo viên và học sinh được dạy - học và thực hành có
hiệu quả tốt nhất.
- Đề nghị nhà trường kết hợp chặt chẽ với địa phương vận động các gia
đình quan tâm đến việc học tập, rèn luyện của con em mình hơn nữa để các em
không bị hổng kiến thức, tạo nền tảng vững chắc khi tiếp thu kiến thức mới.

Trang 21
Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái


SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém môn toán

Quá trình thực nghiệm đề tài “Một số giải pháp, biện pháp để giảm tỉ lệ học
sinh yếu, kém môn toán” trong 2 năm qua. Tôi đã được các đồng nghiệp góp ý
cũng như nhà trường hết sức tạo điều kiện và đã đạt được những kết quả như
trên. Trong quá trình thực nghiệm và đưa ra đề tài còn rất nhiều sai sót mong các
đồng chí đồng nghiệp cùng nhà trường thảo luận và góp ý thêm để đề tài của tôi
ngày càng được hoàn chỉnh hơn. Và qua đây, tôi cũng có thêm một số kiến nghị
nêu trên để nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục. Kính mong các cấp, các
ngành đoàn thể xem xét và thông qua.
Tôi xin chân thành cám ơn./.

TP BMT, ngày 14 tháng 12 năm 2013
Người Viết

Đinh Thị Kim Hoa

Trang 22
Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái



SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém môn toán

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. SGK Toán 8 tập 1,2 – Nhà xuất bản giáo dục.
2. Sách giáo viên Toán 8 tập 1,2– Nhà xuất bản giáo dục.
3. Sách Phương pháp dạy học môn Toán ( Dành cho GV THCS) – Nhà xuất bản

giáo dục.
4. Sách bài tập toán 8 tập 1,2 – Nhà xuất bản giáo dục.
5. Bồi dưỡng toán 8 tập 1,2 – Đỗ Đức Thái – Nhà xuất bản giáo dục.
6. Các dạng toán cơ bản – Giải bằng nhiều cách – Nguyễn Đức Tấn – Nhà xuất
bản đại học sư phạm

Trang 23
Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái


SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém môn toán

MỤC LỤC
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

TÊN MỤC LỤC
A - PHẦN MỞ ĐẦU
I - Lý do chọn đề tài:
II - Mục đích - phương pháp nghiên cứu:
III - Đối tượng nghiên cứu.
IV - Phạm vi ngiên cứu.
V - Nhiệm vụ nghiên cứu.
VI – Phương pháp nghiên cứu.
VII - Thời gian nghiên cứu.
B - PHẦN NỘI DUNG
I - Cơ sở lí luận và thực tiễn
II- Thực trạng của việc dạy học và chất lượng môn toán
Trong trường THCS
1. Thuận lợi và khó khăn
2. Thành công và hạn chế

II-Biện pháp thực hiện
1. Đối với giáo viên
2. Đối với học sinh
3. Các biện pháp dạy học để hạn chế tỉ lệ học sinh yếu
kém môn toán
4. Kế hoạch làm bài tập về nhà và kế hoạch kiểm tra làm bài
tập về nhà
5. Tích cực tìm tòi nội dung bài học qua hoạt động nhóm,
thực hành
6. Kết hợp công nghệ thông tin trong giảng dạy
7.Kết hợp chặt chẽ giữa giáo viên bộ môn, chủ nhiệm, nhà
trường và gia đình
C- KẾT LUẬN

TRANG
2
2
3
3
3
3
3
4

5
6
7
8
9
18

19
20
20

Trang 24
Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái


SKKN: Một số giải pháp, biên pháp để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém môn toán

23

I-Kết luận- II Kiến nghị

21

Trang 25
Người viết : Đinh Thị Kim Hoa - Trường THCS Phạm Hồng Thái


×