Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo án Khoa Học 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.43 KB, 21 trang )

Trng tiu hc .......................
GV: ..........................
Lp: 4
Thứ , ngày tháng năm 200
Khoa học
Bài 1: Con ngời cần gì để sống
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh:
Nờu c con ngi cn thc n, nc ung, khụng khớ, ỏnh sỏng, nhit sng.
B. Đồ dùng học tập: - Hình trang 4, 5 sách giáo khoa. Phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I.T chc:
II. Kim tra:
III. Dy bi mi:
HĐ1: Động não
* Mục tiêu: Học sinh liệt kê những gì em cần cho
cuộc sống
* Cách tiến hành
B1: GV nêu yêu cầu
- Kể những thứ các em cần hàng ngày để duy trì sự
sống
- Nhận xét và ghi các ý kiến đó lên bảng
B2: GV tóm tắt ý kiến và rút ra kết luận
HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và SGK
* Mục tiêu: Phân biệt những yếu tố mà con ngời,
sinh vật khác cần để duy trì sự sốmg của mình với
yếu tố mà chỉ có con ngời mới cần
* Cách tiến hành
B1: Làm việc với phiếu theo nhóm
- GV phát phiếu
B2: Chữa bài tập ở lớp


B3: Thảo luận tại lớp
- GV đặt câu hỏi
- Nhận xét và rút ra kết luận SGV trang 24
HĐ3: Trò chơi Cuộc hành trình đến hành tinh
khác
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học và những
điều kiện cần để duy trì sự sống
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức
- Chia lớp thành các nhóm và phát phiếu
B2: hớng dẫn cách chơi và thực hành chơi
B3: Thảo luận
- Nhận xét và kết luận
IV. Hot ng ni tip:
1) Củng cố:
? Con ngời cũng nh những sinh vật khác cần gì để
sống?
2) Dặndò:-Về nhà tiếp tục tìm hiểu và chuẩn bị bài
2
- Hát.
- Sự chuẩn bị của học sinh.
- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nối tiếp trả lời
- Điều kiện vật chất: Quần, áo, ăn, uống
- Điều kiện tinh thần: tình cảm, gia đình, bạn bè...
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh làm việc với phiếu học tập
- Đại diện nhóm lên trình bày

- Con ngời và sinh vật khác cần: Không khí, nớc,
ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn
- Con ngời cần: nhà ở, tình cảm, phơng tiện giao
thông, bạn bè, quần áo, trờng, sách, đồ chơi...
- Học sinh nhận xét và bổ xung
- Học sinh mở sách giáo khoa và thảo luận hai câu
hỏi
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh chia nhóm và nhận phiếu
- Học sinh thực hiện chơi theo yêu cầu của giáo
viên
- Từng nhóm so sánh kết quả và giải thích
- Vài học sinh nêu.
Trng tiu hc .......................
GV: ..........................
Lp: 4
Thứ , ngày tháng năm 200
Khoa học
Bài 2: Trao đổi chất ở ngời
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
- Nờu c mt s biu hin v s trao i cht gia c th ngi vi mụi trng nh: ly
vo khớ o-xi, thc n, nc ung,; thi ra khớ cỏc-bụ-nớc, phõn v nc tiu.
- Hon thnh s s trao i cht gia c th ngi vi mụi trng.
Vớ d:
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 6,7 sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. T chc:
II. Kim tra: Con ngời cần những điều kiện gì

để duy trì sự sống?
III. Dy bi mi:
HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở ngời
* Mục tiêu: Kể ra những gì hằng ngày cơ thể
ngời lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
* Cách tiến hành:
B1: Cho học sinh quan sát hình 1 SGK
B2: Cho học sinh thảo luận
- GV theo dõi kiểm tra giúp đỡ các nhóm
B3: Hoạt động cả lớp:
- Gọi học sinh lên trình bày.
B4: Hớng dẫn học sinh trả lời
- Hát.
- Hai em trả lời.
- Nhận xét và bổ xung.
- Học sinh kể tên những gì vẽ trong hình 1-
Để biết sự sống của con ngời cần: ánh sáng, n-
ớc, thức ăn. Phát hiện những thứ con ngời cần
mà không vẽ nh không khí,
- Tìm xem con ngời thải ra trong môi trờng
những gì trong quá trình sống
- Đại diện các nhóm trả lời
Thc
n
N
c
ung
Phõn
Nc tiu
Ly vo

Thi ra
C
th
ng
i
Khớ
ụ-
xi
Khớ
cỏc-bụ-nớc
- Trao đổi chất là gì?
- Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con
ngời, thực vật và động vật
- GV nhận xét và nêu kết luận
HĐ2: Thực hành viết, vẽ sơ đồ sự trao đổi...
* Mục tiêu: Hs trình bày một cách sáng tạo
những kiến thức đã học về sự trao đổi chất
giữa cơ thể ngời với môi trờng
* Cách tiến hành
B1: Làm việc cá nhân
- Hớng dẫn học sinh vẽ sơ đồ
- GV theo dõi và giúp đỡ học sinh
B2: Trình bày sản phẩm
- Yêu cầu học sinh lên trình bày
- GV nhận xét và rút ra kết luận
IV. Hot ng ni tip:
1-Củng cố:
- Thế nào là quá trình trao đổi chất?
2- Dặn dò:Về nhà học bà ivà thực hành
- Nhận xét và bổ xung

- Học sinh trả lời
- Trao đổi chất là quá trình cơ thểlấy thức ăn,
nớc uống, khí ô xi và thải ra những chất thừa
cặn bã
- Con ngời, thực vật và động vật có trao đổi
chất với môi trờng thì mới sống đợc.
- Học sinh vẽ sơ đồ theo trí tởng tợng của
mình: Lấy vào: khí ô xi, thức ăn, nớc; Thải ra:
Khí cácbôníc, phân, nớc tiểu, mồ hôi
- Học sinh lên vẽ và trình bày
- Nhận xét và bổ xung
- Vài HS trả lời.
Trng tiu hc .......................
GV: ..........................
Lp: 4
Thứ , ngày tháng năm 200
Khoa học
Bài 3: Trao đổi chất ở ngời ( tiếp theo )
A. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng:
K c tờn mt s c quan trc tip tham gia vo quỏ trỡnh trao i cht ngi:
tiờu húa, hụ hp, tun hon, bi tit.
Bit c nu mt trong cỏc c quan trờn ngng hot ng, c th s cht.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. T chc:
II. Kim tra: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể
III. Dy bi mi:
HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp...
* Mục tiêu: Kể những biểu hiện bên ngoài quá
trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá

trình đó. Nêu đợc vai trò của cơ quan t/ hoàn trong
quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.
* Cách tiến hành:
+ Phơng án 1: Quan sát và thảo luận theo cặp
B1: Cho HS quan sát H8-SGK
B2: Làm việc theo cặp
- Hớng dẫn HS thảo luận
B3: Làm việc cả lớp
- Gọi HS trình bày. GV ghi KQuả(SGV-29)
+ Phơng án 2: Làm việc với phiếu học tập
B1: Phát phiếu học tập
B2: Chữa bài tập cả lớp
- GV nhận xét và chữa bài
B3: Thảo luận cả lớp+ Đặt câu hỏi HS trả lời
- Dựa vào k/q ở phiếu hãy nêu những b/hiện...
- Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó
- Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn
HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan
trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở ngời
* Mục tiêu: Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động
giữa các cơ quan tiêu hoá... trong việc...
* Cách tiến hành:Trò chơi ghép chữ vào chỗ ...
trong sơ đồ.
B1: Phát đồ chơi và hớng dẫn cách chơi
B2: Trình bày sản phẩm
B3: Đại diện nhóm trình bày mối quan hệ
- Hát
- 2 HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- HS quan sát tranh

- Thảo luận theo cặp ( nhóm bàn )
- Đại diện một vài cặp lên trình bày KQuả
- Nhận xét và bổ sung
HS làm việc cá nhân
HS trình bày kết quả
Nhận xét và bổ sung
Biểu hiện: Trao đổi khí, thức ăn, bài tiết
Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem chất dinh
dỡng, ô-xi tới các cơ quan của cơ thể
- HS thảo luận
- Tự nhận xét và bổ sung cho nhau
- 1 số HS nói về vai trò của các cơ quan
- Gọi HS đọc SGK
- HS thực hành chơi theo nhóm
- Các nhóm treo sản phẩm của mình
- Đại diện các nhóm lên trình bày
IV. Hot ng ni tip: 1 - Củng cố: Hệ thóng bài và nhận xét bài học.
2- Dặn dò:Về nhà học bài và xem trớc bài 4.
Trng tiu hc .......................
GV: ..........................
Lp: 4 Thứ , ngày tháng năm 200
Khoa học
Bài 4: Các chất dinh dỡng có trong thức ăn.
Vai trò của chất bột đờng
A. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể :
- K tờn cỏc cht dinh dng cú trong thc n: cht bt ng, cht m, cht bộo, vi-ta-min,
cht khoỏng.
- K tờn nhng thc n cha nhiu cht bt ng: go, bỏnh mỡ, khoai, ngụ, sn,
- Nờu c vai trũ ca cht bt ng i vi c th: cung cp nng lng cn thit cho mi
hot ng v duy trỡ nhit c th.

B. Đồ dùng dạy học: Hình trang 10, 11-SGK; phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
II. T chc:
II. Kim tra: Nêu mối quan hệ giữa các cơ quan trong
việc thực hiện trao đổi chất ở ngời
III. Dy bi mi:
HĐ1: Tập phân loại thức ăn
* Mục tiêu: HS sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào
nhóm thức ăn có nnguồn gốc thực vật. Phân loại thức
ăn dựa vào chất dinh dỡng có nhiều trong thức ăn.
* Cách tiến hành:
B1: Cho HS hoạt động nhóm 2
- Nêu tên các thức ăn, đồ uốn hằng ngày?
- Treo bảng phụ và hớng dẫn làm câu hỏi 2
- Ngời ta phân loại thức ăn theo cách?
B2: Làm việc cả lớp
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày
- GV nhận xét và kết luận
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đờng
* Mục tiêu: Nói tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều
chất bột đờng
* Cách tiến hành:
B1: Làm việc với SGK theo cặp
- Cho HS quan sát SGK và trao đổi
B2: Làm việc cả lớp
- Nói tên thức ăn giàu chất bột đờng ở SGK?
- Kể thức ăn chứa chất b/đờng mà em thích?
- GV nhận xét và kết luận
HĐ3: Xác định nguồn gốc của thức ăn...

* Mục tiêu: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đ-
ờng đều có nguồn gốc thực vật.
* Cách tiến hành
B1: Phát phiếu HTập - B2: Chữa bài tập cả lớp
- Gọi HS trình bày KQuả
- GV nhận xét và rút ra kết luận: Các thức ăn có
chứa... đều có nguồn gốc từ thực vật
- Hát
- 2 em trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- HS thực hiện trảo đổi nhóm
- Rau..., thịt..., cá..., cơm..., nớc...
- HS nối tiếp lên bảng điền
- HS nêu lại
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét và bổ sung
- HS quan sát SGK và tự tìm hiểu
- HS trả lời
- Gạo, ngô, bánh, ...
- HS nêu
- Chất bột đờng là nguồn cung cấp năng lợng chủ yếu
cho cơ thể
- HS làm việc với phiếu
- Một số HS trình bày
- Nhận xét và bổ sung
IV. Hot ng ni tip:
1. Củng cố: Nêu vai trò của chất bột đờng? Nguồn gốc của chất bột đờng
2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài cũ và chuẩn bị cho bài 5.
Trng tiu hc .......................
GV: ..........................

Lp: 4
Thứ , ngày tháng năm 200
Khoa học
Bài 5: Vai trò của chất đạm và chất béo
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể
- K tờn nhng thc n cha nhiu cht m (tht, cỏ, trng, tụm, cua,), cht bộo
(m, du, b)
- Nờu c vai trũ ca cht m v cht bộo i vi c th:
+ Cht m giỳp xõy dng v i mi c th.
+ Cht bộo giu nng lng v giỳp c th hp th cỏc vi-tmin A, D, E, K.
B. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 12, 13 sách giáo khoa; phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. T chc:
II. Kim tra: Kể tên thức ăn có chất bột đờng.
Nêu nguồn gốc của chất bột đờng
III. Dy bi mi:
HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm , chất béo
* Mục tiêu: Nói tên và vai trò của thức ăn chứa
nhiều chất đạm, chất béo
* Cách tiến hành
B1: Làm việc theo cặp
- Cho học sinh quan sát SGK và thảo luận
B2: Làm việc cả lớp
- Nói tên thức ăn giàu chất đạm có ở trang 12
SGK ?
- Kể tên thức ăn có chứa chất đạm em dùng hàng
ngày ?
- Tại sao chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất

đạm ?
- Nói tên thức ăn giàu chất béo trang 13 SGK?
- Kể tên thức ăn chứa chất béo mà em dùng hàng
ngày ?
- Nêu vai trò của thức ăn chứa chất béo ?
- GV nhận xét và kết luận
HĐ2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa
nhiều chất đạm và chất béo
* Mục tiêu: Phân loại các thức ăn...
* Cách tiến hành
B1: Phát phiếu học tập
- Hớng dẫn học sinh làm bài
B2: Chữa bài tập cả lớp
- Gọi học sinh trình bày kết quả
- GV nhận xét và kết luận
IV. Hot ng ni tip:
1. Củng cố :
- Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ
thể?
2. Dặn dò: Học bài và thực hành nh bài học.
Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Hai học sinh trả lời
- Lớp nhận xét và bổ xung
- Học sinh quan sát sách giáo khoa và thảo luận
theo nhóm
- Học sinh trả lời
- Thịt..., đậu..., trứng..., cá..., tôm..., cua...
- Học sinh nêu
- Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể

- Mỡ..., dầu thực vật..., vừng, lạc, dừa
- Học sinh nêu
- Chất béo giàu năng lợng giúp cơ thể hấp thụ
vitamim
- Học sinh làm bài cá nhân vào phiếu.
- Đại diện học sinh lên trình bày
- Lớp nhận xét và chữa.
- Vài HS.
Trng tiu hc .......................
GV: ..........................
LThứ , ngày tháng năm 200
Khoa học
Bài 6: Vai trò của Vi- ta- min.
Chất khoáng và chất xơ.
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể:
- K tờn nhng thc n cha nhiu vi-ta-min (c rt, lũng trng, cỏc loi rau cú lỏ xanh
thm,) v cht s (cỏc loi rau).
- Nờu vai trũ ca vi-ta-min, cht khoỏng v cht s i vi c th:
+ Vi-ta-min rt cn cho c th, nu thiu c th s b bnh.
+ Cht khoỏng tham gia xõy dng c th, to men thỳc y v iu khin hot ng sng, nu thiu
c th s b bnh.
+ Cht s khụng cú giỏ tr dinh dng nhng rt cn m bo hot ng bỡnh thng ca b
mỏy tiờu húa.
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình 14, 15 sách giáo khoa; bảng phụ dùng cho các nhóm
C. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. T chc:
II. Kim tra: Nêu vai trò của chất đạm và chất
béo đối với cơ thể?

III. Dy bi mi:
HĐ1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều
vitamin, chất khoáng và chất xơ
* Mục tiêu: Kể tên thức ăn chứa nhiều vitamin
chất khoáng và chất sơ. Nhận ra nguồn gốc các
thức ăn đó.
* Cách tiến hành:
B1: Tổ chức và hớng dẫn.
- Chia nhóm và hớng dẫn học sinh làm bài
B2: Các nhóm thực hiện đánh dấu vào cột.
B3: Trình bày.
- Gọi các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét và tuyên dơng nhóm thắng cuộc
HĐ2: Thảo luận về vai trò của vitamin, chất
khoáng, chất xơ và nớc
* Mục tiêu: Nêu đợc vai trò của vitamin, chất
khoáng, chất xơ và nớc.
* Cách tiến hành:
B1: Thảo luận về vai trò của vitamin.
- Kể tên nêu vai trò một số vitamim em biết ?
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vitamin?
- GV nhận xét và kết luận.
B2: Thảo luận về vai trò của chất khoáng
- Kể tên và nêu vai trò của một số chất khoáng mà
em biết ?
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng
đối với cơ thể ?
- GV nhận xét.
B3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và nớc
- Tại sao chúng ta phải ăn thức ăn có chứa chất xơ

?
- Hát.
- Hai học sinh trả lời.
- Nhận xét và bổ xung.
- Lớp chia nhóm và hoạt động điền bảng phụ
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả
- Đại diện các nhóm treo bảng phụ và trình bày
kết quả
- Học sinh đánh giá và so sánh kết quả của các
nhóm
- Học sinh kể: Vitamin A, B, C, D
- Vitamin rất cần cho hoạt động sống của cơ thể
nếu thiếu nó cơ thể sẽ bị bệnh
Ví dụ
- Thiếu vitamin A bị bệnh khô mắt, quáng gà
- Thiếu vitamin D sẽ bị bệnh còi xơng ở trẻ
- Học sinh nêu: Sắt, can xi tham gia vào việc xây
dựng cơ thể. Nếu thiếu các chất khoáng cơ thể sẽ
bị bệnh
- Chất xơ cần thiết để bộ máy tiêu hoá hoạt động
qua việc tạo phân giúp cơ thể thải chất cặn bã
- Cần uống khoảng 2 lít nớc. Vì nớc chiếm 2/3
trọng lợng cơ thể và giúp thải các chất thừa, độc
hại ra ngoài
- Chúng ta cần uống bao nhiêu lít nớc ? Tại sao
cần uống đủ nớc ? - GV nhận xét và KL
IV. Hot ng ni tip:
1. Củng cố: Nêu vai trò của vitamin, chất khoáng và chất xơ. Tại sao cần uống đủ nớc
2. Dặn dò: Về nhà học bài, thực hành và chuẩn bị bài sau.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×