Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Lý thuyết ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.29 KB, 13 trang )

Shared
by

[[ Click
Shared
by

Click ]]
Chương trình
Giảng
dạy Kinh tế Fulbright

Bài giảng 4

Tài chính Phát triển

Niên khóa 2005-2006

Bài 4

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Ngân hàng thương mại

Vũ Thành Tự Anh

Giới thiệu khái quát
về hệ thống NHTM Việt Nam

Ngân hàng thương mại


Vũ Thành Tự Anh

Vũ Thành Tự Anh

1


Shared
by

[[ Click
Shared
by

Click ]]
Chương trình
Giảng
dạy Kinh tế Fulbright

Bài giảng 4

Tài chính Phát triển

Niên khóa 2005-2006

Định nghĩa Ngân hàng thương mại
ƒ Luật Ngân hàng 1997: “Ngân hàng thương

mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực
hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt

động khác có liên quan”
ƒ Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh
tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường
xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để
cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán.

Ngân hàng thương mại

Vũ Thành Tự Anh

Bảng cân đối kế toán của một NHTM
Tài sản có

Tài sản nợ

Dự trữ và tiền mặt
ƒ Chứng khốn
• Chứng khốn chính phủ
• Chứng khốn khác
ƒ Cho vay
• Thương mại và cơng
nghiệp
• Bất động sản
• Tiêu dùng
• Khác
ƒ Tài sản khác

ƒ

ƒ


Ngân hàng thương mại

Vũ Thành Tự Anh

Tiền gửi không kỳ hạn (có
thể viết séc)
ƒ Tiền gửi kỳ hạn và tiết kiệm
ƒ Vay
ƒ Vốn ngân hàng

Vũ Thành Tự Anh

2


Shared
by

[[ Click
Shared
by

Click ]]
Chương trình
Giảng
dạy Kinh tế Fulbright

Bài giảng 4


Tài chính Phát triển

Niên khóa 2005-2006

Khái lược về hoạt động của NHTM
ƒ Chuyển hóa tài sản (asset transformation)
• NH huy động vốn bằng việc phát hành nợ với những
đặc tính nhất định (quy mơ, thời hạn, mức độ rủi ro,
suất sinh lợi)
• NH sử dụng vốn để mua tài sản với một tập hợp
những đặc tính khác;
ƒ Trong q trình chuyển hóa tài sản, NHTM thực

hiện một số chức năng quan trọng:





Huy động và phân bổ vốn
Vận hành hệ thống thanh toán
Sàng lọc, chuyển giao, và phân tán rủi ro
“Sản xuất” thông tin và giám sát khách hàng (MH, AS)

Ngân hàng thương mại

Vũ Thành Tự Anh

Tổ chức hệ thống NHTM ở Việt Nam
TQ


VN

1

1

4(62%)

5(75%)

3

1

123(21.5%)

37(11%)

157(1.2%)

27(12%)

100% vốn nước ngồi

7

0

Liên doanh


7

4

36.000(11.4%)

898(1.5%)

4

6

Loại hình ngân hàng
Trung ương
TM nhà nước
Chính sách
Khu vực, cổ phần
CN NH nước ngồi

HTXTD
AMC
Ngân hàng thương mại

Vũ Thành Tự Anh

Vũ Thành Tự Anh

3



Shared
by

[[ Click
Shared
by

Click ]]
Chương trình
Giảng
dạy Kinh tế Fulbright

Bài giảng 4

Tài chính Phát triển

Niên khóa 2005-2006

Sự thống trị của các NHTMQD
Sở hữu nhà nước trong ngân hàng 1998

T.S 5 NHTMQD

314.000

10%

∑ T.S NHTMVN


267.000

8%

T.D 5 NHTMQD

205.430

∑ T.D NHTMQD

194.100

82%

4 NHTMQD

51 NHTMCP

27 NHLD&NN

Số liệu về tài sản và tín dụng của 5 NHTMQD theo báo cáo thường
niên của 5 ngân hàng này.
ƒ Số liệu về tổng tài sản và tín dụng của cả hệ thống ngân hàng
TMVN theo IMF với số liệu của NHNNVN
ƒ

Ngân hàng thương mại

Vũ Thành Tự Anh


Tái cấp vốn cho hệ thông NHTMNN
Nợ xấu (%)

1996

1998

2000

2003

Hệ thống N.H

9,3

13

11,4

4,74

NHTMQD

11,0

11,2

10,8

-


NHTMCP

4,2

13,9

12,4

-

Tái cấp vốn (tỷ)

VĐL 2001

12/2002

2003

VĐL 2003

NHNN&PTNT

2.279

1.500

700

4.479


NHĐT&PTVN

1.000

1.200

1.450

3.650

VIETCOMBANK

1.100

1.000

400

2.500

INCOMBANK

1.045

1.000

-

2.245


Ngân hàng thương mại

Vũ Thành Tự Anh

Vũ Thành Tự Anh

4


Shared
by

[[ Click
Shared
by

Click ]]
Chương trình
Giảng
dạy Kinh tế Fulbright

Bài giảng 4

Tài chính Phát triển

Niên khóa 2005-2006

ROA và CAR của một số hệ thống NH


Nguồn: Huỳnh Thế Du, TBKTSG số 52/2005
Ngân hàng thương mại

Vũ Thành Tự Anh

Vai trò của hệ thống NHTM
trong quá trình phát triển kinh tế

Ngân hàng thương mại

Vũ Thành Tự Anh

Vũ Thành Tự Anh

5


Shared
by

[[ Click
Shared
by

Click ]]
Chương trình
Giảng
dạy Kinh tế Fulbright

Bài giảng 4


Tài chính Phát triển

Niên khóa 2005-2006

Vai trị tương đối của NHTM
ở Mỹ, Đức, và Nhật (1960 – 1996)

Ngân hàng thương mại

Vũ Thành Tự Anh

Hoa Kỳ
250

%GDP

200
150
100
50
0
1993

1994

1995

1996
Bank loans


Ngân hàng thương mại

Vũ Thành Tự Anh

1997
Bonds

1998

1999

2000

2001

Stocks

Vũ Thành Tự Anh

6


Shared
by

[[ Click
Shared
by


Click ]]
Chương trình
Giảng
dạy Kinh tế Fulbright

Bài giảng 4

Tài chính Phát triển

Niên khóa 2005-2006

Đức

250

250

200

200

150

150

%GDP

%GDP

Hoa Kỳ


100
50
0
1993

100
50

1994

1995

1996

1997

Bank loans

Bonds

1998

1999

2000

0
1993


2001

1994

1995

Stocks

1996
Bank loans

1997
Bonds

1998

1999

2000

2001

1999

2000

2001

Stocks


Anh

Nhật Bản
300

200

250
200
%GDP

%GDP

150
100

150
100

50

50

0
1993

1994

1995


1996

1997

Bank loans

Bonds

1998

1999

2000

2001

0
1993

1994

1995

Stocks

1996
Bank loans

Ngân hàng thương mại


1997
Bonds

1998
Stocks

Vũ Thành Tự Anh

Việt Nam
60.00

500
450
400
350
300
250
200
150
100
50
0

50.00
40.00
30.00
20.00
10.00
0.00
1995


1996

1997

1998

GDP/đầu người

1999

2000

2001

2002

2003

Tín dụng NH (%GDP)

Nguồn: World Development Indicators 2005
Ngân hàng thương mại

Vũ Thành Tự Anh

Vũ Thành Tự Anh

7



Shared
by

[[ Click
Shared
by

Click ]]
Chương trình
Giảng
dạy Kinh tế Fulbright

Bài giảng 4

Tài chính Phát triển

Niên khóa 2005-2006

Trung Quốc

1,200

60

1,000

50

800


40

600

30

400

20

200

10
0

0
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003
GDP/đầu người

Tín dụng NH (%GDP)

Vốn hóa TTCK (%GDP)

Nguồn: World Development Indicators 2005
Ngân hàng thương mại

Vũ Thành Tự Anh

Một số nhận xét

ƒ Ở các nước đang phát triển, chứng khốn (cổ phiếu

và trái phiếu) khơng phải là nguồn tài trợ bên ngoài
quan trọng nhất cho doanh nghiệp;
ƒ Ngay ở Mỹ, cho đến giữa những năm 1990 thì tài
chính gián tiếp (thơng qua các trung gian tài chính)
vẫn cịn quan trọng hơn tài chính trực tiếp;
ƒ Nói chung, đối với các nước đang phát triển, ngân
hàng là nguồn tài trợ bên ngoài quan trọng nhất cho
doanh nghiệp;
ƒ Nền kinh tế và hệ thống tài chính càng phát triển thì
vai trị của ngân hàng càng giảm trong khi vai trò của
TTCK càng tăng.
Ngân hàng thương mại

Vũ Thành Tự Anh

Vũ Thành Tự Anh

8


Shared
by

[[ Click
Shared
by

Click ]]

Chương trình
Giảng
dạy Kinh tế Fulbright

Bài giảng 4

Tài chính Phát triển

Niên khóa 2005-2006

Tại sao NH vẫn giữ vai trị quan trọng?
ƒ Chi phí giao dịch
ƒ Thơng tin bất cân xứng
ƒ Giảm bớt hậu quả của “người ăn theo” và

“hiệu ứng bầy đồn” (do nợ NH có tính cá
nhân, khơng trao đổi được)

Ngân hàng thương mại

Vũ Thành Tự Anh

Áp dụng khung lý thuyết để phân tích
hoạt động và vai trị của hệ thống NHTM

Ngân hàng thương mại

Vũ Thành Tự Anh

Vũ Thành Tự Anh


9


Shared
by

[[ Click
Shared
by

Click ]]
Chương trình
Giảng
dạy Kinh tế Fulbright

Bài giảng 4

Tài chính Phát triển

Niên khóa 2005-2006

Chi phí giao dịch và vai trị của FIs?
ƒ CPGD ngăn cản sự tham gia của các nhà

đầu tư nhỏ, lẻ trên thị trường tài chính;
ƒ CPGD trong hoạt động của NHTM bao gồm?
• Tựu trung là các chi phí về thơng tin;
ƒ Sự tồn tại CPGD đáng kể là cơ sở cho sự


xuất hiện của các FIs như những đơn vị sản
xuất thơng tin:
• Hiệu quả kinh tế theo quy mơ,
• Chun mơn hóa

Ngân hàng thương mại

Vũ Thành Tự Anh

Một số nguyên lý của quản lý NHTM
ƒ Quan tâm chính của NHTM:
• Giảm thiểu chi phí huy động vốn
• Duy trì khả năng đáp ứng nhu cầu rút tiền
• Duy trì hệ số đủ vốn
• Quản lý rủi ro đối với tài sản
ƒ Quản lý rủi ro
• Rủi ro kỳ hạn (rủi ro thanh khoản)
• Rủi ro tín dụng
• Rủi ro lãi suất
• v.v.
Ngân hàng thương mại

Vũ Thành Tự Anh

Vũ Thành Tự Anh

10


Shared

by

[[ Click
Shared
by

Click ]]
Chương trình
Giảng
dạy Kinh tế Fulbright

Bài giảng 4

Tài chính Phát triển

Niên khóa 2005-2006

Các rủi ro của ngân hàng thương mại
ƒ

Rủi ro kỳ hạn/rủi ro thanh khoản
• Kỳ hạn của tài sản có thường dài hơn kỳ hạn của tài
sản nợ → NHTM thực hiện việc chuyển đổi kỳ hạn.
• Ngân hàng có thể mất khả năng thanh tốn khi người
gửi tiền rút tiền ồ ạt (nguyên nhân: thông tin bất cân
xứng, hiệu ứng bầy đoàn).

Ngân hàng thương mại

Vũ Thành Tự Anh


Các rủi ro của ngân hàng thương mại
ƒ

Rủi ro lãi suất
• Lãi suất tiền gửi thường là lãi suất thả nổi và ngắn
hạn. Lãi suất tiền vay thường là lãi suất cố định và
dài hạn.
• Khi lãi suất tăng mạnh, ngân hàng sẽ bị thua thiệt do
phải trả lãi nhiều hơn cho tiền gửi trong khi lãi nhận
được từ các khoản cho vay hiện hữu vẫn không đổi.

Ngân hàng thương mại

Vũ Thành Tự Anh

Vũ Thành Tự Anh

11


Shared
by

[[ Click
Shared
by

Click ]]
Chương trình

Giảng
dạy Kinh tế Fulbright

Bài giảng 4

Tài chính Phát triển

Niên khóa 2005-2006

Các rủi ro của ngân hàng thương mại
ƒ

Rủi ro tín dụng
• Ngân hàng chịu khả năng các đối tượng vay vốn có
thể khơng có khả năng hồn trả lãi và vốn gốc. Các
khoản vay này trở thành nợ khó địi (hay nợ xấu).
• Tỷ lệ nợ xấu càng tăng, thì ngân hàng sẽ càng mất
vốn để xóa các khoản nợ này. Khi giá trị tài sàn ròng
của ngân hàng trở thành số âm thì ngân hàng được
coi là phá sản “về mặt kỹ thuật”.

Ngân hàng thương mại

Vũ Thành Tự Anh

Rủi ro tín dụng
ƒ Lựa chọn ngược trong tín dụng ngân hàng
• AS: những người vay “có vấn đề” hay rủi ro nhất là những
người sẵn sàng trả lãi suất cao nhất;
ƒ Rủi ro đạo đức

• MH: nếu khơng bị giám sát thỏa đáng, người vay có thể sử
dụng vốn vay sai mục đích và rủi ro cao;
ƒ Biện pháp khắc phục
• Thu thập thơng tin và sàng lọc khách hàng/dự án
• Tập trung cho vay trong một số lĩnh vực nhất định
• Đưa vào hợp đồng nợ 1 số điều khoản ràng buộc
• Giám sát việc sử dụng nợ vay và hồn nợ
• Phát triển mối quan hệ lâu dài với khách hàng
• u cầu có bảo đảm (tài sản thế chấp)
• Hạn mức tín dụng (credit rationing)
Ngân hàng thương mại

Vũ Thành Tự Anh

Vũ Thành Tự Anh

12


Shared
by

[[ Click
Shared
by

Click ]]
Chương trình
Giảng
dạy Kinh tế Fulbright


Bài giảng 4

Tài chính Phát triển

Niên khóa 2005-2006

Quản trị NHTM ở Việt Nam
ƒ Các mục tiêu (kinh tế và phi kinh tế) của hệ
ƒ
ƒ
ƒ
ƒ

thống NHTMNN?
Ai sở hữu các NHTMNN?
Ai kiểm soát các NHTMNN?
Mối quan hệ của NHTMNN với các bên hữu
quan: NHTMNN – NN – DNNN …
Hệ quả tất yếu:
• Hiệu quả kinh tế thấp
• Nợ xấu
• Dễ bị tổn thương, đặc biệt khi có sốc (Beim và
Calomiris, Ch. 7)

Ngân hàng thương mại

Vũ Thành Tự Anh

Vũ Thành Tự Anh


13



×