PHÒNG GD ĐT VŨNG LIÊM ĐỀTHI KIỂM TRA CHẤT LƯNG ĐẦU NĂM
Trường THCS Nguyễn Thò Thu MÔN THI: VẬT LÝ – KHỐI 9.
NGÀY THI: ………………………………….
Thời gian: 60 phút ( Không kể thời gian phát đề).
ĐIỂM: LỜI PHÊ GIÁO VIÊN:
I-TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất mỗi câu đúng (0.3 điểm)
1/ Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng
bốn lần thì cường độ dòng điện chạy trong day dẫn
sẽ:
a/ Giảm 4 lần b/ Tăng 0,4 lần
c/ Giảm 0,4 lần d/ Tăng 4 lần
2/ Xác đònh công thức đònh luật Ôm:
a/ U = I.R b/ I =
U
R
c/ R =
U
R
d/ I =
P
U
3/ Đặt dây dẫn vào U= 6 V thì cường độ dòng điện
chạy qua 0,5A, dây dẫn có điện trở là:
a/ 3
Ω
b/ 12
Ω
c/ 8
Ω
d/ 6.5
Ω
4/ Điện trở tương đương toàn mạch của R
1 ,
R
2
mắc
song song có giá trò.
a/R
1,2
= R
1
+ R
2
b/ R
1,2
1 2
1 2
.R R
R R
=
+
c/
1,2 1 2
1 1 1
R R R
= +
d/ Câu b, c đúng
5/ Mắc điện trở R = 4
Ω
vào nguồn có hiệu điện thế
U= 6V. Cường độ dòng điện qua điện trở có giá trò:
a/ 1,5A b/ 0.15A c/ 0.6A d/ 2.4A
6/ Điện trở R
1
= 6
Ω
; R
2
= 4
Ω
mắc nối tiếp nhau hai
đầu đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn
mạch là:
a/ R
1,2
= 2.4
Ω
b/ R
1,2
= 2.4
Ω
c/ R
1,2
= 10
Ω
d/ Cả a, b, c đúng.
7/ Công thức tính nhiệt lượng thu vào tỏa ra của 1
vật
a/ Q= m.q b/ Q= Cm.
∆
t
c/ Q= mL d/ b đúng
8/ Điện trở R
1
= 6
Ω
; R
2
= 4
Ω
mắc song song có điện
trở tương đương:
a/ R
1,2
= 10
Ω
b/ R
1,2
= 2.4
Ω
c/ R
1,2
= 24
Ω
d/ Cả a, b, c đúng
9/ Ba điện trở R
1
= 5
Ω
; R
1
= 2.4
Ω
; R
3
= 15
Ω
mace
nối tiếp điện trở tương đương:
a/ 25
Ω
b/ 30
Ω
c/ 15
Ω
d/ Cả a, b, c đúng
10/ Mức độ an toàn không gây nguy hiểm khi sử
dụng điện có hiệu điện thế:
a/ > 40V b/ < 40V c/ 40 V
d/ Hiệu điện thế tùy ý
II- PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 1: Phát biểu và viết công thức đònh luật Ôm? (Chú thích rõ các đại lượng và đơn vò tính trong công
thức)
Câu 2: Chứng minh rằng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song. Cường độ dòng điện chạy
qua mỗi điện trở tỉ lệ nghòch với điện trở đó :
1 2
2 1
I R
I R
=
Câu 3: Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R
1
= 6
Ω
và R
2
= 4
Ω
, mắc nối tiếp nhau vào hai đầu đoạn mạch,
có hiệu điện thế U= 12V không đổi:
a) Vẽ sơ đồ mạch điện.
b) Tìm điện trở tương đương R
1
, R
2
.
c) Cường độ dòng điện qua mạch chính, qua R
1
, R
2
.
d) Mắc thêm điện trở R
3
= 3
Ω
song song với điện trở R
1
. Tính điện trở tương đương lúc này (vẽ sơ
đồ mạch điện).
Tên: ……………………………………
Lớp: 9/
BAØI LAØM
PHÒNG GD ĐT VŨNG LIÊM ĐỀTHI KIỂM TRA CHẤT LƯNG ĐẦU NĂM
Trường THCS Nguyễn Thò Thu MÔN THI: VẬT LÝ – KHỐI 8.
NGÀY THI: ………………………………….
Thời gian: 60 phút ( Không kể thời gian phát đề).
ĐIỂM: LỜI PHÊ GIÁO VIÊN:
I-TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất mỗi câu đúng (0.3 điểm)
1/ Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động
bỗng thấy mình bò nghiên người sang trái, chứng tỏ
xe:
a/ Đột ngột giảm tốc độ b/ Đột ngột tăng tốc độ
c/ Đột ngột rẽ sang trái d/ Đột ngột rẽ sang phải
2/ Trong một cuộc thi điền kinh một vận động viên
chạy quãng đường dài 10 mét mất 10s. Vậy vận tốc
của vân động viên đó:
a/ 10 km/h b/ 10 mét/ phút
c/ 36 km/h d/ 10 m/s
3/ Khi chỉ có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật
sẽ:
a/ Không thay đổi b/ Tăng dần c/ Giảm dần
d/ Có thể tăng dần hoặc giảm dần
4/ Khi nào một vật được coi là đứng yên so với vật
mốc:
a/ Khi chỉ vật đó không chuyển động
b/ Khi vật đó không dòch chuyển theo thời gian
c/ Khi vật đó không thay đổi vò trí theo thời gian so
với vật mốc.
d/ Khi khoảng cách từ vật đến vật mốc không thay
đổi.
5/ Đơn vò vận tốc là:
a/ km.h b/ b.s c/ km/h d/ s/m
6/ Đây là chuyển động đều:
a/ Chuyển động ô tô khi khởi hành
b/ Chuyển động của đầu kim đồng hồ
c/ Chuyển động của ô tô khi vào nhà ga
d/ Chuyển động của trái cây rơi từ cao xuống
7/ Một người đi quãng đường S
1
vận tốc V
1
hết t
1
giây, quãng đường đi tiếp S
2
vận tốc V
2
hết t
2
giây.
Công thức vận tốc trung bình S
1
và S
2
là:
a/
1 2
2
tb
V V
V
+
=
b/
1 2
1 2
tb
V V
V
S S
= +
c/
1 2
1 2
tb
S S
V
t t
+
=
+
d/ a,b,c đúng
8/ Khi xe đạp, xe máy đang xuống dốc, muốn dừng
lại một cách an toàn nên hãm phanh ( thắng ) bánh
nào?
a/ Bánh trước b/ Bánh sau
c/ Đồng thời cả hai bánh
d/ Bánh trước hoặc bánh sau đều được.
9/ Một đoàn tàu chuyển động trong 5 giờ vận tốc
trung bình 30 km/ h. Quãng đường đoàn tàu đi được:
a/ 15 km b/ 150 km/h c/ 150 km d/ a,b,c đúng
10/ Công thức tính vận tốc:
a/ s = v.t b/
s
t
v
=
c/
s
v
t
=
d/
t
v
s
=
II- PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 1: Viết công thức tính vận tốc? Nêu tên, đơn vò các đại lượng có trong công thức?
Áp dụng: Một học sinh đi từ nhà đến trường mất 15 phút. Biết quãng đường từ nhà đến trường là
1km. Hỏi vận tốc học sinh ấy là bao nhiêu km/h và m/s ?
Câu 2: Nêu cách biểu diễn và ký hiệu véc tơ lực.
Áp dụng: Vẽ véc tơ lực trong trường hợp sau: lực kéo một vật 1500N theo phương ngang, chiều từ
phải sang trái, tỉ lệ xích 1 cm ứng 500N.
Câu 3: Một người đi xe đẹp xuống một cái dốc dài 1200 cm hết 40s. Khi hết dốc xe lăn tiếp một quãng
đường nằm ngang dài 60 m trong 25s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe quãng đường dốc, quãng
đường ngang và cả trên hai quãng đường.
BÀI LÀM
Tên: ……………………………………
Lớp: 8/
PHÒNG GD ĐT VŨNG LIÊM ĐỀTHI KIỂM TRA CHẤT LƯNG ĐẦU NĂM
Trường THCS Nguyễn Thò Thu MÔN THI: VẬT LÝ – KHỐI 6.
NGÀY THI: ………………………………….
Thời gian: 60 phút ( Không kể thời gian phát đề).
ĐIỂM: LỜI PHÊ GIÁO VIÊN:
I-TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất mỗi câu đúng (0.3 điểm)
Câu 1: Đơn vò đo thể tích là?
a. Mét (m) c. Kilogam (kg)
b. Mét khối ( m
3
) d. Niuton( N )
Câu 2:Khi sử dụng thước đo cần phải biết?
a. Giới hạn đo của thước
b. Độ chia nhỏ nhất của thước
c. Đơn vò của thước
d. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước
Câu 3:Người ta dùng bình chia dộ ghi tới cm chưa
50cm
3
nước để đo thể tích 1 hòn dá,khi thả hòn đá
vào bình mực nước trong bình dân lên 90cm
3
hòn
đá có thể tích là?
a. V= 55cm
3
b.V= 90cm
3
c. V= 35cm
3
d. V= 45cm
3
Câu 4:Số nào dưới đây chỉ thể tích của vật
a.5dm b. 5kg
c. 5g/cm
3
d. 5cm
3
Câu 5:Trên 1 chai nước có có ghi một lít số do
chỉ?
a. Khối lượng của nước trong chai
b. Thể tích nước trong chai
c. Sức nặng của chai nước
d. Thể tích của chai nước
Câu 6: Học sinh dùng thước đo độ dày có độ chia
nhỏ nhất 1mm để đo độ dài bảng đen, trong các cách
ghi kết quả dưới đây cách nào đúng?
a. 2000mm c. 20dm
b. 200cm d. 2m
Câu 7: Ngưòi ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia
độ có độ chia nhỏ nhất 0.5cm
3
. Hãy chỉ ra cách ghi
kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây?
a. V
1
= 20.2cm
3
c. V
3
= 20.5cm
3
b. V
2
= 20.50cm
3
d: V
4
= 20cm
3
Câu 8: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể
tích vật rắn không thấm nước thể tích của vật bằng?
a. Thể tích bình tràn
b. Thể tích bình chứa
c. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình
chứa
d. Thể tích còn lại trong bình tràn
Câu 9: Câu nào sau đây là đúng nhất?
Nếu trên can nhựa chỉ thấy ghi 3 lít thì có nghóa là?
a. Can chỉ nên dùng đựng tối đa 3lít
b. Độ chia nhỏ nhất của can là 3 lít
c. Giới hạn đo của can là 3 lít
d. Cả a,b,c đều đúng
Câu 10: Tìm số thích hợp điền vào chổ trống sau:
1m
3
= .............lít
a. 100 c.1000
b. 1000000 d. a,b,c điều đúng
II- PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu1: Khi đo độ dài của một vật cần phải làm như thế nào?
Câu 2: Tìm số thích hợp điền vào chổ trống sau?
a. 1m= ..........dm b. 1cm=..........mm c. 1m
3
=............cm
3
d. 1m
3
=...................( cc )
Câu 3: Cho một bình chia độ, một vật rắn không thấm nước ( không bỏ lọt bình chia độ) một cái chén
(bát) ,một cái đóa và nước. Hãy tím cách xác đònh thể tích vật rắn không thấm nước.
BÀI LÀM
Tên: ……………………………………
Lớp: 6
PHÒNG GD ĐT VŨNG LIÊM ĐỀTHI KIỂM TRA CHẤT LƯNG ĐẦU NĂM
Trường THCS Nguyễn Thò Thu MÔN THI: VẬT LÝ – KHỐI 7.
NGÀY THI: ………………………………….
Thời gian: 60 phút ( Không kể thời gian phát đề).
ĐIỂM: LỜI PHÊ GIÁO VIÊN:
I-TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất mỗi câu đúng (0.3 điểm)
Câu 1:Vì sao người ta nhìn thấy 1 vật?
a. Ví ta mở mắt hướng về phía vật b. Vì mắt ta
c. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta
d.Vì vật được chiếu sáng
Câu 2:Đường truyền của ánh s trong khơng khí là?
a. Gấp khúc b. Cong
c. Thẳng d.Có thể là đường cong hoặc
thẳng
Câu 3:Tại sao trong các lớp học người ta lắp nhiều
bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà khơng dùng 1
bóng đèn có cơng suất lớn.?
a. Để cho lớp học đẹp hơn
b. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp
c. Để học sinh khơng bị chói mắt
d. Dể tránh bóng tối và bóng nữa tối khi học sinh
viết bài.
Câu 4:Khi có hiện tượng nhật thực vị trí tương đới
của trái đất-mặt trời-mặt trăng như thé nào?
a.Trái đất- mặt trời-mặt trăng
b.Mặt trời –Trái đất –Mặt trăng
c.Trái đất-Mặt trăng-Mặt trời
d.Mặt trăng-Trái đất –Mặt trời
Câu 5:Tính chất của một vật tạo bởi gương phẳng?
a.Hứng được trên màng và lớn hơn vật.
b.Khơng hứng được trên màng và nhò hơn vật
c.Khơng hứng được trên màng và lớn hơn vật
d.Hứng được trên màng và bé hơn vật.
Câu 6:Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta
thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 60
0
tìm giá trò góc tới?
a.10
0
b. 20
0
c. 30
0
d. 40
0
Câu 7: Vật nào là nguồn sáng?
a.Mặt trăng đêm rằm b.Mặt trời
c. Ngôi sao d.Cửa sổ đang mở
Câu 8 : Ánh sáng từ bóng đèn truyền tới mắt ta theo
đường?
a. Gắp khúc b.Cong
c. Thẳng d.Cả a, b, c
Câu 9:Đường truyền của ánh sáng từ không khí vào
nước?
a.Đường thẳng b.Đường cong
c.Đường tròn d.Đường gấp khúc
Câu 10 : Trong hình biểu diễn các tia sáng mũi tên
cho biết đều gì?
a. Ánh sáng đang chuyển động
b. Ánh sáng mạnh hay yếu
c. Ánh sáng truyền nhanh hay chậm
d. Hướng truyền của ánh sáng
II- PHẦN TỰ LUẬN(7 điểm)
Câu 1: Phát biểu đònh luật phản xạ ánh sáng?(vẽ hình có kí hiệu)
Câu 2: Giải thích vì sao trong phòng có cữa sổ đóng kín, không bật đèn ta không nhìn thấy mảnh giấy
trắng đặt trên bàn?
Câu 3: Chiếu tới gương một tia sáng hợp với gương 1 góc 35
0
S
M 35
0
P
I
a. Vẽ tia phản xạ? ( Nêu cách vẽ)
b. Tính giá trò góc tới?
BÀI LÀM
Tên: ……………………………………
Lớp: 7/