Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông
Tuần :3 Ngày Soạn :18/08/2010
Tiết :5 Ngày dạy:
BÀI 7 : TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT
I . Mục tiêu bài học: Sau bài này HS phải
1. Kiến thức :
- Nêu được những đặc điểm cơ bản của phân bón, Phân biệt được 1 số loại
phân bón thông thường.
- Giải thích được vai trò của phân bón đối với đất, cây trồng; Vì sao hpải sử
dụng phân bón hợp lí.
2. Kỹnăng:
- Rèn kó năng quan sát phân tích sơ đồ, tranh ảnh để rút ra kiến thức
3. Thái độ :
- Có ý thức tận dụng các nguồc phân bón và sử dụng 1 cách hợp lí
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
-Chuẩn bò một số loại phân hoá học làm mẫu.
-Tranh vẽ một số loại phân cây xanh, phóng to H.6 và sơ đồ 2 SGk
2. Học sinh :
- Kẽ bảng bài tập Sgk vào phiếu học tập
III : Hoạt động dạy học:
1 . Ổn đònh lớp:7a 1……………..7a 2……………………..
2 . Kiểm tra bài cũ :
- Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo và bảo vệ đất? Hãy nêu các biện
pháp bảo vệ và cải tạo ở đòa phương em?
3 . Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ngay từ xa xưa, ông cha ta có câu “ nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ
giống”, Câu tục ngữ này đã phần nào nói lên tầm quan trọng của phân bón trong trồng trọt.
Bài hôm nay, sẽ giúp chúng ta nắm được đặc điểm của phân bón và tác dụng của chúng
trong trồng trọt.(1’)
*Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Phân bón là gì ?
* Mục tiêu : Nắm khái niệm về phân bón và các loại phân bón
* Tiến trình
Ghi bảng Họat động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
I. Phân bón là gì ?
Hỏi: Phân bón là gì?
- Phân bón là thức ăn
do con người bổ sung
cho cây trồng. Trong
phân bón chứa nhiều
Giáo án:Công Nghệ 7 - 1 - GV:Liêng Jrang Ha Chú
Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông
- Phân bón là “thức ăn”do
con người tạo ra và cung cấp
cho cây trồng
-Có 3 loại phân bón chính
+Phân hóa học
+Phân hữu cơ
+Phân vi sinh
Hỏi: Các chất dinh dưỡng chính trong phân
gồm những nguyên tố nào?
Gv yêu cầu Hs nhắc lại: phân bón là gì
Gv yêu cầu Hs quan sát sơ đồ 2 SGK cho
biết:
Phân bón được chia làm mấy nhóm chính?
Đó là những nhóm nào?
Hỏi: Trong các nhóm phân hữu cơ, hoá
học, vi sinh gồm những loại phân nào? Lấy
VD cu thể cho từng loại?
GV giải thích khái niệm phân vi sinh, vi
lượng(cần lượng ít, tác dụng lớn như Zn,
Cu, Mg, Mn…0
Liên hệ: theo em mỗi gia đình có thể sản
xuất những loại phân nào?
GV yêu cầu hs thảo luận (3’) làm BT sgk
vào phiếu học tập đã kẻ sẵn.
chất cần thiết cho cây
trồng.
- Gồm đạm(N), lân(P),
kali(K), ngoài ra còn
rất nhiều nguyên tó
khác.
- 3 nhóm: Phân hóa
học, hữu cơ, vi sinh
Hs quan sát sơ đồ trả
lời
-Phân bắc, xanh
Hs thảo luận nhóm, cử
đại diện trình bày,Hs
khác theo dõi bổ sung
Hoạt động 1 : Tác dụng của phân bón
* Mục tiêu : Hiểu được tầm quan trọng của phân bón
* Tiến trình
Ghi bảng Họat động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
II. Tác dụng của phân bón
Bón phân hợp lí làm tăng độ
phì nhiêu của đất , làm tăng
năng suất cây trồng và tăng
chất lượng nông sản
GV yêu cầu HS quan sát H. 6 cho biết:
Phân bón có ảnh hưởng như thế nào đối
với cây trồng, đất trồng như thế nào ?
Phân đạm rất cần thiết đối với cây trồng.
Vậy tại sao khi bón nhiều đạm cho lúa thì
lúa bò vàng lá? Tương tự như trong nước
tiểu có rất nhiều đạm, tại sao khi tưới vào
cây nhiều thì cây cheat?
Như thế nào là bón phân hợp lý .
( Là đúng thời gian, thời kỳ và đúng loại
phân, đúng liều lượng và phù hợp với cây .
. . )
Vậy khi bón phân cần chú ý những điều
Phân bón làm tăng độ
phì nhiêu của đất , làm
tăng năng suất cây
trồng và tăng chất
lượng nông sản
Do bón quá nhiều hàm
lượng đạm quá cao
Là đúng thời gian ,
thời kỳ và đúng loại
Giáo án:Công Nghệ 7 - 2 - GV:Liêng Jrang Ha Chú
Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông
gì ? phân . . .
Cần chú ý đến thời
tiết , giai đoạn phát
triển của cây
4. Kết luận chung : Gọi 1 HS đọc phần kết ghi nhớ cuối bài
5.Củng cố: -GV gọi 1 học sinh đọc phần ghi nhớ
6. Dặn dò:
- Học bài làm bài tập theo SGK
- Chuẩn bò dụng cụ thực hành : Than củi và các mẫu phân khác nhau không có
nhãn ghi tên phân
7.Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
Giáo án:Công Nghệ 7 - 3 - GV:Liêng Jrang Ha Chú
Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông
Tuần :3 Ngày Soạn: 22/08/2010
Tiết : 6 Ngày dạy:
BÀI 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN
CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG
I . Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- HS trình bày đựoc cách bón phân nói chung, cách sử dụng và bảo quản các
loại phân bón thông thường
- Vận dụng được đặc điểm của từng loại phân bón vào việc bón từng loại cây
trong từng giai đoạn và cách cất giữ để đảm bảo chất lượng.
2. Kỹnăng:
- Rèn kó năng tư duy khoa học trên cơ sở dựa vào đặc điểm phân bón mà suy ra
cách sử dụng, bảo quản hợp lí chống ô nhiễm môi trường.
3. Thái độ:
- Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón
II. Chuẩn bò:
1. Giáo viên:
- Phóng to các H 7,8,9,10 sgk và sưu tầm các tranh ảnh khác minh hoạ cách bón
phân.
2. Học sinh:
- Đọc trước nội dung bài, tìm hiểu cách bón và cách bảo quản phân ở gia đình,
đòa phương.
III.Hoạt động dạy học
1. Ổn đònhlớp: 7a 1……………………7a 2………………………
2. Kiểm tra bài cũ:Muốn xác đònh được phân hòa tan và không hòa tan hoặc ít ta làm như
thế nào?
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ở bài trước chúng ta đã được tìm hiểu về các loại phân hoá học thông
thường. Vậy sử dụng và bảo quản ntn để đem lại hiệu quả mà lại không ô nhiễm môi
trường. Đó là nội dung bài hôm nay.
*Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Cách bón phân:
* Mục tiêu : Biết được cách sử dụng phân bón
* Tiến trình:
Ghi bảng Họat động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
I. Cách bón phân:
Hỏi: Căn cứ vào thời kì bón, người ta chia - 2 cách: bón lót và
Giáo án:Công Nghệ 7 - 4 - GV:Liêng Jrang Ha Chú
Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông
Dựa vào thời kỳ chia ra 2
cách bón:
Bón lót : là bón trước khi
gieo trồng
Bón thúc : là bón vào thời
gian sinh trưởng của cây
- Căn cứ vào hình thức bón
chia ra:
• Bón vãi .
• Bón theo hàng , hốc
• Bón phun
ra làm mấy cách bón?
Như thế nào là bón lót ? Như thế nào là
bón thúc ?
GV nhận xét và ghi bài
Hỏi: Căn cứ vào hình thức người ta chia ra
làm mấy cách bón?
GV cung cấp cho HS 1 số ưu nhược điểm
của các cách bón trên.
GV yêu cầu hs căn cứ vào ưu nhược điểm
sgk và H7.8.9.10:
Hãy cho biết tên của cách bón phân ở từng
hình một. Sau đó điền ưu nhược điểm vào
chổ trống cho phù hợp?
Gv mời đại diện các nhóm trình bày, hs
khác bổ sung.
Gv: phải chọn cách bón hợp lí để phân phát
huy tác dụng và giảm ô nhiễm môi trường.
bón thúc
HS trả lời
- Có 4 cách bón :
+Bón vãi .
+Bón theo hàng , hốc
+Bón phun
HS quan sat H 7,8 ,
9,10 sgk; thảo luận
điền cách bón và ưu,
nhược điểm
H 7: Bón theo hốc
+ ưu:1 và 9; nhược: 3
H 8: Bón theo hàng
+ưu:1 và 9; nhược: 3
H 9: bón vãi
+ưu: 6 và 9; nhược: 4
H 10: phun trên lá
+ưu 1,2,5; nhược:8
Hoạt động 2 : Cách sử dụng các loại phân bón thông thường
* Mục tiêu : Biết được cách sử dụng phân bón
* Tiến trình:
Ghi bảng Họat động của giáo viên Hoạt động của học
sinh
II. Cách sử dụng các loại
phân bón thông thường
Phân hữu cơ: bón lót
Phân đạm Ka li và phân hỗn
hợp: thường bón thúc, nếu
Phát phiếu học tập cho HS .
HS điền cách sử dụng vào phiếu học tập
Khi sử dụng phân bón cần chú ý gì ?
HS thảo luận điền kết
quả vào phiếu học tập
Khi sử dụng phân phải
chú ý tới tính chất .
Giáo án:Công Nghệ 7 - 5 - GV:Liêng Jrang Ha Chú
Loại phân Đặc điểm chủ yếu Bón lót .? bón thúc ?
Phân hữu cơ
Phân đạm Ka li
và phân hỗn hợp
Phân lân
-Thành phần có nhiều chất dinh
dưỡng , các chất dinh dưỡng thường
ở dạng khó tiêu cây không sử dụng
được ngay phải có thời gian để phân
hủy thành các chất hòa tan cây mới
sử dụng đươc
-Có tỷ lệ dinh dưỡng cao dễ hòa tan
nên cây sử dụng được ngay
-Ít hoặc không hòa tan
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
…………………………………………………
……………