Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Kế hoạch bồi dưỡng HS yếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.87 KB, 4 trang )

PHòng GD&ĐT Nam Sách
Trờng Tiểu học Thanh Quang
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc

Kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi - phụ đạo học sinh yếu
Tổ 1 - Năm học 2008 2009
------------------------------
Thực hiện hớng dẫn nhiệm vụ năm học 2008 2009 của Phòng Giáo dục
và Đào tạo về việc hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 2009 cấp Tiểu
học huyện Nam Sách, Trờng Tiểu học Thanh Quang - Tổ 1 có kế hoạch bồi d-
ỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu nh sau:
I. Đặc điểm tình hình:
1. Thuận lợi:
Năm học 2008 2009, tổ 1 có 2 lớp với số học sinh là 67 em, 100% học
sinh đợc học 2 buổi trên ngày. Đa số các em có ý thức học tập tốt, thực hiện tốt
các nội quy của trờng, đội đề ra.
Đội ngũ giáo viên trong tổ có 6 đồng chí đều có tinh thần đoàn kết nhất trí
cao; một số đồng chí đã dạy nhiều năm trong ngành, có tinh thần trách nhiệm
cao, giàu kinh nghiệm trong giảng dạy, Có ý thức thực hiện nghiêm túc nề nếp
chuyên môn.
2. Khó khăn:
Chất lợng ở các lớp không đồng đều, phụ huynh cha quan tâm tới các em vì
mải lo làm kinh tế gia đình, một số phụ huynh nhận thức còn kém, phó thác mặc
nhà trờng không để ý đến học hành của các cháu. Về phía học sinh một số em do
trí tuệ phát triển chậm vì vậy việc tiếp thu bài còn rất khó khăn. Một số học sinh
do ngọng bẩm sinh nên việc nói, đọc, viết còn hạn chế, đặc biệt viết chính tả hay
mất lỗi.
II. Nhiệm vụ trọng tâm:
1. Bồi dỡng học sinh giỏi, học sinh có năng khiếu các môn học khác:
Nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, phát huy tính tích cực chủ


động sáng tạo trong học tập cho học sinh.
- Tạo điêù kiện phát triển năng lực, năng khiếu, của từng em theo chuẩn
kiến thức, kỹ năng của chơng trình, sự hiểu biết cuộc sống xung quanh dựa vào
thực tế của học sinh Tổ 1;
Chỉ tiêu phấn đấu nh sau:
1
Học sinh giỏi 16 em
+ Học sinh giỏi huyện: Cờ vua 2 em; học sinh viết Chữ đẹp 1 em.
- Bồi dỡng học sinh giỏi ở lớp 1 nhằm tạo mầm các lớp trên, định hớng
cho công tác bồi dỡng học sinh giỏi các lớp trên.
2. Phụ đạo học sinh yếu:
Việc khắc phục tình trạng học sinh yếu giúp các em đạt chuẩn kiến thức kỹ
năng các môn học. Vì vậy giáo viên phải kết hợp chặt chẽ với gia đình, tìm mọi
biện pháp kèm cặp để các em học tập phấn đấu vơn lên đạt yêu cầu cơ bản, chuẩn
kiến thức kỹ năng sau mỗi giai đoạn học tập.
Cuối năm học 100% các em đạt học lực từ Trung bình trở lên.
III. Nội dung, hình thức tổ chức và phơng pháp bồi dỡng phụ
đạo học sinh:
1. Nội dung bồi dỡng:
a. Đối với học sinh giỏi:
- Dạy theo chơng trình chung, không dạy những nội dung, kiến thức kỹ
năng ngoài chơng trình, khôngdạy trớc chơng trình, không đa kiến thức từ lớp trên
xuống lớp dới.
+ Để giảng dạy tốt đối với mỗi môn học giáo viên định hớng cho học sinh
bằng cách tự học, biết t duy độc lập, biết liên hệ thực tế với cuộc sống xung quanh,
biết cách thực hành để hiểu sâu sắc và tòan diện hơn.
b. Đối với học sinh yếu:
Dạy theo chơng trình chung. Giáo viên giúp các em hoàn thành chơng trình
chuẩn kiến thức kỹ năng.
2. Hình thức tổ chức:

Không tổ chức thành lớp riêng cho đối tợng học sinh giỏi, học sinh yếu. Tổ
chức bồi dỡng học sinh giỏi, học sinh yếu ở buổi 2 sao cho vừa giúp học sinh yếu
hoàn thành cơ bản về kiến thức và kỹ năng của bài. Học sinh giỏi phát huy trí
thông mịnh sáng tạo khi trả lời câu hỏi hoặc giải bài tập. Giáo viên kèm cặp kết
hợp với buổi dạy, giờ dạy sau từng ngày, từng tuần, từng tháng, từng đợt kiểm tra;
Phát hiện những phần yếu kém để phụ đạo kịp thời các môn học vừa tạo cơ hội
cho những em có năng lực học tập tốt ở từng môn học, đợc bộc lộ và phát triển
thông qua phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học mới mẻ, đa dạng, hấp dẫn và
hiệu quả. Đổi mới hình thức dạy buổi 2 theo hình thức tự chọn ( để học sinh tự
bồi dỡng phù hợp với sở thích và khả năng học tập của các em).
3. Biện pháp bồi dỡng, phụ đạo:
2
Căn cứ vào chất lợng thực tế của lớp học. Tổ tiến hành rà soát phân loại học
sinh theo đối tợng học sinh giỏi, học sinh yếu từng phân mộn cụ thể.
Phụ đạo học sinh yếu, giáo viên có kế hoạch cụ thể điều tra thực trạng và
mức độ, nắm bắt, tìm hiểu nguyên nhân của học sinh có kế hoạch cho từng tiết
học ( đặc biệt là 2 môn Toán + Tiếng Việt) phù hợp với đối tợng học sinh yếu.
Giáo viên quan tâm gần gũi, giúp đỡ tạo mối quan hệ thân thiện để các em
mạnh dạn bộc lộ mình luôn động viên khích lệ các em có tiến bộ dù rất nhỏ để các
em bơt tự ti để các em phấn khởi vơn lên trong học tập.
- Xây dựng " đôi bạn cùng tiến " cho học sinh giỏi ngồi bên học sinh yếu
để giúp đỡ bạn trong học tập.
- Thờng xuyên kết hợp chặt với gia đình thống nhất biện pháp kèm cặp để
nâng cao chất lợng học tập.
- Kết hợp các buổi dạy, giờ dạy kèm riêng vào buổi chiều xếp em kém ngồi
đầu bàn để tiện theo dõi. Đặc biệt cần chú ý phụ đạo về đọc, viết và làm tính ở các
tiết thực hành, luyện tập.
- Thông báo với gia đình ở sự tiến bộ của các em để gia đình động viên về
vật chất và tinh thần.
Kết quả cuối năm học tất cả các học sinh đều đạt chuẩn về kỹ năng và kiến

thức thực chất.
Trên đây là kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu mà tổ 1
đã thảo luận và thống nhất thực hiện.
IV. Kế hoạch cụ thể:
Tháng Nội dung công việc
9/2008
- Giáo viên xây dựng bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu các
lớp.
- Tìm hiểu nguyên nhân, phân loại học sinh.
- Lập kế hoạch kèm cặp học sinh yếu.
- Bàn biện pháp kèm cặp mời phụ huynh học sinh trao đổi thống nhất
biện pháp khắc phục.
10/2008
- Giáo viên chủ nhiệm thực hiện bồi dỡng học sinh năng khiếu phụ
đạo học sinh yếu theo kế hoạch đã xây dựng ở các lớp.
- Tổ chức HĐGD ngoài giờ lên lớp.
- Kiểm tra đánh giá sự tiến bộ của học sinh để có kế hoạch tiếp theo.
11/2008 - Đánh giá chất lợng học sinh yếu từ đó có biện pháp phụ đạo các em
hoàn thành yêu cầu bài tập của mỗi tiết học.
3
- Ôn tập hệ thống kiến thức cơ bản, mở rộng kiến thức cho học sinh có
năng khiếu, tham gia hội thi ATGT.
12/2008
- Tiếp tục phụ đạo kèm cặp học sinh yếu.
- Khảo sát chất lợng học sinh giỏi, tổ chức học sinh dự thi môn năng
khiếu Cờ vua, VSCĐ.
01/2009
- Ôn tập hệ thống kiến thức chuẩn bị kiểm tra định kỳ.
- Đánh giá sự tiến bộ của học sinh. Tiếp tục giúp đỡ học sinh trong
từng tiết dạy cụ thể là cách rèn đọc, viết, làm toán...

- Kết hợp bồi dỡng năng khiếu
2+3/2009
- Tiếp tục bồi dỡng học sinh năng khiếu dự thi các cấp.
- Đánh giá sự tiến bộ của học sinh - kết quả học tập của các em.
- Tiếp tục kèm cặp học sinh yếu để đạt chuẩn kiến thức kỹ năng môn
Toán, Tiếng Việt.
4+5/2009
- Ôn tập hệ thống kiến thức cơ bản để chuẩn bị thi VSCĐ, Cờ vua, thi
cuối năm học.
- Kết thúc năm học 100% đạt chuẩn kiến thức kỹ năng.
- Họp phụ huynh thông báo kết quả học tập của học sinh.
Thanh Quang, ngày 15 tháng 9 năm 2008
Tổ trởng
Nguyễn Thị Lam
4

×