Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

SKKN Giảm tỉ lệ học sinh yếu kém môn Ngữ văn 12 qua hướng dẫn phương pháp tự học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.58 KB, 28 trang )

Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

I.TÓM TẮT ĐỀ TÀI:
Trước tình hình dạy và học hiện nay, việc đổi mới phương pháp giảng dạy
môn Ngữ văn đang thực sự là yếu tố quyết định hiệu quả cho tiết dạy. Phương pháp
giảng dạy mới các phương pháp giảng dạy truyền thống cơ bản ở mối quan hệ giữa
giáo viên và học sinh trong giờ học. Người giáo viên khơng cịn là người truyền thụ
kiến thức một chiều mà là người hướng dẫn học sinh chủ động trong quá trình lĩnh
hội kiến thức, rèn luyện tồn vẹn về tư duy, tình cảm, tâm hồn.
Song, việc thực hiện phương pháp tự học cho học sinh lớp 12 khơng dễ dàng
trong q trình dạy môn Ngữ văn. Đặc biệt cho học sinh yếu kém ở trường Nguyễn
Trung Trực càng gặp nhiều khó khăn trong việc phát huy tính tích cực chủ động của
học sinh. Học sinh thường thụ động khơng thích học mơn Ngữ văn, không cảm thấy
hứng thú đối với tiết học. Tình hình thực tế đó địi hỏi người giáo viên phải suy
nghĩ, tìm tịi những biện pháp cụ thể làm cho tiết dạy Ngữ văn lôi cuốn học sinh,
phát huy được tính tích cực chủ động của người học hướng đến hiệu quả tối đa của
tiết dạy. Từ thực tế giảng dạy chúng tôi nhận thấy muốn tiết dạy đạt hiệu quả cao
cho học sinh yếu kém lớp 12, người giáo viên tìm cách khơi dậy được phương pháp
học tập và làm thế nào để các em nắm vững kiến thức một cách chắc chắn vận dụng
vào làm văn, từ đó mới phát huy thực sự tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học
sinh, thực tế đã chứng minh rằng khi giáo viên khơi gợi được hứng thú phương
pháp học tập thì hiệu quả tiết dạy trên lớp được nâng cao, học sinh thực sự tích cực
chủ động trong q trình tự học.
Với những mục tiêu trên đã thơi thúc tôi viết đề tài này nhằm nâng cao chất
lượng học sinh lớp 12 thi tốt nghiệp, phạm vi đề tài đề cập đến một số phương pháp
tự học của học sinh vận dụng vào việc giảng dạy phần văn học Việt Nam lớp 12 là
nhiệm vụ quan trọng của chương trình. Nghiên cứu được tiến hành trên 2 lớp tương
đương của trường THPT Nguyễn Trung Trực (lớp 12C 1 là lớp thực nghiệm, lớp
12C5 là lớp đối chứng)
Qua nghiên cứu “phương pháp tự học” có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học
sinh thông qua kết quả bài kiểm tra đánh giá điểm trung bình lớp thực nghiệm là


6.33, lớp đối chứng là 5.45. Kết quả kiểm chứng T-test, P = 0.0001 < 0.05 số lượng
học sinh yếu kém giảm xuống và chất lượng bộ môn tăng lên.
II.GIỚI THIỆU:
Môn Ngữ văn trong nhà trường phổ thông giữ một vị trí rất quan trọng. Mục
đích của mơn học nhằm kích thích sự hứng thú của học sinh trong q trình học tập,
đồng thời tạo ra một bầu khơng khí vui tươi, hào hứng khắc sâu kiến thức vào trí
nhớ các em. Từ đó nâng cao cho học sinh tri thức có tính chất lí thuyết và đặc thù

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Phương

Trang 1


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

của môn học. Nói chung học sinh cần đạt một tri thức để vận dụng vào lĩnh vực
hoạt động xã hội.
1.Hiện trạng:
Học sinh lớp 12C1, 12C5 hầu hết các em chưa thích học môn Ngữ văn, rất thụ
động. Việc học trong lớp chỉ nghe giáo viên giảng, ghi chép, học bài rồi “nhắc lại”
những gì thầy cơ dạy ở trên lớp và chưa biết sử dụng phương pháp tự học ở nhà.
Cách học như vậy học sinh không khả năng suy nghĩ độc lập, năng lực tư duy sáng
tạo, các em chưa có thói quen đọc sách, ghi chép tích luỹ tư liệu từng bước xây
dựng ý thức tự học môn Ngữ văn cuối cấp.
Vì tầm quan trọng mơn Ngữ văn và thực tiễn giảng dạy, tôi chọn đề tài “Giảm
tỉ lệ học sinh yếu kém môn Ngữ văn 12 qua hướng dẫn phương pháp tự học” vận
dụng thực hiện trong giảng dạy đổi mới phương pháp của mình nhằm góp phần
nâng cao hiệu quả các tiết dạy và đem lại niềm yêu thích mơn học của học sinh.
2.Ngun nhân:
– Trong phương pháp giáo dục mới, giáo viên chưa thấy hết vai trò quan trọng

của mình “Người thắp sáng lên từng ngọn nến học sinh”, chưa thấy cơng việc của
mình khi giữ chức năng hướng dẫn, tổ chức sự tiếp nhận của học sinh.
– Vì chưa sử dụng phương pháp giảng phù hợp.
– Học sinh chưa tự giác xây dựng bài mới.
– Khả năng suy nghĩ độc lập phát biểu chưa cao.
– Học sinh thiếu chủ động, sáng tạo soạn bài tham gia xây dựng bài học.
Ngay từ khi được phân công dạy lớp 12C 1 , 12C5 từ năm 2014 - 2015 tôi đã
được thực nghiệm đề tài nghiên cứu khoa học 2 lớp nhiều điểm tương đồng. Như
vậy, qua thực nghiệm những gì rút ra được ở 2 lớp này tơi mạnh dạn áp dụng
nghiên cứu đề tài này nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh. Để nắm được
thực trạng tình hình học tập nhất là phương pháp tự học môn Ngữ văn tôi đã vận
dụng một số giải pháp, kết hợp kết quả học tập của 2 lớp đầu năm học 2014 - 2015.
Lớp

TS

Kém

Yếu

Trung
bình

Khá

Giỏi

12C1

36


02

13

21

0

0

12C5

35

0

14

19

02

0

3.Giải pháp thay thế.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Phương

Trang 2



Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Giáo viên sử dụng một số biện pháp: soạn hệ thống câu hỏi tự học và đáp án,
phổ biến hệ thống câu hỏi đến học sinh và hướng dẫn các em làm đề cương... Giáo
viên kết hợp ra câu hỏi cụ thể áp dụng tốt ở tiết dạy bồi dưỡng giúp học sinh học tốt
môn Ngữ văn.
3.1.Vấn đề nghiên cứu:
Việc sử dụng phương pháp tự học có làm tăng kết quả học mơn Ngữ văn lớp
12C1 không?
3.2.Giả thuyết nghiên cứu:
Việc sử dụng phương pháp tự học có làm tăng kết quả học mơn Ngữ văn lớp
12C1 trường THPT Nguyễn Trung Trực
III.PHƯƠNG PHÁP:
1.Khách thể nghiên cứu:
Khách thể được sử dụng để thực hiện nghiên cứu đề tại là học sinh lớp 12C 1 và
12C5 trường THPT Nguyễn Trung Trực, Hịa Thành, Tây Ninh. Vì các đối tượng
này có nhiều thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
Học sinh chọn 2 lớp 12C1 và 12C5 là hai lớp có học sinh yếu kém nhiều, có
nhiều điểm tương đồng sĩ số, giới tính. Lớp 12C 1 là lớp thực nghiệm, lớp 12C 5 là
lớp đối chứng (lấy kết quả bài kiểm tra học kì I năm 2014 - 2015 của 2 lớp làm bài
kiểm tra trước tác động).
Lớp

Số học sinh

Nam

Nữ


12C1

36

15

21

12C5

35

17

18

Ý thức học tập tại lớp: Ngoan, tích cực, chủ động tham gia học tập. Bên cạnh 2
lớp còn nhiều học sinh tư duy cịn hạn chế, ít tham gia các hoạt động chung của lớp.
Ở thiết kế này, tôi sử dụng kiểm chứng T-test độc lập.
2.Thiết kế nghiên cứu: Kiểm tra trước và sau tác động các lóp tương đương.
– Bài kiểm tra trước tác động: Bài kiểm tra học kì I do Sở Giáo dục và Đào tạo
Tây Ninh ra đề - đáp án.
– Bài kiểm tra sau tác động: Bài kiểm tra tập trung giữa HKII, thời gian 90
phút do tổ chun mơn thống nhất.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Phương

Trang 3



Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

– Tiến hành kiểm tra tập trung và chấm bài.
KT trước tác
động

Tác động

KT sau tác
động

Lớp 12C1

O1

Thiết kế bài dạy có sử dụng phương
pháp tự học.

O3

Lớp 12C5

O2

Thiết kế bài dạy không sử dụng
phương pháp tự học.

O4


3.Quy trình nghiên cứu:
– Lớp 12C5 (lớp đối chứng). Các bước lên lớp hoạt động bình thường.
– Lớp 12C1 (lớp thực nghiệm) Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị các quy
trình thực hiện trên lớp theo trình tự, giúp học sinh soạn câu hỏi tự học và đáp án,
hướng dẫn học sinh làm đề cương để tự học ở lớp được tốt.
* Cách thức tiến trình: Thể hiện cụ thể ở phụ lục.
4.Đo lường và thu nhập dữ liệu:
Lấy kết quả bài kiểm tra HKI, đề chung là kết quả bài kiểm tra được tác động
bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra số 5 (khi học xong phần văn học Việt
Nam). Bài kiểm tra gồm 02 câu hỏi thời gian 90 phút, kiểm tra năng lực đọc - hiểu
văn bản, vận dụng có 2 phần (Nghị luận văn học và Nghị luận xã hội)
Quy trình kiểm tra và chấm bài kiểm tra.
Ra đề kiểm tra: Ra đề kiểm tra và đáp án có sự thống nhất giữa các giáo viên
bộ môn Ngữ văn và Tổ trưởng chuyên môn.
Tổ chức kiểm tra: Hai lớp cùng một thời điểm, cùng đề. Sau đó tổ chức chấm
điểm theo đáp án đã xây dựng.
IV.PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ:
1.Phân tích dữ liệu:
So sánh điểm trung bình sau khi tác động.
Lớp
đối chứng 12C5
P sau tác động

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Phương

Lớp
thực nghiệm 12C1

0.0001


Trang 4


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Độ lệch chuẩn

0.87

0.92

Giá trị trung bình

5.45

6.33

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD

0.94

* Biểu đồ:

Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động
của nhóm thực nghiệm và lớp đối chứng.

Từ kết quả nghiên cứu, ta thấy kết quả 2 lớp trước tác động là hoàn toàn tương
đương. Sau khi có tác động “Phương pháp tự học Ngữ văn lớp 12C 1”. Kết quả hoàn
toàn khả quan. Bằng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng điểm trung bình cho
kết quả P = 0.0001 thấy độ lệch trung bình có ý nghĩa. Điều này minh chứng điểm

trung bình lớp thực nghiệm là 6.33, cao hơn lớp đối chứng là 5.45 khơng phải ngẫu
nhiên mà do có tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0.94 mức độ
ảnh hưởng là rất lớn.
Tổng hợp phần trăm kết quả theo thang bậc: Kém, yếu, trung bình, khá, giỏi,
kết quả lớp thực nghiệm lớp 12C1.
Lớp 12C1

Theo thang bậc điểm

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Phương

Cộng

Trang 5


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Kém

Yếu

Trung bình

Khá

Giỏi

Trước TĐ


02

13

21

0

0

36

Sau TĐ

0

02

18

14

02

36

Sử dụng phương pháp kiểm chứng T-test độc lập ở bài kiểm tra trước tác động
kết quả P = 0.49 > 0.05 là khơng có ý nghĩa nên tương đương nhau.

Biếu đồ so sánh kết quả kiểm tra của lớp thực nghiệm trước và sau tác động


2.Bàn luận:
– Kết quả cho thấy, điểm trung bình của lớp đối chứng với lớp thực nghiệm
chênh lệch là: 0.88
– Mức độ ảnh hưởng của tác động SMD là 0.94 trung bình, P = 0.0001<0.05
điểm trung bình cao hơn khơng phải ngẫu nhiên mà là do tác động nghiên cứu.
– Tác động đã có ý nghĩa đối với tất cả các đối tượng học sinh yếu, kém, trung
bình, khá. Số học sinh yếu kém giảm xuống nhiều, số học sinh trung bình, khá tăng
lên.
* Hạn chế:
– Thời gian hướng dẫn học sinh tự học bộ môn chưa nhiều.
– Giáo viên phải mất thời gian nhiều và công sức cho nên bản thân người
giảng dạy phải yêu nghề, luôn quan tâm đến tiến bộ học tập của các em.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Phương

Trang 6


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

V.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:
1.Kết luận:
– Qua lý luận và thực tiển kiểm chứng, muốn nâng cao chất lượng dạy và học
môn Ngữ văn lớp 12 nói riêng và các lớp văn bậc phổ thơng nói chung, cần mạnh
dạn cải tiến phương pháp dạy và học, trước hết cần xây dựng cho được phương
pháp tự học. Làm được điều này, thực chất là đã giúp các em “biến quá trình đào
tạo thành quá trình tự đào tạo”.
– Việc xây dựng phương pháp tự học cần được tiến hành tất cả các khâu trong
quá trình dạy và học: từ khâu rèn cho các em thói quen tích luỹ tư liệu văn học; thói

quen đọc, tóm tắt ghi chép tư liệu, ghi chép bài giảng một cách sáng tạo, thói quen
rèn kỹ năng viết - nói - đọc từ đúng đến hay. Đó là con đường ngắn nhất để đi tới
chất lượng học tập môn Ngữ văn hiện nay.
– Tuỳ theo từng đối tượng cụ thể, mỗi thầy cơ giáo cần có những giải pháp cụ
thể phù hợp với thực tế học sinh của mình. Riêng với học sinh THPT Nguyễn Trung
Trực, tôi cho rằng bằng phương pháp tự học đã làm chất lượng môn Ngữ văn nâng
lên, số lượng học sinh yếu kém giảm xuống nhiều.
2.Kiến nghị:
2.1.Đối với cấp lãnh đạo:
Cần quan tâm, động viên thêm những giáo viên có nhiều thành tích thi đua
trong việc dạy và học.
2.2.Đối với giáo viên:
Tích cực tự học, sưu tầm tài liệu trên Internet và tự bồi dưỡng thông tin phải
không ngừng học tập và nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Phương

Trang 7


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ GD&ĐT: Tài liệu tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của
Bộ Giáo dục và Đào tạo (Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội)
2. Sách giáo khoa Ngữ văn 12 - Tập 1,2 Trần Đăng Suyền (Nhà xuất bản Giáo
dục)
3. Sách giáo viên Ngữ văn 12 - Tập 1,2 Trần Đăng Suyền (Nhà xuất bản Giáo
dục)
4. Đổi mới việc dạy và học môn Ngữ văn "Lấy học sinh làm trọng tâm) Hội

Giáo dục Đại học Quốc gia trường ĐHSP.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Phương

Trang 8


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Các bước hướng dẫn phương pháp tự học bộ môn:
Bước 1: Hướng dẫn phương pháp tự học bộ môn trên lớp giờ chính khóa 12C1.
* Đọc văn bản tích luỹ tư liệu:
Giáo viên bộ môn qui định cho học sinh cách tóm tắt, cách phân loại, ghi chép
và tích luỹ tư liệu.
a.Kế hoạch đọc:
Khâu đọc văn bản giáo viên xem là rất quan trọng nên hướng dẫn học sinh đọc
kỹ, đọc cái gì, đọc như thế nào?
– Về đọc cái gì, tơi qui định cho mỗi học sinh đọc 2 tác phẩm/tuần, chú ý kết
hợp đọc cả tác phẩm hướng dẫn chuẩn kiến thức của Bộ có trong phạm vi cấp học
liên quan đến thi tốt nghiệp, phần đọc có trong sách giáo khoa, tài liệu liên quan
phần Văn học Việt Nam.
– Nếu như “đọc cái gì” thuộc phạm vi qui định nội dung thì đọc như thế nào
thuộc phạm vi cách đọc. Giáo viên nhắc các em các thao tác cần thiết có phần thi tốt
nghiệp khi đọc sách. Đọc kĩ, có đánh dấu, gạch chân những chi tiết quan trọng, ghi
chép vào sổ tay.
b.Kế hoạch tích luỹ tư liệu trong văn bản:
Giáo viên qui định cụ thể và hướng dẫn tư liệu cụ thể, ghi chép, lưu giữ tư liệu
vận dụng khi làm bài trên lớp - các vòng khảo sát chất lượng.
– Phân loại tư liệu, tôi hướng dẫn các em 2 phần thường hay dùng trong thi tốt

nghiệp:
Phần dành học sinh vận dụng vào bài làm nghị luận.
+ Văn học Việt Nam: Hướng dẫn tên tác phẩm cụ thể phân theo cụm câu
hỏi, đề tài, chủ đề của tác phẩm.
+ Lập dàn ý đại cương cụ thể theo tác phẩm qui định.
– Về ghi chép:
+ Thơ: Ghi chính xác khơng chỉ từng câu, chữ mà cả dấu câu, viết hoa.
+ Văn xi: Tóm tắt truyện, kèm theo chi tiết tiêu biểu.
Sau khi ghi chép xong, lưu trữ trong “túi”, “sổ tay”. Cho đến nay qua 2
vòng thi khảo sát chất lượng, các em ở lớp tơi dạy ít nhất 1 túi, 2 tập sổ tay trở lên.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Phương

Trang 9


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

c.Kế hoạch kiểm tra:
Cuối tuần, giáo viên thu “sổ tay”, để kiểm tra các em có thực hiện đúng “tiến
độ” ghi chép tích luỹ theo qui định hay không? Và để kiểm tra xem HS có “hiểu”
được những gì đã sưu tầm và tự học khơng? Sau đó giáo viên hướng dẫn các em lại,
cùng sửa chữa đóng góp trong tập thể và chỉ ra nét đặc sắc nghệ thuật - nội dung
của văn bản. Làm tốt khâu này là có tác dụng khuyến khích các em có hăng hái
"sưu tầm" và động viên các em thêm bằng cách cho điểm vào sổ điểm.
d.Ví dụ minh họa: “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành)
Sau khi đọc tác phẩm xong, học sinh tóm được ý chính, kèm theo chi tiết qua
tác phẩm, phần minh họa như sau:
* Tóm tắt:
– Truyện kể về Tnú, sau 3 năm đi lực lượng về phép thăm nhà gặp Bé Heng

đưa đến bn làng. Tối đó, cụ Mết tập trung dân làng ở nhà ưng kể cho dân làng
nghe.
– Tnú mồ cơi cha mẹ từ nhỏ, sớm gắn bó với cách mạng, nhiều lần hồn thành
tốt cơng việc giao liên. Có lần Tnú bị bắt nhưng quyết định khơng khai.
– Sau đó, Tnú vượt ngục về cùng cụ Mết tập hợp dân làng vùng lên đánh giặc.
Thời gian đó giặc càn quét bắt mẹ con Mai đánh đến chết, Tnú xơng ra và bị giặc
bắt Tnú đốt 10 đầu ngón tay.
– Đêm đó dân làng vùng lên cứu Tnú.
* Lưu trữ ghi chép tư liệu để vận dụng vào bài làm:
– Nhân vật Tnú:
+ Gan góc: “Khi cịn nhỏ cùng Mai vào rừng tiếp tế cho cán bộ Quyết”
+ Lòng trung thành với cách mạng: “bị giặc bắt, tra tấn, lưng Tnú ngang
dọc vết dao chém của kẻ thù nhưng anh vẫn gan góc trung thành”.
+ Số phận đau thương: “bị đốt 10 đầu ngón tay”
Bước 2: Soạn bài, tham gia xây dựng bài và ghi chép bài trên lớp:
a.Soạn bài:
– Học sinh thường có thói quen soạn chiếu lệ, có tính chất đối phó, ít có em
bám sát văn bản và câu hỏi để khai thác tác phẩm. Một phần do thầy cô hướng dẫn
học sinh trên lớp không chú ý đến hệ thống câu hỏi sách giáo khoa, chỉ đặt ra câu
hỏi vụn vặt, nên học sinh cảm thấy soạn bài chẳng làm gì, nên soạn cho qua chuyện.
Qua đối thoại với các em, dự giờ đồng nghiệp, bản thân tơi rút ra được điều đó. Vì

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Phương

Trang 10


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

lẽ trên, giáo viên quan tâm đến vở soạn các em, và yêu cầu học sinh bước soạn bài

mới là quan trọng, giáo viên bổ sung thêm vài câu hỏi nâng cao để phát hiện học
sinh khá. Muốn rèn “phương pháp tự học” cho học sinh, đặc biệt quan tâm đến việc
soạn bài. Cần coi mỗi câu hỏi là "một đề văn". Mỗi bài thường có 5 câu hỏi, 1 câu
là luận đề “giải mã” được 5 đề văn trong một bài có tác dụng giúp cho các em rèn
được kĩ năng phân tích đề, tiếp cận, chiếm lĩnh tác phẩm. Có được khả năng tự học
ở học sinh là từ đó, nhận thức được việc soạn bài. Mỗi buổi học đầu giờ dành 5 phút
để gọi học sinh lên kiểm tra tập soạn. Em nào soạn tốt tôi cho điểm. Đến nay quen
cách làm này nên soạn bài rất cẩn thận.
Ví dụ minh họa: Tác phẩm "Vợ nhặt" - Nhà văn Kim Lân (soạn theo hướng
dẫn học bài trang 33/sgk)
Dựa vào mạch truyện, em hãy cho biết tác phẩm chia thành mấy đoạn? Ý
nghĩa mỗi đoạn? Mạch truyện đã được dẫn dắt như thế nào?
– Tác phẩm chia thành 4 đoạn:
Đoạn 1: Đầu ... “tự đắc với mình” → Tràng cùng người đàn bà về làng, tâm
trạng phớn phở của Tràng và sự ngạc nhiên hài hước xóm ngụ cư.
– Việc làm cụ thể:
+ Học sinh trung bình thì mỗi tiết học xây dựng bài 1 lần.
+ Học sinh yếu kém mỗi tuần học mơn Ngữ văn xây dựng bài ít nhất 1 lần.
– Sau mỗi lần có cho điểm cụ thể và lời khen động viên.
b.Khâu ghi bài:
Giáo viên hướng dẫn các em một số ý sau:
– Khi nghe ý kiến học sinh trình bày, lời chốt lại của giáo viên về ý chính,
khơng cần ghi từng câu, chữ, mà chỉ ghi ý chính của thầy, cịn lời văn diễn đạt là
của mình.
– Khi học bài, có thể nhìn ý chính "phác thảo" sơ đồ bài giảng trên lớp của
thầy cô lại, cách ghi chép này cũng tạo cho việc tự học của học sinh tốt nhất.
– Để ghi bài nhanh, giáo viên hướng dẫn học sinh một số "tín hiệu" hoặc kí tự
khi chép, ví dụ cụ thể bằng cách dấu câu đầu dịng.
Ví dụ: Luận điểm: " - " ; Luận cứ: "+"
Bước 3: Hướng dẫn học sinh học bài và giáo viên kiểm tra:

a. Học sinh học bài:

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Phương

Trang 11


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Giáo viên lưu ý học sinh học bài nên chú ý vấn đề sau đây: Học sinh học theo
từng phần, trong một phần chia theo từng cụm câu hỏi hoặc dàn ý đại cương của các
bài học có dạng giống nhau để học sinh học dễ thuộc, tránh hiện tượng tượng học
tủ, lệch. Thường học sinh hay có ý nếu nhìn thấy nội dung bài nhiều ngán bỏ qua
luôn, nên giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp tự học bộ mơn
Ví dụ minh họa: “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi) phần văn học Việt Nam.
Nhân vật Mị:
Gợi ý:
– Cảnh ngộ của nhân vật Mị
+ Mị là con dâu gạt nợ của nhà thống lí: cha mẹ nghèo, khơng trả được nợ
(món nợ từ ngày cưới, lớn dần lên vì nặng lãi). Mị phải làm dâu gạt nợ cho cha mẹ.
+ Ở nhà thống lí, Mị phải sống kiếp trâu ngựa, suốt ngày “lầm lũi như con
rùa trong xó cửa” Thực chất Mị là một thân phận nộ lệ.
– Tâm trạng và hành động của Mị cho thấy, trong Mị có một sức sống tiềm
tàng vẫn ln âm ỉ, đó là khát vọng tự do, khát vọng hạnh phúc dẫu còn tự phát và
bản năng. Khát vọng đó rất mãnh liệt và khi có cơ hội sẽ bùng phát.
– Sức sống tiềm tàng trong nhân vật Mị.
+ Đâu đó trong cõi sâu tâm hồn người đàn bà câm lặng vì cơ cực, khổ đau ấy
vẫn tiềm ẩn một cô Mị ngày xưa, một cơ Mị trẻ đẹp như đóa hoa rừng đầy sức sống,
một người con gái trẻ trung giàu đức hiếu thảo. Ngày ấy, tâm hồn yêu đời của Mị
gửi vào tiếng sáo “Mị thổi sáo giỏi, thổi lá cũng hay như thổi sáo”.

+ Ở Mị, khát vọng tình yêu tự do luôn luôn mãnh liệt. Nếu không bị bắt làm
con dâu gạt nợ, khát vọng của Mị sẽ thành hiện thực bởi “trai đến đứng nhẵn cả
chân vách đầu buồng Mị” Mị đã từng hồi hộp khi nghe tiếng gõ cửa của người yêu.
Mị đã bước theo khát vọng của tình yêu nhưng không ngờ sớm rơi vào cạm bẫy.
+ Bị bắt về nhà thống lí, Mị định tự tử. Mị tìm đến cái chết chính là cách
phản kháng duy nhất của một con người có sức sống tiềm tàng mà khơng thể làm
khác trong hồn cảnh ấy. “Mấy tháng rịng đêm nào Mị cũng khóc”, Mị trốn về nhà
cầm theo một nắm lá ngón. Chính khát vọng được sống một cuộc sống đúng nghĩa
của nó khiến Mị khơng muốn chấp nhận cuộc sống bị chà đạp, cuộc sống lầm than,
tủi cực, bị đối xử bất công như một con vật.
Tất cả những phẩm chất trên đây sẽ là tiền đề, là cơ sở cho sự trỗi dậy của Mị
sau này. Nhà văn miêu tả những tố chất này ở Mị khiến cho câu chuyện phát triển
theo một lôgic tự nhiên, hợp lí. Chế độ phong kiến nghiệt ngã cùng với tư tưởng
thần quyền có thể giết chết mọi ước mơ, khát vọng, làm tê liệt cả ý thức lẫn cảm

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Phương

Trang 12


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

xúc con người nhưng từ trong sâu thẳm, cái bản chất người vẫn ln tiềm ẩn và
chắc chắn nếu có cơ hội sẽ thức dậy, bùng lên.
– Sự trỗi dậy của lòng ham sống và khát vọng hạnh phúc ở Mị:
+ Những yếu tố tác động đến sự hồi sinh của Mị.
+ “Những chiếc váy hoa đã đem phơi trên mỏm đá, xoè như con bướm sặc
sở, hoa thuốc phiện vừa nở trắng lại đổi ra màu đỏ hau, đỏ thậm rồi sang màu tím
man mác”.
+ “Đám trẻ đợi tết chơi quay cười ầm trên sân chơi trước nhà” cũng có

những tác động nhất định đến tâm lí của Mị.
+ Rượu là chất xúc tác trực tiếp để tâm hồn yêu đời, khát sống của Mị trỗi
dậy. “Mị đã lấy hũ rượu uống ừng ực từng bát một”. Mị vừa như uống cho hả giận
vừa như uống hận, nuốt hận. Hơi men đã dìu tâm hồn Mị theo tiếng sáo.
+ Trong đoạn diễn tả tâm trạng hồi sinh của Mị, tiếng sáo có một vai trò đặc
biệt quan trọng.
“Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha, bồi hồi. Mị ngồi nhẩm thầm bài hát
của người đang thổi”. “Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi... Mị uốn chiếc lá trên môi,
thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi
theo Mị hết núi này sang núi khác”.
“Tiếng sáo gọi bạn cứ thiết tha, bồi hồi”, “ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng
ai thổi sáo”, “tai Mị vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng”, “mà tiếng sáo gọi bạn yêu
vẫn lửng lơ bay ngoài đường”, “Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc
chơi, những đám chơi”, “trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo” ...
Tơ Hồi đã miêu tả tiếng sáo như một dụng ý nghệ thuật để lay tỉnh tâm hồn
Mị. Tiếng sáo là biểu tượng của khát vọng tình yêu tự do, đã theo sát diễn biến tâm
trạng Mị, là ngọn gió thổi bùng lên đống lửa tưởng đã nguội tắt. Thoạt tiên, tiếng
sáo cịn “lấp ló” , “lửng lờ” đầu núi, ngồi đường. Sau đó, tiếng sáo đã thâm nhập
vào thế giới nội tâm của Mị và cuối cùng tiếng sáo trở thành lời mời gọi tha thiết để
rồi tâm hồn Mị bay theo tiếng sáo.
– Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân:
+ Dấu hiệu đầu tiên của việc sống lại đó là Mị nhớ lại quá khứ, nhớ về hạnh
phúc ngắn ngủi trong cuộc đời tuổi trẻ của mình và niềm ham sống trở lại “Mị thấy
phơi phới trở lại, lòng đột nhiên vui sướng như những đêm tết ngày trước”, “Mị
còn trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ lắm. Mị muốn đi chơi”. Mị đã ý thức được tình cảnh đau
xót của mình: “nếu có nắm lá ngón trong tay. Mị sẽ ăn cho chết”.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Phương

Trang 13



Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

+ Từ những sôi sục trong tâm tư đã dẫn Mị tới hành động “lấy ống mỡ xắn
một miếng bỏ thêm vào đĩa dầu”. Mị muốn thắp lên ánh sáng cho căn phòng bấy
lâu chỉ là bóng tối. Mị muốn thắp lên ánh sáng cho cuộc đời tăm tối của mình.
+ Hành động này đẩy tới hành động tiếp: Mị “quấn tóc lại, với tay lấy cái
váy hoa vắt ở phía trong vách”.
+ Mị quên hẳn sự có mặt của A Sử, quên hẳn mình đang bị trói, tiếng sáo
vẫn dìu tâm hồn Mị “đi theo những cuộc chơi, những đám chơi”.
+ Tô Hồi đã đặt sự hồi sinh của Mị vào tình huống bi kịch: mâu thuẫn giữa
khát vọng sống mãnh liệt với hiện thực phũ phàng, khiến cho sức sống ở Mị càng
thêm phần dữ dội.
– Tâm trạng và hành động của Mị trong cảnh cởi trói của A Phủ và chạy trốn
theo A Phủ:
Trước cảnh A Phủ bị trói, ban đầu Mị hồn tồn vơ cảm: “Mị vẫn thản
nhiên thổi lửa hơ tay”, vì những cảnh tượng ấy đã diễn ra trong nhà thống lí thường
xun.
Nhưng “Mị lé mắt trơng sang thấy một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống
hai hỏm má đã xám đen lại của A Phủ”, giọt nước mắt tuyệt vọng của A Phủ đã
giúp Mị nhớ lại mình, nhận ra mình, xót xa cho mình và thương người đồng cảnh.
Lịng thương người trắc ẩn và tình giai cấp đã khiến Mị có hành động mạnh bạo: cắt
dây trói cứu A Phủ.
Hậu quả tất yếu là Mị phải chạy trốn theo A Phủ, vì Mị biết: “Ở đây thì chết
mất”.
Cắt dây trói cứu A Phủ và cùng A Phủ chạy trốn khỏi Hồng Ngài của Mị là
hành động vùng dậy tự phát của người dân nô lệ miền núi cao Tây Bắc, phản ứng
lại đối với sự cai trị tàn bạo của bọn thống trị, nhằm mục đích tự giải phóng. Và đây
là cơ sở để những người dân Tây Bắc tìm đến với cách mạng và kháng chiến.

b.Giáo viên kiểm tra:
* Kiểm tra đề cương:
– Vào 15 phút đầu giờ, giáo viên bộ môn phối hợp với các tổ trưởng, cán bộ
lớp kiểm tra nhanh 5 phút - 10 phút với số lượng 10 học sinh. Chấm 3 đến 5 bài làm
tốt để lấy điểm miệng.
* Kiểm tra thuộc lòng theo một dạng câu hỏi giống nhau ở 3 tác phẩm hoặc
giáo viên có thể qui định câu cụ thể:

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Phương

Trang 14


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

– Học sinh thường ngại học thuộc lòng, tuy thế việc học bằng dàn ý chuẩn bị
các tài liệu photo của bạn, nên tôi kiên quyết kiểm tra từng em một.
– Một bảng đen tôi chia 6 cột, giáo viên gọi 6 học sinh lên bảng ghi với yêu
cầu mà giáo viên đặt ra.
– Học sinh lên bảng ghi xong, giáo viên gọi tiếp học sinh ngồi dưới nhận xét
đúng sai rồi giáo viên kết luận cho điểm cả 2 học sinh.
– Trong kiểm tra từng câu hỏi, giáo viên bộ môn hướng dẫn học sinh có sổ
theo dõi từng câu, đánh vào ô đó, câu nào không thuộc giờ sau kiểm tiếp.
* Kiểm tra nhóm:
– Buổi chiều tiết học bồi dưỡng, giáo viên bộ mơn phân loại 2 đối tượng: một
nhóm học sinh trung bình, khá và một nhóm yếu, kém.
+ Nhóm trung bình, khá: 5,0 điểm trở lên.
+ Nhóm yếu, kém: 5,0 điểm trở xuống.
– Mục đích phân loại là giáo viên kiểm nhóm yếu, kém; nhóm trung bình, khá
giáo viên phân chéo 2 học sinh kiểm với nhau. Trong kiểm tra có khen và đánh giá

cho điểm để khích lệ trong học tập, tránh hiện tượng lười học.
* Kiểm tra đi, kiểm tra lại:
– Việc này giống như trò chơi ú tim, thường học sinh có điểm rồi hay chủ
quan, trò chơi này buộc học sinh thường xuyên học bài.
* Kết hợp kiểm tra với động viên:
– Động viên kịp thời, hình thức khen đúng chỗ, bằng cách thưởng điểm. Nếu
giáo viên khen đúng chỗ thì cũng có thể khích lệ sự tự học của các em, có khi phát
hiện chỗ nhỏ (đối với học sinh yếu) cũng học thuộc thì giáo viên khen ngay để học
sinh thấy bản thân không quá yếu như thế gieo được hy vọng, hơn nữa giáo viên
làm như vậy mà các em phấn khởi trong việc tự học ngày càng cao hơn.
Ví dụ: Trường hợp em Nguyễn Thanh Tuấn lớp 12C5 tôi chủ nhiệm, trong một
lần soạn bài tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" cả lớp ai cũng tìm được nhiều chi tiết diễn
tả ước vọng sống của nhân vật Mị: “Mị trẻ lại, Mị uống rượu, Mị muốn đi chơi
xuân...” riêng em Tuấn chỉ tìm được một chi tiết mơ ước của Mị: “Giá có nắm lá
ngón trong tay Mị sẽ ăn cho chết ngay”. Giáo viên reo lên lời khen ngợi “giỏi” và
điểm 9 thuộc về Tuấn. Liền lúc đó học sinh trong lớp nhìn Tuấn với đơi mắt thán
phục. Từ đó Tuấn nói riêng, cả lớp nói chung càng thích thú phương pháp tự học
môn Ngữ văn mà không chán. Tất cả những cách kiểm tra trên là hình thức lạ và
mới, nhiều năm giảng dạy tôi rút ra suy nghĩ, học sinh thấy được kiểm tra có đổi

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Phương

Trang 15


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

mới, nên học sinh tự học ở nhà nhiều hơn và vào lớp sẽ đóng góp ý kiến câu hỏi bài
mới đang trao đổi tốt hơn. Đây là cách tự học có dấu hiệu mới cần phát huy và xóa
dần khơng khí thụ động, lười. Theo tiêu chí lý luận dạy học mới thì giờ dạy phải đạt

3 tiêu chí: “tự do - dân chủ - hoạt động”.
Bước 4: Phương pháp tự học bộ mơn trong các buổi học ngồi giờ chính
khóa (phụ đạo)
Đối với học sinh lớp 12, nhiều năm nay, việc tổ chức cho học sinh học phụ đạo
là một điều kiện tốt giúp các em tự học nhằm khắc phục những hạn chế do chương
trình, khắc phục tình trạng lười học, ngại học. Thời gian này thường rộng rãi, đối
tượng học sinh được phân loại, nên giáo viên có điều kiện trực tiếp, tiếp xúc từng
học sinh. Trên cơ sở đề cương giáo viên xâu chuổi vấn đề, hệ thống kiến thức các
đề cụ thể cho học sinh tìm hiểu viết thành đoạn thành bài rồi chấm chữa cho từng
học sinh, nhờ đó mà khắc sâu kiến thức.
Kết hợp các hình thức kiểm tra giờ dạy phụ đạo:
* Kiểm tra học thuộc lịng:
– Do thời gian tiết dạy có hạn, giáo viên chỉ có thể kiểm tra miệng từ 5-6 học
sinh, vì vậy giáo viên lập ra kế hoạch truy bài cặp đôi (2 học sinh).
– Phân loại đối tượng học sinh: Giáo viên quan tâm và phát hiện học sinh yếu
kém bộ mơn qua các kì khảo sát chất lượng với học sinh trung bình khá một cặp
đơi, lập danh sách và lên kế hoạch.
Ví dụ: Lớp 12C1 có 36 HS, 12C5 có 35 HS, giáo viên sẽ chia lớp 12C 1 thành 4
nhóm (mỗi nhóm có 09 HS), riêng 12C5 có 01 nhóm 08 HS). Trong 08 HS của một
nhóm sẽ có 04 HS giỏi khá 01 HS khá làm trưởng nhóm. Từ 09 HS nhóm lớn chia
thành 4 cặp đôi nhỏ.
Câu hỏi truy bài chéo nhau, giáo viên đưa ra cụ thể trong hai tiết học phải dị
xong 5 câu hỏi có điểm giống nhau về dạng câu hỏi nhưng nội dung trả lời khác
nhau.
Ví dụ: Cặp đôi (2HS) truy bài:
– Trúc – Cẩm Xuân.
– Kim Giàu- Thanh Tuấn
– Cẩm Tú – Thanh Duy.
Ví dụ: Câu hỏi có dạng giống nhau - nội dung bài học khác nhau:
– “Nghệ thuật đặc sắc” của 5 bài một lượt, như vậy học sinh sẽ truy bài hết

một lần trong 2 tiết học.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Phương

Trang 16


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Như bài: Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi), Vợ nhặt (Kim Lân), Rừng xà nu
(Nguyễn Trung Thành), Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi), Chiếc thuyền
ngoài xa (Nguyễn Minh Châu),...
Câu hỏi: Em hãy trình bày nghệ thuật đặc sắc của bài “Rừng xà nu” của
Nguyễn Trung Thành?
Đáp án:
+ Khơng khí, màu sắc đậm chất Tây Nguyên thể hiện ở bức tranh thiên nhiên,
ở ngơn ngữ, tâm lí, hành động của các nhân vật.
+ Xây dựng thành cơng các nhân vật vừa có những nét cá tính sống động vừa
mang những phẩm chất có tính khái qt, tiêu biểu cụ Mết, Tnú...
+ Khắc họa thành cơng hình tượng cây xà nu - một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc
- tạo nên màu sắc sử thi và lãng mạn bay bổng cho truyện.
+ Lời văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu khi thâm trầm, khi tha thiết.
Kiểm tra bằng hình thức viết trên bảng đen:
– Giáo viên chia một nhóm lớn: 9 học sinh (đặc biệt là học sinh yếu kèm), 9
học sinh yếu kém + 1 trưởng nhóm.
– Bảng đen kẽ 09 cột (trong mỗi cột là 1 câu hỏi).
– Câu hỏi kiểm tra (như đã nêu trên)
– Đáp án: Học sinh trả lời, nhóm trưởng nhận xét đúng hay sai ghi vào sổ theo
dõi báo cáo với giáo viên bộ môn (nếu có một trường hợp nào khơng thuộc bắt buộc
học tại chỗ đến khi thuộc sẽ dò bài lại lần 2 mới thôi).

* Biện pháp tổ chức cho học sinh học trên lớp:
– Kiểm tra việc học sinh có nếp tự học.
+ Giáo viên tìm hiểu lí do, hồn cảnh gia đình để có biện pháp động viên kịp
thời, nếu có lí do lười, giáo viên có biện pháp cụ thể.
+ Ở đây, tôi phân chia hai trường hợp cụ thể:
Học sinh có hồn cảnh nghèo phụ giúp gia đình. Thì việc kiểm tra kiến
thức của các em lồng vào bài giảng mới học ở lớp.
Học sinh thật sự lười học thì tơi cho câu hỏi cụ thể một câu ở bài giảng đã
qua tuần học trước.
Nếu khơng tập có thói quen tự học thì nêu trước lớp.
– Kiểm tra khâu làm đề cương:

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Phương

Trang 17


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

+ Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi có nội dung trong tập ghi, nếu học
sinh có soạn đề cương mang tính tư duy. Nếu cả hai dạng câu hỏi học sinh trả lời
đúng và tập soạn bài đầy đủ tốt, giáo viên nêu tuyên dương trước lớp và cho điểm
tối đa.
+ Nếu học sinh không làm đề cương: Giáo viên cần tìm ngun nhân, lí do
để uốn nắn kịp thời. Nếu lí do lười học thật sự, giáo viên có biện pháp như sau:
Cho chép phạt 5 lần nội dung đã học và buộc học thuộc (khi học sinh nộp
phạt, giáo viên cần kiểm tra chữ viết của học sinh) báo cho giáo viên chủ nhiệm
biết.
Nếu tái phạm (lần 2,3), giáo viên bộ môn trao đổi với giáo viên chủ
nhiệm, nêu tên trước lớp 2 lần mời phụ huynh học sinh vào để trao đổi.

– Kiểm tra khâu soạn bài:
+ Học sinh soạn theo phần hướng dẫn học bài sách giáo khoa.
+ Soạn sạch đẹp, giáo viên động viên bằng cách cho điểm, tun dương.
+ Nếu khơng soạn bài thì chép 2 lần nộp vào tiết dạy tới.
– Kiểm tra khâu xây dựng bài trên lớp:
+ Học sinh yếu kém phát biểu ít nhất 1 lần/1 tuần học.
+ Học sinh trung bình phát biểu ít nhất 1 lần/1 tiết.
+ Nếu học sinh thụ động, giáo viên gợi ý dẫn dắt câu hỏi để học sinh dễ
dàng phát biểu tránh thụ động.
– Kiểm tra việc ghi bài trên lớp:
+ Ghi theo kí hiệu giáo viên quy định khi học bộ mơn.
+ Nếu khơng chép bài thì giáo viên nhắc nhở.
+ Nếu tái phạm thì bị chép phạt.
* Những phương pháp đã áp dụng cho đề tài này:
– Phương pháp trình bày trực quan.
Cho học sinh quan sát dạng tư liệu liên quan đến bài học như: nhận dạng tác
giả, tư liệu các nhân vật trong tác phẩm. Đối với học sinh “trăm nghe không bằng
mắt thấy” sẽ là đối tượng sâu sắc về bài học. Việc sử dụng phương pháp trực quan
sẽ giúp các em có chỗ dựa theo hoạt động tư duy.
Ví dụ: Tiết 58-59 bài: “Vợ nhặt” của Kim Lân.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Phương

Trang 18


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Cho học sinh xem tranh cảnh nạn đói 1945 của nhân dân, đồng thời giáo dục
học sinh về truyền thống nhân đạo của người Việt Nam, để phát huy tinh thần đoàn

kết dân tộc Việt Nam.
– Phương pháp luyện tập và thực hành.
Từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó nhằm củng cổ kiến thức và rèn luyện
kỹ năng, nếu chỉ thấy và nhớ thì chưa đạt hiệu quả cao mà các em còn phải được
luyện tập, thực hành. Nếu được thực hành thì các em nhớ lâu và giúp tư duy hoạt
động sáng tạo. Phương pháp thực hành tiết 15 “Ôn tập văn học” lập bảng ghi mốc
thời gian cho học sinh điền nội dung, nghệ thuật.
Tóm lại: Phát huy tính năng động học tập của học sinh và giúp học sinh yếu
kém tự học tốt cần đưa ra biện pháp, phương pháp dạy học bộ môn Ngữ văn lớp 12
theo hướng đổi mới phương pháp, lấy học sinh làm trung tâm, để từng bước giúp
học sinh phát huy hết năng lực của các em. Yêu cầu giáo viên nhận rõ vai trị của
mình trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Phương

Trang 19


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Phụ lục 2. Bảng điểm
LỚP THỰC NGHIỆM 12C1
TT

Họ và Tên

1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

35
36

Nguyễn Văn Anh
Phạm Thị Kim Anh
Trần Duyên Anh
Lê Ngọc Duy
Trương Bá Duy
Lê Thị Mỹ Duyên
Nguyễn Thị Bích Duyên
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Đặng Minh Dương
Phạm Thị Thùy Dương
Trần Minh Giàu
Huỳnh Minh Hằng
Trần Thị Ngọc Hân
Nguyễn Trường Khang
Huỳnh Tấn Lộc
Nguyễn Minh Luân
Lê Thị Ngọc Ngân
Trần Lý Ngọc Ngân
Phạm Anh Nguyên
Nguyễn Hoàng Nhân
Phạm Tú Nhi
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Trần Thị Mai Như
Đinh Thanh Nhựt
Nguyễn Minh Nhựt
Nguyễn Hoàng Phát
Lê Nguyễn Trọng Phúc

Phan Vĩnh Quí
Nguyễn Vũ Như Quỳnh
Trương Đinh Quý
Lương Quốc Sang
Nguyễn Hoàng Sang
Đỗ Quốc Thành
Võ Thị Thu Thảo
Lê Nguyễn Bội Trâm
Nguyễn Thị Thúy Vy
Giá trị p trước tác động
Giá trị p sau tác động
TB
Độ lệch chuẩn
SMD

KT
trước


KT
sau


5
5
3.5
6
5
4.5
2

6
5
4.5
5
4
4
4
3
5
6
5
4.5
5.5
5
4.5
5
6
4
5
5
4.5
5
5
4
5
4.5
4.5
5.5
5
0.49

0.0001
4.72

6
7
6
7.5
7
6
4.5
8
6
6.5
6
7
6
6.5
4.5
6
7.5
6
6.5
6
6
5.5
6
7
5
7
6

7.5
6
6.5
6
7.5
5
5.5
7
8

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Phương

LỚP ĐỐI CHỨNG 12C5
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35

Họ và Tên
Nguyễn Thị Ngọc ánh
Đỗ Hoàng Quốc Bảo
Trịnh Phát Bền
Lê Quốc Cường
Châu Thanh Duy
Nguyễn Tấn Nhật Duy
Ngô Quốc Dũng

Bùi Minh Đạt

Võ Phước Đức
Lê Thị Ngọc Giàu
Phan Thị Kim Giàu
Trần Công Hậu
Nguyễn Tấn Lực
Nguyễn Thị Trúc Mai
Nguyễn Thị Xuân Mai
Bùi Quốc Nghĩa
Lê Minh Nhân
Phạm Thị Hạnh Như
Nguyễn Thị Mỹ Oanh
Trần Văn Phi
Huỳnh Thị Mỹ Phương
Nguyễn Hoàng Sang
Huỳnh Phương Thanh
Võ Minh Thư
Phan Thị Mến Thương
Nguyễn Ngọc Triết
Nguyễn Ngọc Trinh
Nguyễn Thanh Trúc
Nguyễn Thanh Tuấn
Đặng Thị Thanh Tuyền
Huỳnh Ngọc Tuyết
Phạm Thanh Tú
Trương Thị Cẩm Tú
Nguyễn Thụy Lê Vy
Trần Thị Cẩm Xuân

KT
trước



KT
sau


4
6
7
5
5
5.5
5
5.5
5
6
4.5
6.5
5
4
4
5
5
5
3.5
4
5
4
5
4

3.5
4.5
4.5
5
4
5
6
5.5
5
4
4.5

7
6.5
7
5
6.5
5
4
5
5.5
7
6
5.5
5.5
6
5.5
5
6
5.5

4
6.5
7.5
5
5
4.5
4.5
4
5
5
5
5.5
6.5
5
5.5
5
4

0.49
6.33
0.87
0.94

4.85

5.45
0.92

Trang 20



Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

Phụ lục 3. Đề kiểm tra trước và sau tác động
* Đề kiểm tra trước tác động: Đề kiểm tra HKI của Sở GD&ĐT

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Phương

Trang 21


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

* Đề kiểm tra sau tác động:
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MƠN NGỮ VĂN 12
(Thời gian làm bài: 90 phút)
Câu 1. (2,0 điểm)
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dịng sơng đỏ nặng phù sa
Nước chúng ta
Nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất
Những buổi ngày xưa vọng nói về
(Đất Nước - Nguyễn Đình Thi, Ngữ văn 12,
Tập một, NXB Văn học, Hà Nội, 1997, tr.125)
Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau:

1. Đoạn thơ thể hiện tâm tư, tình cảm gì của tác giả? (0,5 điểm)
2. Nêu ý nghĩa tu từ của từ láy “rì rầm” trong đoạn thơ (0,5 điểm)
3. Xác định các dạng của phép điệp trong đoạn thơ và nêu hiệu quả nghệ thuật của
chúng (1,0 đểm)
Câu 2. (8 điểm)
Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện ngắn “Vợ chồng
A Phủ” của nhà văn Tơ Hồi. Qua đó anh (chị) hãy cho biết suy nghĩ của mình về
cuộc sống của người phụ nữ xưa và nay?

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Phương

Trang 22


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

ĐÁP ÁN:
Câu 1:
Đọc đoạn thơ trong bài Đất Nước của Nguyễn Đình Thi và thực hiện các yêu
cầu.
Yêu cầu chung:
– Câu này kiểm tra năng lực đọc hiểu văn bản của thí sinh; địi hỏi thí sinh
phải huy động kiến thức và kĩ năng đọc hiểu một văn bản văn học thuộc thể thơ trữ
tình để làm bài.
– Đề khơng u cầu đọc hiểu mọi phương diện của đoạn trích, chỉ kiểm tra
một số khía cạnh. Cảm nhận của thí sinh có thể phong phú, nhưng cần nắm bắt
được tâm tình của tác giả, hiểu được giá trị biểu đạt của tiếng Việt, thấy được tác
dụng của biện pháp nghệ thuật được dùng trong đoạn trích.
Yêu cầu cụ thể:
1. Đoạn thơ thể hiện niềm vui lớn về quyền làm chủ đất nước, niềm tự hào về

tinh thần bất khuất của con người Việt Nam.
2. Ý nghĩa tu từ của từ láy "rì rầm" vừa có tính tả thực vừa có tính tượng trưng,
gợi tiếng nói cha ơng xưa ln hiện diện cùng con cháu hôm nay, nhắc nhủ về
truyền thống bất khuất của giống nòi.
3. Các dạng của phép điệp và hiệu quả nghệ thuật trong đoạn thơ.
– Các dạng của phép điệp: điệp từ (của, những, nước, chúng ta,...) điệp ngữ
(đây là của chúng ta); điệp cấu trúc cú pháp (Trời xanh đây là của chúng ta/ Núi
rừng đây là của chúng ta; Những cánh đồng.../ Những ngả đường.../ Những dịng
sơng...)
– Hiệu quả nghệ thuật: góp phần tạo nên nhịp thơ dồn dập, âm hưởng hào
hùng, giọng điệu hùng biện; tạo sự xuất hiện liên tiếp của hình ảnh, mở ra bức tranh
toàn cảnh một giang sơn giàu đẹp; khẳng định mạnh mẽ quyền làm chủ và bộc lộ
mãnh liệt niềm tự hào của tác giả.
Câu 2:
Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong truyện ngắn “ Vợ chồng A
Phủ” của nhà văn Tơ Hồi. Qua đó anh (chị) hãy cho biết suy nghĩ của mình về
cuộc sống của người phụ nữ xưa và nay?
1. Yêu cầu kĩ năng:
– Học sinh biết cách làm bài nghị luận văn học.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Phương

Trang 23


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

– Vận dụng tốt các thao tác lập luận.
– Không mắc lỗi dùng từ, ngữ pháp.
– Khuyến khích những bài viết sáng tạo.

2. Yêu cầu kiến thức:
a. Nghị luận văn học: (5 điểm)
Trên cơ sở những hiểu biết về nhà văn Tơ Hồi và nhân vật Mị trong truyện
ngắn “Vợ chồng A Phủ” học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ của mình theo nhiều cách
nhưng cần làm rõ các ý chính cơ bản sau:
– Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nhân vật Mị.
– Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị:
* Mị là cơ gái có ngoại hình đẹp và nhiều phẩm chất tốt.
* Số phận cuộc đời của Mị rất bất hạnh, phải sống kiếp “con dâu gạt nợ” ở nhà
thống lý Pá Tra.
* Trong Mị ln có sức sống tiềm tàng, sức phản kháng mãnh liệt.
+ Sức sống tiềm tàng bùng phát mạnh mẽ khi đêm tình mùa xuân đến.
+ Sức sống tiềm tàng bùng phát mạnh mẽ trong đêm cởi trói cho A Phủ và bỏ
trốn.
– Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, ngôn ngữ...
– Đánh giá chung
Cách cho điểm:
– Điểm 5 bài làm đáp ứng tốt các yêu cầu trên.
– Điểm 4, điểm bài làm đáp ứng tốt các yêu cầu trên, nhưng còn một vài sai
sót nhỏ.
– Điểm 2, 3 bài làm nắm được, các yêu cầu trên sai sót về nội dung và kĩ năng
khơng nhiều, phân tích chưa sâu.
– Điểm 1: bài làm sơ sài
b. Nghị luận xã hội (3 điểm)
Suy nghĩ về cuộc sống của người phụ nữ xưa và nay?
* Cuộc sống của người phụ nữ xưa:
– Người phụ nữ xưa hầu hết đều là những con người chất phác, hiền lành,
chăm chỉ lao động. Cuộc sống nghèo nàn, khó khăn. Thường chịu nhiều bi kịch.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Phương


Trang 24


Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng

– Sống nhẫn nhục, cam chịu số phận, nhưng trong họ vẫn có một sức sống
tiềm tàng sức phản kháng mãnh liệt.
* Cuộc sống của người phụ nữ nay:
– Cuộc sống dần được cải thiện nhờ phương tiện KT, XH ổn định...
– Chịu tác động mạnh mẽ từ lối sống mới, tốt đẹp.
– Nhiều năm gần đây, nhiều phụ nữ đã có thành tích trong cuộc đổi mới, góp
phần xây dựng hình ảnh đất nước.
* Người nơng dân ngày nay cần:
– Có tư tưởng tiến bộ, sáng tạo, cải tiến, hội nhập...
– Bài trừ thói lạc hậu, tệ nạn XH. Gìn giữ nét VH tốt đẹp.
Cách cho điểm:
– Điểm 3 bài làm đáp ứng tốt các yêu cầu trên.
– Điểm 2 bài làm đáp ứng tốt các yêu cầu trên, nhưng còn một vài sai sót nhỏ
về nội dung và kĩ năng khơng nhiều, phân tích chưa sâu.
– Điểm 1: bài làm sơ sài, chưa hiểu vấn đề.
– Điểm 0: lạc đề.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thùy Phương

Trang 25


×