Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

DE KT 45P-SINH 9 (HKI):2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.09 KB, 2 trang )

Đề kiểm tra 45 phút Môn sinh 9
Năm học 2009- 2010
Đề kiểm tra 45 phút hki
Ngy kim tra:
+ Tun: 10 Tiết 21
Ma trận 2 chiều:
Kiến thức cơ bản
Mức độ kiến thức, kĩ năng
Tổng
Biết Hiểu Vận dụng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
NST Câu 1
(1 đ)
1 câu
(1đ)
ADN Câu 3
(1 đ)
Câu 4
(3đ)
2 câu
(2đ)
Các thí nghiệm của
Menđen
Câu 2
(1 đ)
Câu 5
(4đ)
1 câu
(5đ)
Tổng
2 câu


(2đ)
1 câu
(1đ)
1 câu
(3đ)
1 câu
(4đ)
5 câu
(10đ)
2.Đề bài
Hãy khoanh tròn vào các ý (a, b, c..) ở đầu câu trả lời đúng nhất:
Câu1: Ruồi giấm 2n= 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm
phân I thì có bao nhiêu NST )?
a. 2 b. 4 c. 8 d. 16
Câu 2: Tại sao Menđen lại chon các cặp tính trạng tơng phản để thực hiện các
phép lai ( chọn phơng án đúng nhất)?
a. Để dễ theo dõi sự di truyền các tính trạng
b. Để thực hiện phép lai có hiệu quả cao
c. Để dễ tác động vào sự biểu hiện các tính trạng
d. Cả b và c
Câu 3: Trên phân tử ADN, vòng xoắn có đờng kính là bao nhiêu ?
a. 3,4 A
o
c. 340 A
o
b. 34 A
o
d. 20 A
0


Câu 4: Trình bày tóm tắt quá trình tự nhân đôi của ADN?
Câu 5: Cho biết ở lúa thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp.
a. Khi lai 2 cây lúa thuần chủng thân cao với thân thấp thì thu đợc kết quả
của F
1
và F
2
nh thế nào?
b. Muốn biết cây lúa thân cao có thuần chủng hay không ta phải làm nh thế
nào?
Giáo viên ra đề

Đỗ Phơng Lâm
Đáp án đề kiểm tra 45 phút hki
Đề kiểm tra 45 phút Môn sinh 9
Năm học 2009- 2010
Câu1(1đ): ý d
Câu2 (1đ): ý a
Câu3 (1đ): ý d
Câu 4 (3đ):
- Phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn tách nhau dần dần.
- Các N trên mạch đơn lần lợt liên kết với các N tự do trong môi trờng nội
bào để hình thành mạch mới.
- 2 phân tử ADN con đợc tạo thành rồi đóng xoắn.
- Quá trình tự nhân đôi của ADN có sự tham gia của một số enzim
Câu 5:(4đ)
a, Qui ớc:
a- Thân cao
b- Thân thấp (0,5đ)
Cây lúa thuần chủng thân cao có kiểu gen là AA

Cây lúa thuần chủng thân thấp có kiểu gen là aa (0,5đ)
Ta có sơ đồ lai:
P: AA x aa
G: A a
F
1
: Aa- 100% thân cao (1đ)
GF
1
: A, a
F
2
: 1AA: 2Aa: 1aa
Kiểu hình: 3 thân cao : 1 thân thấp (0,5đ)
b, Muốn biết cây lúa thân cao có thuần chủng hay không ta dùng phép lai phân
tích tức là cho lai với cây thân thấp (1đ)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×