Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

tong hop kien thuc thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.42 KB, 19 trang )

Kiến thức cơ bản THCS
I Hóa học 8
I.1 Phần đại cương
I.1.1 Nguyên tử
Khái niệm
Nguyªn tö lµ h¹t v« cïng nhá vµ trung hoµ vÒ ®iÖn.
Cấu tạo
Lớp vỏ: gồm các lớp electron chuyển động( các electron mang điện tích âm kí hiệu e)
Lớp e Số e tối đa(2n
2
)
1 2
2 8
3 18
4 32
5 50
Các obital s,p,d,f
Số e tối đa trong obital s là 2, trong obital p là 6 trong obital d là 10 trong obital f là 14
Hạt nhân: Gồmcác proton (kí hiệu p) mang điện tích dương(+) và các notron (kí hiệu n) không mang
điện
trong nguyên tử số p= số e= số thư tự của nguyên tố trong bảng HTTH
Nguyên tử khối
Là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đvC
I.1.1 Nguyên tố hóa học
Khái niêm
Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân.
Phân loại
• Phi kim: H, C, O, S, N, P, F, Cl, Br, I...
• Kim loại: Hầu hết các nguyên tố còn lại.
I.1.2 Phân tử
Khái niệm


Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất
hoá học của chất.
VD: Phân tử nước do hai nguyên tử H liên kết với một nguyên tử O
Phân tử khối
Phân tử khối là khối lượng của một phân tử được tính bằng đvC.(phân tử khối bằng tổng khối lượng
nguyên tử của các nguyên tố trong một phân tử chất)
phương pháp tính
. . .
x y z
A B D A B D
M x M y M z M
= + +
Ví dụ: đvc
đ vc
I.1.3 Chất
Đơn chất
1. Khái niệm:
Là những chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học.
2. Phân loại:
- Kim loại: Fe, Al, Cu...
- Phi kim: O
2
, N
2
, S...
Hợp chất
1. Khái niệm:
Là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên.
2. Phân loại:
- Hợp chất vô cơ: H

2
O, Al
2
O
3
, SO
2
...
- Hợp chất hữu cơ: CH
4
, C
2
H
6
O...
Trần Hồng Hưng – THCS Lê Lợi
1
3
1.39 1.14 3.16 101
KNO
M
= + + =
6 12 6
6.12 12.1 6.16 180
C H O
M
= + + =
I.1.4 Hóa trị- Lập công thức hóa học
Hóa trị
1. Khái niệm

Hoá trị của một nguyên tố (hay nhóm NT) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên
tố đó (hay nhóm NT) với nguyên tử nguyên tố khác.
2. Qui tắc hoá trị
Đối với hợp chất
a b
x y
A B
a, b: hoá trị
x, y: chỉ số


x.a = y.b
Hoá trị của nguyên tố và nhóm nguyên tử thường gặp:
- Kim loại: K(I), Na(I), Ca(II), Ba(II), Mg(II), Al(III), Zn(II), Fe(II,III), Pb(II, IV), Cu(I,
II), Hg(I, II), Ag(I).
- Phi kim: H(I), C(II, IV), O(II), S(II, IV, VI), N(I, II, III, IV, V) P(III,V), Cl(I), Br(I), I(I).
- Nhóm nguyên tử: =CO
3
(II), - NO
3
(I), =SO
3
(II), =SO
4
(II), PO
4
(III), - CH
3
COO(I).
Chú ý: Trong các hợp chất: H có hoá trị I; O có hoá trị II.

Lập công thức hóa học
Cách nhớ nhanh để lập công thức hoá học
a b
x y
A B

VD 1. Lập CTHH của các hợp chất của hidro với các nguyên tố sau:
a) S (II) b) N (III) c) C (IV) d) Cl (I)
VD 2. Lập CTHH của các hợp chất của oxi với các nguyên tố sau:
a) Na (I) b) Ca (II) c) Al (III)
d) Pb (IV) e) P (V) g) S (VI)
VD 3. Một số CTHH được viết như sau:
MgCl, FeCl
2
, AlO
2
, CO, CaO
2
, SO
3
, KCl, NaO, H
2
Cl, H
2
S
Những CTHH nào viết đúng?
VD 4. Một số CTHH được viết như sau:
Na
2
O, KO, Ca

2
CO
3
, AlCl
2
, FeCl
2
, NaCl
2
, Al
2
SO
4
, Ca
3
(PO
4
)
2
Hãy sửa những CTHH viết sai cho đúng.
I.1.5 Phản ứng hóa học-Phương trình hóa học
Khái niệm
phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác
Phương trình hoá học
1. Khái niệm:
PTHH biểu diễn ngắn gọn một phản ứng hoá học
- PTHH gồm: CTHH của các chất tham gia và sản phẩm cùng với các hệ số thích hợp.
Ví dụ: 4Fe + 3O
2


0
t
→
2Fe
2
O
3
- PTHH cho biết tỷ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng (Fe:O
2
:Fe
2
O
3
= 4:3:2)
2. Các bước lập PTHH:
+ Viết sơ đồ phản ứng
+ Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
+ Viết PTHH
Ví dụ: Al + O
2
---> Al
2
O
3
2Al + 3O
2
---> 2Al
2
O
3

2Al + 3O
2
 2Al
2
O
3
Lập PTPU
Phương pháp 1: Phương pháp đại số
Nguyên tắc:
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phải bằng nhau.
*Các bước cân bằng
Trần Hồng Hưng – THCS Lê Lợi
2
Đặt ẩn số là các hệ số hợp thức. Dùng định luật bảo toàn khối lượng để cân
bằng nguyên tố và lập phương trình đại số.
Chọn nghiệm tùy ý cho 1 ẩn, rồi dùng hệ phương trình đại số để suy ra các ẩn số còn lại.
Ví dụ: a FeS
2
+ b O
2
→ c Fe
2
O
3
+ d SO
2

Ta có: Fe : a = 2c
S : 2a = d
O : 2b = 3c + 2d

Chọn c = 1 thì a=2, d=4, b = 11/2
Nhân hai vế với 2 ta được phương trình:
4FeS
2
+ 11O
2
→ 2Fe
2
O
3
+ 8SO
2

Phương pháp 2: hệ số thập phân để cân bằng ta làm theo các bước sau
Bước1: Đưa các hệ số là số nguyên hay phân số vào trước
các công thức hoá học sao cho số nguyên tử hai vế bằng nhau.
Bước2: Quy đồng mẫu số rồi khử mẫu để được PTHH hoàn chỉnh.
Ví dụ 1: Cân bằng phản ứng sau.
P + O
2
-- P
2
O
5
Ở phương trình này ta thấy ở vế phải có hai nguyên tử P
và 5 nguyên tử 0 còn ở vế trái có một nguyên tử p và 2 nguyên tử O vậy.
Cách làm: Đưa hệ số 2 vào trước p hệ số vào trước O
2
để cân bằng số nguyên tử.
2P + O

2
--- P
2
O
5

Tiếp đó ta quy đồng mẫu số chung là 2 ta được.
2. O
2
--- P
2
O
5
Khử mẫu ta được phương trình hoàn chỉnh.
4P + 5O
2
2P
2
O
5
Ví dụ 2: Cân bằng phản ứng sau.
C
2
H
2
+ O
2
---CO
2
+ H

2
O
Ở phương trình này ta thấy ở vế phải có 1 nguyên tử C, ở bên trái có 2 C vậy.
Cách làm: Đặt hệ số 2 vào trước CO
2
C
2
H
2
+ O
2
---2O
2
+ H
2
O
Lúc này ta thấy ở vế trái có 2 nguyên tử O còn ở vế bên
phải có 5 nguyên tử 0 vậy ta thêm hệ số vào O
2
C
2
H
2
+ O
2
---2CO
2
+ H
2
O

Tương tự quy đồng rồi khử mẫu số ta được.
2C
2
H
2
+ 5O
2
2CO
2
+ 2H
2
O
Phương pháp 3: Chẵn lẻ
Để cân bằng theo phương pháp này ta làm như sau:
Xét các chất trước và sau phản ứng. Nếu số nguyên tử
của cùng một nguyên tố trong một số công thức hoá học là
số chẵn còn ở công thức khác lại là số lẻ thì đặt hệ số 2
trước công thức có số nguyên tử là lẽ, sau đó tìm các hệ số còn lại.
Ví dụ Cân bằng phương trình hoá học sau.
FeS
2
+ O
2
--- Fe
2
O
3
+ SO
2
Ta thấy số nguyên tử oxi trong O

2
và SO
2
là chẵn còn
trong Fe
2
O
3
là lẽ vậy cần đặt hệ số 2 trước công thức Fe
2
O
3
Cách làm:
FeS
2
+ O
2
--- 2Fe
2
O
3
+ SO
2
Tiếp theo ta lần lượt cân bằng sắt và lưu huỳnh.
Trần Hồng Hưng – THCS Lê Lợi
3
4FeS
2
+ O
2

--- 2Fe
2
O
3
+ SO
2
4FeS
2
+ O
2
--- 2Fe
2
O
3
+ SO
2
+8SO
2
Cuối cùng ta cân bằng oxi ta thấy ở vế phải có tổng cộng
22 oxi vậy phải thêm hệ số 11 vào trước công thức 0
2
ta được phương trình hoá học.
4FeS
2
+ 11 O
2
---2Fe
2
O
3

+ 8SO
2
I.1.6 Tỉ khối
Tỉ khối của khí A so với khí B
/
A
A B
B
M
d
M
=
+ d
A/B
: tỷ khối của khí A so với khí B.
+ M
A
: KL mol khí A.
+ M
B
: KL mol khí B.
Tỉ khối của khí A và không khí
/
29
A
A kk
M
d
=
M

A
= 29.d
A/KK
I.1.7 Mol
- Mol là lượng chất có chứa 6.10
23
nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
- N = 6.10
23
(số Avogadro).
- Khối lượng mol (M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất
đó.
- Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất khí đó.
- 1 mol của bất kỳ chất khí nào ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất đều chiếm thể tích như nhau.
- Ở điều kiện tiêu chuẩn (đkc) (t = O
0
C, p = 1atm) thể tích của một mol bất kỳ chất khí nào cũng
chiếm thể tích 22,4 lít.
Công thức
.
m m
n m n M M
M n
= → = → =

.22,4
22,4
V
n V n= → =
m: khối lượng chất

n:số mol( lượng chất).
M: khối lượng 1 mol chất.
V: thể tích chất khí ở đktc(l)
I.1.8 Dung dịch
Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan
Dung môi thường là nước
Dung dịch bão hòa
ở một t
0
xác định:Dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan.
Dung dịch chưa bão hòa
ở một t
0
xác định:Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan.
Độ tan
độ tan (S) của một chất là số gam chất đó tan được trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà ở
1 t
0
xác định.
2
.100
ct
H O
m
S
m
=
trong đó S là độ tan mct : khối lương chất tan mH
2
O: Khối lượng nước

Tinh thể ngậm nước
Nồng độ dung dịch
Nồng độ phần trăm(C%)
- Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch
Trần Hồng Hưng – THCS Lê Lợi
4
dd
.100
%
ct
m
C
m
=
ct
m
: khối lượng chất tan(g)
dd
m
: khối lượng dung dịch(g)
C%: nồng độ %
Nồng độ mol/l(M)
Nồng độ mol (C
M
) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
M
n
C
V
=

M
C
: nồng độmol/l
n: số mol chất tan(mol)
V: Thể tích dung dịch(l)
Pha chế dung dịch
sử dụng công thức
dd
dd
dd
dd
dd
.100
%
V ( )
ct dm
M
ct
m m m
n
C
V
m
C
m
m
D
ml
= +
=

=
=
I.2 Phần cụ thể
I.2.1 Oxi- Không khí
A- Oxi
I - Tính chất vật lý
ôxi là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, tan ít trong nước, duy trì sự sống và sự
cháy.
II - Tính chất hoá học
1.Tác dụng với phi kim
a. Với lưu huỳnh
S
(r)
+ O
2(k)
→ SO
2(k)
b. Với photpho
4P
(r)
+ 5O
2(k)
→ 2P
2
O
5(r)
2.Tác dụng với kim loại
3Fe
(r)
+ 2O

2(k)
→ Fe
3
O
4(r)
Sắt + ôxi → Sắt từ oxit
3. Tác dụng hợp chất
CH
4(k)
+ 3O
2(k)
→CO
2(k)
+H
2
O
(h)
KL: O
2
tác dụng với nhiều chất , trong các hợp chất ôxi thường có hoá trị II
III- Điều chế ôxi
1 - Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
Bằng cách đun nóng hợp chất giàu oxi như: KMnO
4
, KClO
3
2KClO
3(r)
→ 2KCl
(r)

+3O
2(k)
2KMnO
4(r)
→ K
2
MnO
4(r)
+ MnO
2(r)
+ O
2(k)
Cách thu khí oxi:
+ Thu bằng cách đẩy nước
+ Thu bằng cách đẩy không khí
2 - Điều chế khí oxi trong công nghiệp
- Từ không khí bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng
Trần Hồng Hưng – THCS Lê Lợi
5
- Từ nước bằng cách điện phân 2H
2
O
(l)
→2H
2(k)
+O
2(k)
B- Không khí
- Không khí là hỗn hợp gồm nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích: 78% nitơ,21% oxi, 1% các chất
khác

I.2.2 Hidro- Nước
A- Hidro
I - Tính chất vật lí
Hiđro là chất khí không màu không mùi, nhẹnhất trong các khí và tan ít trong nước
II - Tính chất hoá học
1.Tác dụng với oxi
Hiđro cháy trong không khí và oxi đều tạo thành nước
2H
2(k)
+ O
2(k)
→2H
2
O
(h)
2.Tác dụng với đồng oxit
CuO
(r)
+ H
2(k)
→Cu
(r)
+ H
2
O
(h)
III - Điều chếhiđro
1. Trong phòng thí nghiệm
Điều chếhiđro bằng cách cho axit ( HCl, H
2

SO
4
..) tác dụng với kim loại ( Zn, Al, Fe..)
Zn
(r)
+ 2HCl
(dd)
→ ZnCl
2(dd)
+ H
2(k)
Thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí hoặc đẩy nước
Nhận ra khí H
2
bằng que đóm đang cháy.
2. Trong công nghiệp
Điều chế hiđro bằng cách điện phân nước hoặc khử oxi của nước trong lò khí than, từ dầu mỏ, khí tự
nhiên. 2H
2
O→2H
2
+ O
2
B- Nước
1. Tính chất vật lý:
- Chất lỏng, không màu, không mùi, không vị.
- t
o
s
= 100

o
C, t
o
nc
= 0
o
C.
- D = 1 g/ml. Hòa tan được nhiều chất rắn, lỏng khí.
2. Tính chất hóa học:
a) Tác dụng với kim loại:
2H
2
O+ 2Na →2NaOH + H
2
b)Tác dụng với một số oxit bazơ.
CaO +H
2
O

Ca(OH)
2
c) Tác dụng với một số oxit axit.
H
2
O + P
2
O
5
→ H
3

PO
4
II Hóa học 9
II.1 Vô cơ
II.1.1 Hợp chất
Oxit
Khái niêm
Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác
Vd: CaO, CO
2
Phân loại
a. Oxit bazơ:
Là oxit của kim loại, tương ứng với một bazơ.
Chú ý: Chỉ có kim loại mới tạo thành oxit bazơ, tuy nhiên một số oxit bậc cao của kim loại như CrO
3
,
Mn
2
O
7
... lại là oxit axit.
Ví dụ: Na
2
O, CaO, MgO, Fe
2
O
3
...
b. Oxit axit:
Thường là oxit của phi kim, tương ứng với một axit.

Chú ý: Oxit của phi kim đều là oxit axit.
Ví dụ: CO
2
, SO
2
, SO
3
, P
2
O
5
...
c. Oxit lưỡng tính:
Trần Hồng Hưng – THCS Lê Lợi
6
Là oxit của các kim loại tạo thành muối khi tác dụng với cả axit và bazơ (hoặc với oxit axit và oxit
bazơ).
Ví dụ: ZnO, Al
2
O
3
, SnO...
d. Oxit không tạo muối (CO, N
2
O)
e. Oxit hỗn tạp (oxit kép):
Ví dụ: Fe
3
O
4

, Mn
3
O
4
, Pb
2
O
3
...
Chúng cũng có thể coi là các muối:
Fe
3
O
4
= Fe(FeO
2
)
2
sắt (II) ferit
Pb
2
O
3
= PbPbO
3
chì (II) metaplombat
Tên gọi
Theo quy định của hiệp hội quốc tế hoá học cơ bản và ứng dụng (International Union of Pure and
Applied Chemistry - IUPAC)
Tên oxit: Tên nguyên tố tạo oxit + hóa trị nếu nguyên tố nhiều hóa trị+ oxit.

Ví dụ: CaO: canxi oxit
K
2
O: kali oxit
- Nếu một nguyên tố tạo thành nhiều oxit (có nhiều hoá trị):
* Oxit bazơ: Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit.
Ví dụ: FeO sắt (II) oxit
Fe
2
O
3
sắt (III) oxit
SnO thiếc (II) oxit
SnO
2
thiếc (IV) oxit
* Oxit axit: (tiền tố chỉ số nguyên tử) tên PK + (tiền tố chỉ số nguyên tử) oxit.
- Các tiền tố: 1. mono 2. di 3. tri 4. tetra 5. penta
6. hexa 7. hepta 8. octa 9. nona 10. deca
Riêng tiền tố mono (số 1) thường chỉ dùng với CO (cacbon monooxit)
- Ví dụ: SO
2
sunfu dioxit
SO
3
sunfu trioxit
N
2
O dinitơ oxit
NO nitơ oxit

N
2
O
3
dinitơ trioxit
NO
2
nitơ dioxit
N
2
O
5
dinitơ pentoxit
Cl
2
O
7
diclo heptoxit
P
4
O
10
tetraphotpho decaoxit
Sở dĩ không gọi NO
2
là nitơ (IV) oxit và P
4
O
10
là photpho (V) oxit vì như vậy sẽ không phân biệt được

với N
2
O
4
và P
2
O
5
.
Công thức
Công thức tổng quát: R
x
O
y
Tính chất hóa học
1. Oxit axit
a. Tác dụng với nước:
CO
2
+ H
2
O → H
2
CO
3
SO
2
+ H
2
O → H

2
SO
3
SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4
NO
2
+ H
2
O → HNO
3
+ NO
NO
2
+ H
2
O + O
2
→ HNO
3

N
2
O

5
+ H
2
O → HNO
3
P
2
O
5
+ H
2
O →H
3
PO
4
b. Tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm):
Chú ý: tuỳ tỉ lệ số mol oxit axit và số mol kiềm sẽ xảy ra phản ứng (1) hoặc (2) hay xảy ra cả hai
phản ứng.
CO
2
+ 2NaOH→ Na
2
CO
3
+ H
2
O (1)
CO
2
+ NaOH → NaHCO

3
(2)
Trần Hồng Hưng – THCS Lê Lợi
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×