Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

De KSCL 11-CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.11 KB, 7 trang )

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HOC 2009-2010 Họ và tên:…………………………………..
MÔN: VẬT LÝ –KHỐI 11 CƠ BẢN- ĐỀ 1 Lớp :
A.TRẮC NGHIỆM: (5điểm)
01. Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định.Khi lực đẩy Cu-lông tăng hai lần thì hằng
số điện môi:
A. giảm 2 lần. B. không đổi. C. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần.
02. Đặt một điện tích dương,khối lượng nhỏ vào điện trường đều rồi thả nhẹ.Điện tích sẽ chuyển động:
A. ngược chiều với đường sức điện. B. vuông góc với đường sức điện.
C. theo một quỹ đạo bất kì. D. dọc theo chiều của đường sức điện.
03. Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m.Lực điện tác dụng lên điện tích đó bằng
2.10
-4
N .Độ lớn điện tích đó là:
A. 0,08
C
µ
. B. 1,25.10
-3
C. C. 12,5
C
µ
. D. 0,08.10
-4
C.
04. Hai điện tích cùng độ lớn q= 10
-5
C đặt trong điện môi có hằng số điện môi
ε
=2, để chúng tương tác với nhau
bằng lực có độ lớn 0,05N thì khoảng cách giữa chúng là:
A. 9m B. 3m C. 90m D. 30m


05. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
B. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.
C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
D. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.
06. Nhận xét nào sau đây không đúng về đặc điểm đường sức điện của một điện trường ?
A. là các đường cong khép kín. B. có cùng hướng với vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.
C. là các đường có hướng. D. không thể cắt nhau.
07. Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường tại điểm đó:
A. giảm 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 2 lần.
08. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q= 10
-9
C tại một điểm trong không khí cách điện tích một khoảng
2 cm có độ lớn :
A. 225 V/m. B. 0,45 V/m. C. 45.10
3
V/m. D. 22,5 .10
3
V/m.
09. Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A. các điện tích bị mất đi. B. electron chuyển từ vật này sang vật khác .
C. vật bị nóng lên. D. các điện tích tự do được tạo ra trong vật.
10. Nếu nguyên tử đang thừa -1,6.10
-19
C điện lượng ,khi nhường 1 electron thì nó:
A. có điện tích không xác định được. B. trung hòa về điện.
C. vẫn là ion âm. D. sẽ là ion dương.
B. TỰ LUẬN: (5 điểm) ĐỀ 1-11CB
Cho hai điện tích điểm q
1

= - 2.10
-8
C ; q
2
= 2.10
-8
C đặt tại A,B trong không khí với AB= 3 cm.Xác định:
a. Lực điện tác dụng lên q = -5.10
-6
C đặt tại M (trên cùng đường thẳng với AB) với AM= 2cm ;BM= 5cm.
b. Cường độ điện trường tại điểm N với ABN tạo thành tam giác đều có cạnh a= 3cm.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………........
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HOC 2009-2010 Họ và tên:…………………………………..
MÔN: VẬT LÝ –KHỐI 11 CƠ BẢN- ĐỀ 2 Lớp :
A.TRẮC NGHIỆM: (5điểm)
01. Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường tại điểm đó:
A. giảm 4 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần.
02. Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m.Lực điện tác dụng lên điện tích đó bằng
2.10
-4
N .Độ lớn điện tích đó là:
A. 1,25.10
-3
C. B. 0,08
C
µ
. C. 12,5
C
µ

. D. 0,08.10
-4
C.
03. Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định.Khi lực đẩy Cu-lông tăng hai lần thì hằng
số điện môi:
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. không đổi.
04. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
B. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.
C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.
05. Hai điện tích cùng độ lớn q= 10
-5
C đặt trong điện môi có hằng số điện môi
ε
=2, để chúng tương tác với nhau
bằng lực có độ lớn 0,05N thì khoảng cách giữa chúng là:
A. 90m B. 30m C. 3m D. 9m
06. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q= 10
-9
C tại một điểm trong không khí cách điện tích một khoảng
2 cm có độ lớn :
A. 225 V/m. B. 45.10
3
V/m. C. 0,45 V/m. D. 22,5 .10
3
V/m.
07. Nếu nguyên tử đang thừa -1,6.10
-19
C điện lượng ,khi nhường 1 electron thì nó:

A. sẽ là ion dương. B. có điện tích không xác định được.
C. vẫn là ion âm. D. trung hòa về điện.
08. Đặt một điện tích dương,khối lượng nhỏ vào điện trường đều rồi thả nhẹ.Điện tích sẽ chuyển động:
A. vuông góc với đường sức điện. B. theo một quỹ đạo bất kì.
C. dọc theo chiều của đường sức điện. D. ngược chiều với đường sức điện.
09. Nhận xét nào sau đây không đúng về đặc điểm đường sức điện của một điện trường ?
A. là các đường có hướng.
B. không thể cắt nhau.
C. có cùng hướng với vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.
D. là các đường cong khép kín.
10. Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A. các điện tích bị mất đi. B. các điện tích tự do được tạo ra trong vật.
C. vật bị nóng lên. D. electron chuyển từ vật này sang vật khác .
B. TỰ LUẬN: (5 điểm) ĐỀ 2-11CB
Cho hai điện tích điểm q
1
= - 6.10
-7
C ; q
2
= 8.10
-7
C đặt tại A,B trong không khí với AB= 5 cm.Xác định:
a. Lực điện tác dụng lên q = 2.10
-8
C đặt tại M (trên cùng đường thẳng với AB) với AM= 10cm ;BM= 5cm.
b. Cường độ điện trường tại điểm N với ABN tạo thành tam giác vuông tại N: AN= 3cm ;BN= 4cm.
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HOC 2009-2010 Họ và tên:…………………………………..
MÔN: VẬT LÝ –KHỐI 11 NÂNG CAO- ĐỀ 1 Lớp :
A.TRẮC NGHIỆM: (5điểm)
01. Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát
A. vật bị nóng lên. B. electron chuyển từ vật này sang vật khác .
C. các điện tích bị mất đi.D. các điện tích tự do được tạo ra trong vật.
02. Nếu nguyên tử đang thừa -1,6.10
-19
C điện lượng ,khi nhường 1 electron thì nó:
A. vẫn là ion âm. B. sẽ là ion dương.
C. trung hòa về điện. D. có điện tích không xác định được.
03. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Xét toàn bộ thì một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hòa.
B. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
C. Xét toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa.
D. Trong điện môi có rất ít điện tích tự do.
04. Đặt một điện tích âm,khối lượng nhỏ vào điện trường đều rồi thả nhẹ.Điện tích sẽ chuyển động:
A. theo một quỹ đạo bất kì. B. vuông góc với đường sức điện.
C. ngược chiều với đường sức điện. D. dọc theo chiều của đường sức điện.
05. Hai điện tích cùng độ lớn q= 10
-5
C đặt trong điện môi có hằng số điện môi

ε
=2, để chúng tương tác với nhau
bằng lực có độ lớn 0,05N thì khoảng cách giữa chúng là:
A. 30m B. 9m C. 90m D. 3m
06. Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường tại điểm đó:
A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.
07. Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định.Khi lực đẩy Cu-lông tăng hai lần thì hằng
số điện môi:
A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
08. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q= 10
-9
C tại một điểm trong không khí cách điện tích một khoảng
2 cm có độ lớn :
A. 0,45 V/m. B. 22,5 .10
3
V/m. C. 45.10
3
V/m. D. 225 V/m.
09. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10mC song song với các đường sức trong một điện trường
đều với quãng đường 10 cm là 1J.Độ lớn của cường độ điện trường là:
A. 10
4
V/m B. 10
3
V/m C. 100 V/m D. 1 V/m
10. Nhận xét nào sau đây không đúng về đặc điểm đường sức điện của một điện trường ?
A. có cùng hướng với vectơ cường độ điện trường tại điểm đó.
B. là các đường có hướng.
C. không thể cắt nhau.
D. là các đường cong khép kín.

B. TỰ LUẬN: (5 điểm) ĐỀ 1-11NC
Cho hai điện tích điểm q
1
= q
2
= 4.10
-8
C đặt tại A,B trong không khí với AB= 8 cm.Xác định:
a. Lực điện tác dụng lên q = -2.10
-9
C đặt tại M (trên cùng đường thẳng với AB) với AM= 2cm ;BM= 10cm.
b. Cường độ điện trường tại điểm N với ABN tạo thành tam giác với AN=BN = 4
2
cm.
c. Để cường độ điện trường tại N bằng không thì phải đặt thêm điện tích q
3
ở đâu trên AB và có giá trị như thế
nào?
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×