Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

ĐỀ TÀI :XÂY DỰNG ỨNG DỤNG LUYỆN THI TRẮC NGHIỆM TRÊNĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG SỬ DỤNG HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 73 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Tel. (84-511) 736 949, Fax. (84-511) 842 771
Website: itf.ud.edu.vn, E-mail:

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ
NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
MÃ NGÀNH : 05115

ĐỀ TÀI :
XÂY DỰNG ỨNG DỤNG LUYỆN THI TRẮC NGHIỆM TRÊN
ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG SỬ DỤNG HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID
Mã số : 06T3 - 024
Ngày bảo vệ : 15/06/2011

SINH VIÊN : LÊ VĂN LÝ
LỚP :
06T3
CBHD :
Th.S HỒ PHAN HIẾU

ĐÀ NẴNG, 06/2011


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Công nghệ thông tin,
trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng đã truyền đạt những kiến thức quý báu
cho tôi trong những năm học vừa qua và nhất là đã tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi học tập, thực hiện đề tài tốt nghiệp này.


Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo ThS. Hồ Phan Hiếu đã
trực tiếp, tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tơi trong suốt thời gian thực hiện
đề tài.
Để có được kết quả như ngày hôm nay, tôi rất biết ơn gia đình Ơng Bà,
Cha Mẹ và những người thân trong gia đình đã động viên, khích lệ, tạo
mọi điều kiện thuận lợi nhất về vật chất lẫn tinh thần trong suốt quá trình
học tập cũng như quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp này.
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành đồ án trong phạm vi và khả năng cho
phép nhưng chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong
nhận được sự thơng cảm, góp ý và tận tình chỉ bảo của q Thầy Cơ và các
bạn.
Một lần nữa xin chân thành cám ơn!
Đà Nẵng, ngày 06 tháng 06 năm 2011
Sinh viên thực hiện

Lê Văn Lý


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan :
1

Những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự
hướng dẫn trực tiếp của thầy Th.S Hồ Phan Hiếu.

2

Mọi tham khảo dùng trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng tên
tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm công bố.


3

Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá,
tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm.
Sinh viên
Lê Văn Lý


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Lê Văn Lý – Lớp 06T3

2


NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Lê Văn Lý – Lớp 06T3

3


CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO
KÝ HIỆU

MÔ TẢ

LBS


Location – Base Services

HĐH

Hệ điều hành

IDE

Intergrated Development Environment 

DDMS

Dalvik Debug Monitor Service

VM

Virtual Machine

ADB

Android Debug Bridge

AAPT

Android Asset Packaging Tool

AIDL

Android Interface Description Language


IDL

Interface Description Language

ADT

Android Development Tools

GPS

Global Positioning System

IPC

Interprocess Communication


Xây dựng ứng dụng luyện thi trắc nghiệm trên điện thoại di động Android

MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN............................................2
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN................................................3
MỤC LỤC........................................................................................................2
DANH MỤC HÌNH ẢNH...............................................................................5
DANH MỤC BẢNG........................................................................................7
DANH MỤC BẢNG........................................................................................7
MỞ ĐẦU...........................................................................................................8
I. Lý do chọn đề tài..............................................................................................8
II. Mục đích và ý nghĩa........................................................................................9

II.1. Mục đích................................................................................................9
II.2. Ý nghĩa...................................................................................................9
III. Nhiệm vụ thực hiện........................................................................................9
III.1. Mục tiêu cụ thể.....................................................................................9
III.2. Kết quả dự kiến.....................................................................................9
IV. Nội dung đề tài.............................................................................................10

CƠ SỞ LÝ THUYẾT.....................................................................................11
I.

Khái niệm về HĐH Android.........................................................................11
I.1. Khái niệm..............................................................................................11
I.2. Các đặc tính...........................................................................................11
I.3. Kiến trúc hệ điều hành Android.............................................................11
I.3.1. Các thư viện......................................................................................13
I.3.2. Các thành phần trong một ứng dụng Android...................................13
I.3.3. Activity..............................................................................................14
I.3.4. Intent và Intent Filter........................................................................15
I.3.5. IntentReceiver...................................................................................15
I.3.6. Dịch vụ..............................................................................................15
I.4. Thời gian thực thi chương trình.............................................................16
I.5. Nhân Linux............................................................................................16
II. Công cụ phát triển.........................................................................................16
II.1. Bộ giả lập SDK....................................................................................16
II.2. Môi trường thực thi Java......................................................................17
II.3. Eclipse và Google plugin cho Eclipse..................................................17
II.4. Web Service..........................................................................................17
III. Hệ thống luyện thi trắc nghiệm....................................................................18
III.1. Giới thiệu............................................................................................18
III.2. Những điểm khác nhau giữa thi trắc nghiệm và thi tự luận................18

III.3. Ưu nhược điểm của hình thức thi trắc nghiệm....................................19
III.3.1. Ưu điểm.........................................................................................19
III.3.2. Nhược điểm....................................................................................20
Lê Văn Lý – Lớp 06T3

2


Xây dựng ứng dụng luyện thi trắc nghiệm trên điện thoại di động Android

III.4. Các vấn đề khi tổ chức thi trắc nghiệm...............................................20
III.4.1. Mục đích........................................................................................20
III.4.2. Số câu hỏi trong bài thi trắc nghiệm..............................................20
III.4.3. Mức độ khó, dễ trong đề thi trắc nghiệm.......................................21
III.5. Các hình thức trắc nghiệm khách quan...............................................21
III.5.1. Trắc nghiệm đúng – sai (True or False).........................................21
III.5.2. Trắc nghiệm điền khuyết (Gap-filling)...........................................21
III.5.3. Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi (Matching)....................................21
III.5.4. Trắc nghiệm với nhiều lựa chọn (Multiple Choice Questions).......22
III.5.5. Trắc nghiệm sắp xếp theo trật tự thích...........................................22
III.5.6. Trắc nghiệm phân loại (Classification)..........................................22

PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG........................................................23
I.

Khảo sát tình hình thực tế.............................................................................23
I.1. Công tác luyện thi..................................................................................23
I.1.1. Ưu điểm của phương pháp luyện thi truyền thống............................23
I.1.2. Nhược điểm của phương pháp luyện thi truyền thống......................24
II. Mơ tả bài tốn..............................................................................................24

II.1. u cầu chức năng...............................................................................24
II.2. Yêu cầu phi chức năng.........................................................................24
III. Phân tích và thiết kế chương trình................................................................25
III.1. Sơ đồ hệ thống....................................................................................25
III.2. Mơ hình Use case................................................................................26
III.2.1. Nhận dạng các tác nhân (actor)....................................................26
III.2.2. Miêu tác các tác nhân....................................................................26
III.3. Biểu đồ Use case.................................................................................27
III.3.1. Biểu đồ Use case mức 0.................................................................27
III.3.2. Biểu đồ Use case mức 1.................................................................27
III.4. Biểu đồ tuần tự....................................................................................29
III.4.1. Quá trình luyện thi (Training room)..............................................29
III.4.2. Quá trình xem lịch thi (View Schedule)..........................................31
III.4.3. Quá trình xem Help & About.........................................................31
III.4.4. Quá trình đăng nhập......................................................................32
III.4.5. Quá trình đăng ký user mới...........................................................32
III.4.6. Quá trình thi trực tuyến.................................................................33
III.5. Biểu đồ hoạt động...............................................................................34
III.5.1. Sơ dồ hoạt động hệ thống...............................................................35
III.5.2. Sơ đồ hoạt động chức năng luyện thi.............................................35
III.5.3. Sơ đồ hoạt động quá trình thi trực tuyến.......................................36
III.6. Biểu đồ lớp.........................................................................................37
III.7. Biểu đồ gói..........................................................................................37
III.8. Biểu đồ triển khai................................................................................38
III.9. Cơ sở dữ liệu.......................................................................................38
III.9.1. Quan hệ giữa các bảng..................................................................38
III.9.2. Nội dung, ý nghĩa các bảng...........................................................39

TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH...............................................................43
I.


Cộng cụ lập trình, xây dựng dự án................................................................43

Lê Văn Lý – Lớp 06T3

3


Xây dựng ứng dụng luyện thi trắc nghiệm trên điện thoại di động Android

I.1.1. Yêu cầu..............................................................................................43
I.1.2. Cài đặt..............................................................................................43
I.2. Các bước xây dựng một dự án...............................................................47
I.2.1. Tạo mới một dự án của Android........................................................48
I.2.2. Điền thông tin chi tiết của dự án....................................................49
I.2.3. Lập trình...........................................................................................50
I.2.4. Chạy chương trình............................................................................51
I.3. Cài đặt ứng dụng lên điện thoại di động................................................54

KẾT QUẢ DEMO..........................................................................................55
I. Demo chương trình.........................................................................................55
I.1. Khởi động chương trình........................................................................55
I.2. Lựa chọn luyện thi (Training room).......................................................56
I.3. Thi trực tuyến (Testing room)................................................................61
II. Admin quản lý hệ thống................................................................................62
II.1. Quản lý hệ thống câu hỏi......................................................................62
II.1.1. Nhập câu hỏi....................................................................................62
II.1.2. Xem câu hỏi.....................................................................................63
II.2. Quản lý lịch thi.....................................................................................63


KẾT LUẬN....................................................................................................65
I. Đánh giá kết quả.............................................................................................65
I.1. Kết quả đạt được...................................................................................65
I.2. Hạn chế..................................................................................................65
II. Hướng phát triển............................................................................................65

PHỤ LỤC.......................................................................................................67
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................67
TÓM TẮT ĐỒ ÁN..........................................................................................68

Lê Văn Lý – Lớp 06T3

4


Xây dựng ứng dụng luyện thi trắc nghiệm trên điện thoại di động Android

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1:
Hình 2:
Hình 3:
Hình 4:
Hình 5:
Hình 6:
Hình 7:
Hình 8:
Hình 9:
Hình 10:
Hình 11:
Hình 12:

Hình 13:
Hình 14:
Hình 15:
Hình 16:
Hình 17:
Hình 18:
Hình 19:
Hình 20:
Hình 21:
Hình 22:
Hình 23:
Hình 24:
Hình 25:
Hình 26:
Hình 27:
Hình 28:
Hình 29:
Hình 30:
Hình 31:
Hình 32:
Hình 33:
Hình 34:
Hình 35:
Hình 36:
Hình 37:
Hình 38:
Hình 39:
Hình 40:
Hình 41:
Hình 42:

Hình 43:
Hình 44:
Hình 45:
Hình 46:
Hình 47:

Kiến trúc Android.....................................................................................................12
Sơ đồ vịng đời của Activity....................................................................................14
Sơ đồ hệ thống..........................................................................................................25
Use case mức 0.........................................................................................................27
Use case mức 1 phòng training room.......................................................................28
Sơ đồ use case mức 1 của lựa chọn testing room....................................................29
Biểu đồ tuần tự cho ca sử dụng luyện thi................................................................30
Biểu đồ tuần tự quá trình xem lịch thi.....................................................................31
Biểu đồ tuần tự quá trình xem phần Help & about..................................................31
Biểu đồ tuần tự quá trình đăng nhập....................................................................32
Đăng ký user mới..................................................................................................33
Biểu đồ tuần tự quá trình thi trực tuyến..............................................................34
Sơ đồ hoạt động hệ thống.....................................................................................35
Biểu đồ hoạt động chức năng luyện thi...............................................................35
Biểu đồ hoạt động chức năng thi trực tuyến........................................................36
Biểu đồ lớp............................................................................................................37
Biểu đồ gói............................................................................................................37
Biểu đồ triển khai.................................................................................................38
Quan hệ giữa các bảng trong cơ sở dữ liệu.........................................................38
Cài đặt Eclipse......................................................................................................44
Màn hình khởi động của Eclipse..........................................................................44
Update software cho Eclipse................................................................................45
Cái đặt phần mềm vừa cập nhật...........................................................................45
Cài đặt ADT plugin cho eclipse 1........................................................................46

Cài đặt ADT plugin cho Eclipse...........................................................................46
Tạo đường dẫn cho Eclipse..................................................................................47
Chọn đường dẫn Location cho project.................................................................47
Tạo mới dự án.......................................................................................................48
Chọn loại dự án theo yêu cầu...............................................................................48
Thông tin chi tiết project......................................................................................49
Chọn Configurations thực hiện chạy chương trình..............................................52
Chạy ứng dụng......................................................................................................53
demo HelloAdroid................................................................................................53
Cài đặt tập tin apk lên điện thoại di động............................................................54
Màn hình khởi động chương trình........................................................................55
Màn hình hiện thị các mơn học............................................................................56
Màn hình điều chỉnh thời gian và số câu hỏi.......................................................57
Màn hình hiện thị câu hỏi.....................................................................................57
Đánh dấu sao nếu câu trả lời chắc chắn đúng.....................................................58
Chọn chức năng Go to Question..........................................................................59
Màn hình xem kết quả..........................................................................................60
Màn hình “Review answers”................................................................................60
Login vào hệ thống...............................................................................................61
Đăng ký tài khoản mới.........................................................................................62
Nhập câu hỏi.........................................................................................................62
Xem câu hỏi..........................................................................................................63
Quản lý lịch thi.....................................................................................................63

Lê Văn Lý – Lớp 06T3

5


Xây dựng ứng dụng luyện thi trắc nghiệm trên điện thoại di động Android


Lê Văn Lý – Lớp 06T3

6


Xây dựng ứng dụng luyện thi trắc nghiệm trên điện thoại di động Android

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1:
Bảng 2:
Bảng 3:
Bảng 4:
Bảng 5:
Bảng 6:
Bảng 7:
Bảng 8:
Bảng 9:
Bảng 10:

User.......................................................................................................................39
Test_user...............................................................................................................39
Test_question........................................................................................................40
Test........................................................................................................................40
Subject..................................................................................................................40
question.................................................................................................................40
Contest_user.........................................................................................................41
Contest_question..................................................................................................41
Contest..................................................................................................................41
answer...................................................................................................................42


Lê Văn Lý – Lớp 06T3

7


MỞ ĐẦU
.I Lý do chọn đề tài
Trong cuộc sống, nhu cầu thông tin liên lạc là hết sức cần thiết. Vô số phương
pháp liên lạc đã ra đời nhằm phục vụ nhu cầu thư tín, điện thoại bàn đến thư điện tử,
điện thoại di động, kết nối Wi-Fi, chat Web_Camera….Trong đó, điện thoại di động
nổi bật lên như một phương tiện liên lạc hữu ích nhất, tiện lợi nhất, đặc biệt đối với
những người sống và làm việc trong các đô thị. Nhờ chức năng đàm thoại trực tiếp
mọi lúc mọi nơi, mà điện thoại di động ngày càng được sử dụng rộng rãi.
Hiện nay trên thế giới, thế giới điện thoại di động phát triển không ngừng bởi các
nhà sản xuất lâu đời có tên tuổi như Samsung, Nokia, Motorola…Giờ đây, Googlemột hãng nổi tiếng nhất về Internet, tiếp tục tham vọng xâm chiếm thị trường di động
bằng việc tung ra gói phần mềm cho điện thoại di động – Android. Gói phần mềm này
sẽ tương thích với gần như tất cả các mẫu điện thoại trên thị trường.
Điện thoại di động không chỉ là thiết bị đàm thoại thông thường mà đang dần trở
thành smartphone, một chiếc điện thoại thông minh. Một trong những tiền đề thúc đẩy
sự chuyển biến này của điện thoại di động chính là nhu cầu của người dùng. Các bước
tiến vượt bậc về công nghệ giúp bộ nhớ của điện thoại di động ngày càng lớn, tốc độ
xử lý nhanh hơn v.v, người ta tích hợp vào đó máy ảnh, máy quay video, radio, thậm
chí cả tivi và nhiều tính năng khác. Giờ đây, vào ngày 12 tháng 11 năm 2007 Google
đã giới thiệu Android và bộ công cụ phát triển phần mềm mới nhất (GPhone), do liên
minh Open Handset Alliance mà Google cầm đầu. Google cho biết, Android cho phép
điện thoại nối mạng đơn giản hơn máy tính, ngồi ra, sẽ có hàng triệu phần mềm, ứng
dụng khác được tạo ra, với chiếc điện thoại này, dù bạn đang dùng dòng điện thoại
nào có tích hợp Android, bạn có thể vào mạng Google tra cứu cập nhật thông tin hay
thư giãn với những thông tin mới nhất trên thế giới… Nhưng điều đó chưa đủ, người

dùng vẫn mong muốn có thêm nhiều phần mềm ứng dụng hơn nữa, chính vì vậy ngày
nay trên thế giới đang hình thành ngành cơng nghiệp phần mềm ứng dụng cho điện
thoại di động. Một ngành công nghiệp được dự báo sẽ đem lại nguồn thu lớn.
Ở Việt Nam hiện nay đời sống nâng cao, giá thành các điện thoại thơng minh
cũng khơng cịn q đắt đỏ, nên học sinh, sinh viên sở hữu cho mình những chiếc điện
thoại thơng minh khơng cịn là vấn đề. Tuy nhiên, giới trẻ Việt Nam sử dụng điện
thoại chủ yếu để chơi game. Trong các kỳ thi Đại học những năm gần đây, ở lĩnh vực
xã hội, ngoại ngữ điểm thi của các thi sinh rất thấp, đặc biệt có những bài thi cũng
như nhận thức về lịch sử dân tộc đang là vấn đề đáng báo động. Chính vì vậy, ý tưởng
của tôi đưa ra nhằm xây dựng một ứng dụng luyện thi trắc nghiệm trên điện thoại di
động sử dụng hệ điều hành Android. Ứng dụng này giúp cho người sử dụng có thể thư
giãn trong những lúc rãnh rỗi thay vì chơi game, có thể ơn luyện cho mình những kiến
thức quý báu.

Lê Văn Lý - Lớp 06T3

8


Xây dựng ứng dụng luyện thi trắc nghiệm trên điện thoại di động Android

.II Mục đích và ý nghĩa
.II.1.

Mục đích

Trong đề tài này tơi đã nghiên cứu tìm hiểu nội dung cơ bản với những bước khi
xây dựng ứng dụng trên nền tảng Android .
Ứng dụng mà tôi xây dựng nhằm phục vụ cho việc học tập luyện thi của học sinh,
sinh viên và những người có nhu cầu ơn luyện kiến thức cho mình. Đặc biệt tơi chú

trọng 2 vấn đề ngoại ngữ và văn hóa xã hội( lịch sử, địa lý dân tộc)

.II.2.

Ý nghĩa

Với phần mềm ứng dụng này, sinh viên sẽ dễ dàng sử dụng để bổ sung kiến thức,
phục vụ mục đích học tập của mình. Mọi lúc mọi nơi, người dùng có thể sử dụng
chương trình để ơn luyện kiến thức, luyện tâm lý và xử lý thời gian khi vào phịng thi
thật. Chương trình cung cấp nhiều lựa chọn cho người dùng có thể lựa chọn gói đề thi
phù hợp với khả năng để ơn luyện. Ngồi ra chương trình cịn hỗ trợ người dùng tính
năng ghi nhớ các điều cần thiết để nhấn mạnh, tập trung ôn luyện. Giao diện sử dụng
đơn giản, dễ nhìn sẽ khơng làm bạn mất thời gian để sử dụng.

.III Nhiệm vụ thực hiện
.III.1.

Mục tiêu cụ thể

Điện thoại di động là thiết bị nhỏ gọn, được thiết kế phục vụ chủ yếu cho nhu cầu
liên lạc và giải trí của người dùng khi “di chuyển”. Bộ xử lý cũng như khả năng lưu
trữ của điện thoại di động kém xa so với máy để bàn. Trong môi trường xã hội ngày
một nâng cao và phát triển, thêm vào đó đời sống con người ngày một nâng cao, vì thế
những máy móc thiết bị ngày càng được các nhà sản xuất chú ý nhằm đáp ứng theo
kịp nhịp độ sống con người hiện nay. Thời gian gần đây khi Google ra mắt HĐH
Android, đây có lẽ là một sự kiện lớn, một sự thay đổi lớn trên lĩnh vực di động. Xem
video giới thiệu về SDK, bạn sẽ thấy đây chính là ngơn ngữ lập trình cho ĐTDĐ trong
tương lai. Vì vậy, nhiệm vụ của tơi đặt ra trong đồ án tốt nghiệp lần này:

.III.2.




Tìm hiểu và nghiên cứu nền tảng Android và SDK.



Cách thức xây dựng ứng dụng trên HDH android.



Tìm hiểu phương pháp thi trắc nghiệm.



Xây dựng ứng dụng luyện thi trắc nghiệm trên điện thoại Android.

Kết quả dự kiến

Với mục đích đã được nêu ra, thì kết quả của tơi cần có khi thực hiện đồ án tốt
nghiệp này:


Hiểu được kiến trúc HDH Android.



Phân tích, thiết kế ứng dụng luyện thi trên điện thoại di động Android

Lê Văn Lý - Lớp 06T3


9


Xây dựng ứng dụng luyện thi trắc nghiệm trên điện thoại di động Android



Xây dựng chương trình luyện thi trắc nghiệm trên điện thoại Android.

.IV Nội dung đề tài
Cấu trúc báo cáo được thực hiện như sau:


Chương I: Cơ sở lý thuyết



Nghiên cứu kiến trúc hệ điều hành Android.



Các công cụ hỗ trợ việc thực hiện đồ án.



Hình thức luyện thi, thi trắc nghiệm.




Chương II: Phân tích thiết kế hệ thống



Khảo sát mơ tả bài tốn.



Phân tích thiết kế các đối tượng.



Xây dựng cơ sở dữ liệu.



Chương III: Triển khai ứng dụng & demo chương trình



Phương pháp xây dựng hệ thống.



Cài đặt, thực thi chương trình.



Kết quả demo




Thực thi chương trình.



Hình ảnh kết quả demo về chức năng chương trình.



Kết luận.



Ưu điểm, hạn chế chương trình



Hướng phát triển



Phụ lục



Lê Văn Lý - Lớp 06T3

Nguồn tài liệu tham khảo.


10


CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ THUYẾT
.I Khái niệm về HĐH Android
.I.1. Khái niệm
HĐH Android là một phần mềm dạng ngăn xếp dành cho các thiết bị di động,
gồm một hệ điều hành, phần tiện ích và các ứng dụng chính. Người phát triển có thể
tạo ra các ứng dụng trên nền tảng này bằng cách dùng Android SDK. Các ứng dụng
được viết bằng ngơn ngữ lập trình Java và chạy trên Dalvik, một máy ảo thông thường
được thiết kế dành cho thiết bị nhúng thực thi trên đỉnh của nhân Linux.

.I.2. Các đặc tính
Nền tảng Android cho phép xây dựng các ứng dụng dựa vào các tính chất sau:
 Khung ứng dụng (application framework): cho phép dùng lại và thay thế
các thành phần.
 Máy ảo Dalvik: tùy chọn cho các di động.Cơ chế hoạt động của nó
tương tự như máy ảo Java nhưng nó thực thi dex (dalvik executable)
bytecode nhờ cơng cụ dx chuyển đổi mã bytecode thành dex bytecode.
 Trình duyệt được tích hợp (integrated browser): dựa trên cơng cụ nguồn
mở WebKit.
 Đồ họa: được trang bị bởi các thư viện 2D thông thường, đồ họa 3D dựa
trên sự đặc tả của OpenGL ES 1.0 (để máy chạy nhanh hơn có thể tùy chọn
phần cứng).


Cơ sở dữ liệu SQLite: dùng cho cấu trúc bộ lưu trữ dữ liệu.


 Môi trường truyền thơng: cung cấp tiếng, hình ảnh thơng dụng, và một
số định dạng ảnh như MPEG4, H.264, MP3, AAC, AMR, JPG, PNG, GIF.
 Môi trường phát triển đầy đủ: chứa một thiết bị mô phỏng, các công cụ
phát hiện lỗi, bộ nhớ, hiện trạng thực thi, và một phần mềm cài đặt dùng IDE
Eclipse.
 Ngồi ra cịn hỗ trợ các ứng dụng tích hợp các cơng nghệ mới hiện nay
như hệ thống truyền thơng di động tồn cầu GMS, Bluetooth, EDGE, 3G,
WiFi, Camera, GPS, compass, và accelerometer (các công nghệ này khi dùng
còn phụ thuộc vào thiết bị).

.I.3. Kiến trúc hệ điều hành Android
Biểu đồ dưới đây thể hiện các thành phần chính của hệ điều hành Android:

Lê Văn Lý - Lớp 06T3

11


Xây dựng ứng dụng luyện thi trắc nghiệm trên điện thoại di động Android

Hình 1:

Kiến trúc Android

Bên trong Android bao gồm một nhân Linux, tiếp đến là các thư viện, chúng là
lớp nằm trên nhân, trên nữa là các framework và cuối cùng là những lớp ứng dụng.
Lớp thư viện chính là nơi để thực hiện các đoạn mã cho các thực thể như bộ xử lý
đa phương tiện dùng xem/ghi lại âm thanh và hình ảnh, nhân của trình duyệt Web, tiến
trình biên dịch kiểu chữ, và bộ máy cơ sở dữ liệu SQLite.
Quá trình thực thi của Android cũng được thực hiện tại lớp thư viện này.

Nằm trên thư viện chính là các framework, đó là tập hợp các dịch vụ có thể dùng
lại được và những thành phần chung phục vụ cho các ứng dụng. Ví dụ, một loại
framework là thành phần cung cấp nội dung cho bất kỳ dịch vụ nào có liên quan đến
việc lưu trữ và truy xuất dữ liệu. Giao diện ứng dụng trong SQLite chính là một thí dụ
cụ thể về trình cung cấp nội dung này.
Các ứng dụng chạy ở lớp trên cùng của hệ điều hành với một bộ các nhân ứng
dụng bao gồm thư điện tử, lịch làm việc, trình duyệt web...Khi nhà phát triển viết một
ứng dụng dành cho Android, ta thực hiện các đoạn mã trong môi trường Java. Sau đó,
các đoạn mã này sẽ được biên dịch sang các bytecode của Java, tuy nhiên để thực thi
được ứng dụng này trên Android thì nhà phát triển phải thực thi một cơng cụ có tên là
dx. Đây là công cụ dùng để chuyển đổi bytecode sang một dạng gọi là dex bytecode.
"Dex" là từ viết tắt của "Dalvik executable" đóng vai trị như cơ chế ảo thực thi các
ứng dụng Android.
.I.3.1. Các thư viện
Android chứa một tập các thư viện C/C++ được dùng bởi các thành phần khác
nhau của hệ thống Android. Các đặc tính này được nhận ra bởi các nhà phát triển qua
các mẫu ứng dụng Android. Một số thư viện chính được liệt kê dưới đây:
Lê Văn Lý - Lớp 06T3

12


Xây dựng ứng dụng luyện thi trắc nghiệm trên điện thoại di động Android

Thư viện hệ thống C: có nguồn gốc thực thi từ thư viện hệ thống chuẩn C (libc),
được điều chỉnh cho phù hợp đối với các thiết bị nhúng vào Linux.
 Quản lý bề mặt (Surface Manager): quản lý việc truy cập cách hiển thị
hệ thống con và việc ghép liền nét các tầng đồ họa 2D và 3D từ nhiều ứng
dụng
 Các thư viện môi trường truyền thông: dựa trên OpenCORE của

PacketVideo, các thư viện này cung cấp việc phát và ghi lại của các định
dạng tiếng và hình thơng dụng, cũng khá hay như các tập tin hình ảnh tĩnh,
chứa MPEG4, H.264, MP3, AAC, AMR, JPG, PNG.
 LibWebCore: một bộ duyệt web hiện đại cung cấp nguồn cho cả hai
trình duyệt –trình duyệt web của Android và một khung nhìn web có thể
được nhúng vào.


SGL: phần dưới của công cụ đồ họa 2D.

 Các thư viện 3D: một sự thực thi dựa trên các giao diện ứng dụng
OpenGL ES 1.0; thư viện này dùng cả phần cứng 3D khá mạnh cũng như
phần mềm tạo vạch 3D tùy chọn ở mức cao.


FreeType: sự biểu diễn kiểu chữ của bitmap và vector.

 SQLite: Một công cụ cơ sở dữ liệu có dung lượng nhỏ với sự tương tác
về dữ liệu khá tốt, hỗ trợ cho tất cả các ứng dụng để thực hiện việc lưu trữ
dữ liệu.
.I.3.2. Các thành phần trong một ứng dụng Android
Có 4 khối trong việc xây dựng nên một ứng dụng Android:


Activity (phạm vi hoạt động).



Intent Receiver (hướng quản lý).




Service (hệ thống dịch vụ).

 Content Provider (trình cung cấp nội dung).
Khơng phải mọi ứng dụng đều cần có 4 khối trên, nhưng ứng dụng của bạn sẽ
được tạo ra từ một vài kết hợp từ những khối trên.
Đôi lúc bạn cần quyết định những thành phần mà bạn cần cho ứng dụng của mình,
bạn nên liệt kê chúng trong một file gọi là AndroidManifest.xml. Đây là một file
XML cho phép bạn khai báo các thành phần trong ứng dụng của bạn, những trường
hợp thực thi của ứng dụng và các yêu cầu cần thiết.
.I.3.3. Activity
Các Activity là hoạt động cơ bản nhất trong 4 khối xây dựng nên một ứng dụng
Adroid. Một Activity là ln ln là một màn hình đơn trong ứng dụng của bạn. Mỗi
Activity thực thi như một lớp đơn được dẫn xuất từ lớp cơ sở Activity. Lớp này sẽ
hiển thị giao diện người dùng chứa các Views và phản hồi lại những sự kiện. Hầu hết
các ứng dụng đều có nhiều màn hình. Ví dụ, một đoạn tin nhắn ứng dụng có khả năng
Lê Văn Lý - Lớp 06T3

13


Xây dựng ứng dụng luyện thi trắc nghiệm trên điện thoại di động Android

hiển thị trên một màn hình sẽ chỉ ra một danh sách của các contacts để gởi tin nhắn,
màn hình thứ hai dùng để viết tin nhắn theo các contact đã chọn, các màn hình khác
dùng để xem lại các tin nhắn hoặc thay đổi chế độ thiết lập. Mỗi màn hình sẽ được
thực thi như là một Activity. Di chuyển tới một màn hình hiển thị khác với màn hình
hiện hành bằng cách bắt đầu một hoạt động mới, nhưng màn hình hiện hành phải thực
hiện xong các Activity của nó (điều này có nghĩa là giao diện ứng dụng của Activity

phải được hoàn thành). Trong một số trường hợp một hoạt động có thể trả về một giá
trị cho hoạt động liền trước - ví dụ, một hoạt động đó cho phép người dùng chọn một
hình ảnh sẽ trả về hình ảnh được chọn từ đối tượng gọi.
Biểu đồ sau thể hiện vòng đời của một Activity:

Hình 2:

Sơ đồ vịng đời của Activity

.I.3.4. Intent và Intent Filter
Android sử dụng một lớp đặc biệt là Intent để di chuyển từ màn hình này sang
màn hình khác. Một Intent mô tả điều mà một ứng dụng muốn muốn thực hiện. Có 2
phần quan trọng nhất trong cấu trúc dữ liệu “intent” là hành vi và dữ liệu để đưa các
sự kiện lên màn hình. Các kiểu giá trị của hành vi như là MAIN (để chỉ hành vi ở
trước cửa sổ ứng dụng), VIEW, PICK, EDIT, etc… Dữ liệu được biểu diễn như là một
Lê Văn Lý - Lớp 06T3

14


Xây dựng ứng dụng luyện thi trắc nghiệm trên điện thoại di động Android

URI. Chẳng hạn, để xem thông tin liên hệ của một cá nhân, bạn sẽ khởi tạo một intent
với hành vi VIEW và dữ liệu thiết lập là một URI để hiển thị thông tin cho một cá
nhân.
Có một lớp liên quan được gọi là IntentFilter. Trong khi Intent là một yêu cầu có
hiệu quả để làm một vài thứ, thì ‘Intent Filter ’ là sự miêu tả loại hành vi nào đó mà
một Activity (hay là IntentReceiver) có khả năng nắm giữ. Activity có khả năng hiển
thị thông tin liên hệ của một cá nhân sẽ đưa ra một “Intent Filter”, điều này nói lên
rằng Activity biết cách điều khiển hành vi VIEW nhằm hiển thị thông tin dữ liệu của

một cá nhân. Các Activity lồng các “Intent Filter” vào trong nó và được khai báo
trong file “AndroidManifest.xml”.
Để chuyển từ màn hình này sang màn hình khác ta dùng Intent. Để quay lại trước
đó, một Activity gọi phương thức startActivity(myIntent). Hệ thống nhận ra
“intentFilter” sau khi khởi tạo các ứng dụng và chọn các hoạt động của Intent Filters
phù hợp nhất với myIntent. Một Activity mới sẽ thơng báo cho Intent, nhờ thế Activity
này mới có thể bắt đầu. Quá trình xử lý Intent xảy ra lúc thời gian chạy bắt đầu từ
một Activity được gọi, điều này đưa ra hai hướng chính:
.I.3.5. IntentReceiver
Bạn có thể sử dụng một IntentReceiver khi bạn muốn mã hóa trong ứng dụng của
mình để thực thi một sự kiện ở bên ngồi, như khi chng điện thoại rung, hoặc khi
mạng dữ liệu có sẵn để dùng, hay khi ứng dụng nằm vị trí tầng giữa. Các phần chứa
Intent khơng hiển thị giao diện, mặc dầu chúng có thể sử dụng NotificationManager
nhằm cảnh báo người dùng khi có một vài điều cần thông báo. Những phần chứa
Intent được đăng ký trong tập tin AndroidManifest.xml, ngồi ra bạn có thể đăng ký
từ đoạn mã đang dùng bằng cách sử dụng phương thức Context.registerReceiver().
Ứng dụng của bạn không thể đang chạy khi các IntentReceiver đã được gọi, nếu cần,
hệ thống sẽ bắt đầu ứng dụng của bạn khi một IntentReceiver không bị chặn. Các ứng
dụng cũng có thể gởi các Intent của chúng để quảng bá với các intent khác bằng cách
dùng phương thức Context.broadcastIntent().
.I.3.6. Dịch vụ
Một Service được mã hóa trước đó rất lâu và chạy khơng cần UI. Một ví dụ hay
của vấn đề này là chương trình nghe nhạc đang mở những bài hát từ một danh sách đã
được mở. Trong ứng dụng của phương tiện, hầu như chắc chắn rằng một hoặc nhiều
hoạt động cho phép người sử dụng chọn các bài hát và bắt đầu mở chúng lên nghe.
Tuy nhiên, bản thân nó sẽ tự mở trở lại nên khơng thể điều khiển bằng một hoạt động
bởi vì người dùng mong chờ nhạc được giữ lại khi bật và ngay cả sau khi mở một màn
hình mới. Trong trường hợp này hoạt động người nghe có thể bắt đầu bởi phương
thức Context.startService() chạy trên nền để giữ cho nhạc vẫn còn mở. Hệ thống sẽ
giữ cho nhạc bật lại, trong khi đó sự phục vụ vẫn đang chạy đến khi nó vừa hồn

thành. Chú ý rằng bạn có thể kết nối một dịch vụ (và bắt đầu nó nếu nó đã chạy rồi)
với phương thức Context.bindService(). Khi kết nối đến một dịch vụ, bạn có thể giao
tiếp với nó thơng qua giao diện được đưa ra từ dịch vụ.

.I.4. Thời gian thực thi chương trình
Android chứa một tập các thư viện chính cung cấp hầu hết các chức năng sẵn có
trong ngơn ngữ lập trình Java.
Lê Văn Lý - Lớp 06T3

15


Xây dựng ứng dụng luyện thi trắc nghiệm trên điện thoại di động Android

Mỗi ứng dụng Android chạy trên chính tiến trình của nó, với chính thực thể của
máy ảo Dalvik. Dalvik được viết với mục đích là một thiết bị có thể chạy hiệu quả
trên nhiều máy ảo. Máy ảo Dalvik thực thi các tập tin trong Dalvik Executable(.dev),
định dạng này được tùy chọn theo dấu bộ nhớ tối thiểu. Máy ảo phải được đăng ký,
sau đó mới có thể chạy các định dạng dex. Định dạng này được tạo ra bởi công cụ
“dx”, công cụ này chuyển đổi từ file .class thành file .dex. Máy ảo Dalvik dựa vào
nhân Linux để tạo các chức năng như tạo luồng và quản lý bộ nhớ cấp độ thấp.

.I.5. Nhân Linux
Android chính là động thái đầu tiên mà gã khổng lồ Google tung vào địa hạt điều
hành dành cho các thiết bị cầm tay.
Android phụ thuộc vào Linux 2.6 dành cho các dịch vụ hệ thống chính như bảo
mật, quản lý bộ nhớ, quản lý tiến trình, ngăn xếp mạng và chế độ đĩa. Nhân này cũng
được thực thi như một tầng ảo giữa phần cứng và phần còn lại của ngăn xếp phần
mềm.


.II Công cụ phát triển
Để phát triển ứng dụng Android chúng ta cần các công cụ và ngôn ngữ lập trình
sau

.II.1.

Bộ giả lập SDK

Một thiết bị ảo dành cho mobile được chạy trên máy tính của bạn. Bạn sẽ sử dụng
bộ giả lập để thiết kế, gỡ lỗi và kiểm tra các ứng dụng của bạn trong môi trường thực
thi của Android .
Android SDK chứa một bộ mô phỏng điện thoại — một thiết bị ảo chạy trên máy
của bạn. Bộ này cho bạn mẫu ban đầu, sự hướng dẫn và kiểm tra các ứng dụng của
Android mà không cần đến một thiết bị thật.
Bộ mô phỏng của Android bắt chước các chức năng cơ bản và cách hành xử của
một thiết bị điện thoại, ngoại trừ nó không nhận và đặt các cuộc gọi. Ở bên trái bộ mô
phỏng cung cấp một sự điều hướng khác biệt và các phím điều khiển, mà bạn có thể
"nhấn" bằng cách dùng chuột hay bàn phím của máy bạn để phát sinh các sự kiện cho
ứng dụng của mình. Nó cũng cung cấp một màn hình để ứng dụng bạn hiển thị, cùng
với bất kì ứng dụng Android nào khác đang chạy.
Để giúp bạn tạo mơ hình và kiểm tra ứng dụng của mình, bộ mơ phỏng cho phép
ứng dụng của bạn dùng các dịch vụ của nền tảng Android để kết nối với các ứng dụng
khác, truy cập mạng, nghe nhạc, xem phim, lưu trữ và truy lục dữ liệu, thơng báo cho
người dùng, hồn trả các kiểu chuyển đổi đồ họa và giao diện.
Bộ mô phỏng cũng chứa một khả năng gỡ lỗi riêng biệt, như là một console mà
bạn có thể ghi từ kết quả hiển thị của nhân, giả lập các ngắt của ứng dụng (Như là các
tin nhắn SMS đến hay là các cuộc gọi điện thoại), giả lập các ảnh hưởng của góc trễ
và các phím trên kênh truyền dữ liệu.

Lê Văn Lý - Lớp 06T3


16


Xây dựng ứng dụng luyện thi trắc nghiệm trên điện thoại di động Android

.II.2.

Môi trường thực thi Java

Môi trường thực thi Java sử dụng Java 6. App Engine Java SDK hỗ trợ phát triển
các ứng dụng bằng cách sử dụng Java 5 hoặc 6.
Môi trường bao gồm nền tảng JRE và các thư viện . Một ứng dụng có thể sử dụng
bất kỳ JVM bytecode hoặc tính năng thư viện.
Ứng dụng của bạn truy cập hầu hết các dịch vụ App Engine sử dụng Java API
chuẩn. Đối với App Engine datastore, Java SDK bao gồm việc triển khai của các
interface JDO và JPA. Ứng dụng của bạn có thể sử dụng các API JavaMail để gởi
email với dịch vụ App Engine Email. Java.net HTTP APIs truy cập vào App Engine
URL nạp dịch vụ. App Engine cũng bao gồm các APIs cấp thấp cho các dịch vụ của
mình để thực hiện thêm bộ điều hợp, hoặc sử dụng trực tiếp từ ứng dụng.
Thông thường, các nhà phát triển Java sử dụng các ngơn ngữ lập trình Java và các
API để thực hiện các ứng dụng web cho JVM. Với việc sử dụng các trình biên dịch
tương thích với JVM hoặc trình thơng dịch, bạn có thể sử dụng các ngơn ngữ khác để
phát triển các ứng dụng web, chẳng hạn như JavaScript, Ruby hoặc Scale.

.II.3.

Eclipse và Google plugin cho Eclipse

Android được phát triển trên nền java nên Eclipse là môi trường tốt nhất để phát

triển các ứng dụng Android.
ADT plugin là cơng cụ, thư viện hỗ trợ lập trình Android được tích hợp vào
Eclipse một cách dễ dàng.
ADT Plugin có sẵn cho Eclipse phiên bản 3.3, 3.4, và 3.5. Bạn có thể cài đặt
plugin sử dụng tính năng cập nhật phần mềm của Eclipse.

.II.4.

Web Service

Web Services là một cách chuẩn để tích hợp các ứng dụng trên nền web (Webbased applications). Các ứng dụng có thể sử dụng các thành phần khác nhau để tạo
thành một dịch vụ.
Các Web Services cho phép các tổ chức thực hiện truyền thông dữ liệu mà khơng
cần phải có kiến thức về hệ thống IT phía sau tường lửa. Một số Web Services hiện
nay có sẵn miễn phí và càng ngày càng hướng dần vào các doanh nghiệp.

.III Hệ thống luyện thi trắc nghiệm
Để xây dựng ứng dụng luyện thi trắc nghiệm phù hợp với thực tế đang được áp
dụng tại các kỳ thi có tổ chức hình thức trắc nghiệm. Chúng ta cần khảo sát tình hình,
cách thức tổ chức, ưu nhược điểm của vấn đề thi trắc nghiệm.

Lê Văn Lý - Lớp 06T3

17


Xây dựng ứng dụng luyện thi trắc nghiệm trên điện thoại di động Android

.III.1.


Giới thiệu

Trắc nghiệm khách quan là một cách đo lường thành quả học tập nhằm mục đích
nào đó. Mục đích ấy có thể là xác định học sinh đã nắm vững đến mức độ nào trong
từng đơn vị học tập được sắp đặt theo mộ trình tự nhất định trong chương trình học.
Lối đánh giá này nhằm cải tiến việc giảng dạy theo từng giai đoạn học tập. Ngồi ra,
cịn một mục đích nữa là để cho điểm và xếp hạng học sinh sau khi họ hoàn tất một
chương trình học, một khóa học. Lối đánh giá này gọi là đánh giá tổng kết.
Theo từ điển Tiếng Việt phổ thơng (2001) của Viện Ngơn ngữ học thì “trắc
nghiệm” có nghĩa là “khảo sát và đo lường khi làm các thí nghiệm khoa học trong
phịng”. Trong phạm vi nhất định của công tác kiểm tra - đánh giá, “trắc nghiệm” có
thể được hiểu là cách thức kiểm tra thế nào để “đo lường” (trong phòng thi) được
đúng nhất, chính xác nhất trình độ kiến thức, kỹ năng hay năng lực của người học sau
một khóa học (hay thí sinh dự thi nói chung). Muốn làm được như vậy, đề bài kiểm tra
cũng như người làm công tác kiểm tra - đánh giá phải tạo điều kiện tốt để có thể loại
bỏ càng nhiều càng tốt các yếu tố ảnh hưởng tới q trình đánh giá, giúp thí sinh có cơ
hội bộc lộ tối đa những gì người kiểm tra muốn biết về thí sinh dự thi.

.III.2.

Những điểm khác nhau giữa thi trắc nghiệm và thi tự luận

Một câu hỏi thuộc loại tự luận địi hỏi thí sinh phải tự trả lời các câu hỏi với mức
độ dài ngắn khác nhau, tùy vào tư duy và cách trình bày của từng thí sinh. Trong khi
đó, một câu hỏi trắc nghiệm chỉ buộc thí sinh phải chọn câu trả lời đúng nhất trong
một số câu trả lời có sẵn.
Một đề thi tự luận gồm số câu hỏi tương đối ít và có tính tổng qt, địi hỏi thí
sinh phải triển khai câu trả lời bằng lời lẽ dài dòng. Ngược lại, một bài thi trắc nghiệm
thường bao gồm nhiều câu hỏi có tính chun biệt chỉ địi hỏi những câu trả lời ngắn
gọn.

Trong khi làm bài thi tự luận, thí sinh phải bỏ nhiều thời gian để suy nghĩ và viết.
Trong khi đó, thí sinh làm bài thi trắc nghiệm dùng nhiều thời gian để đọc và suy
nghĩ.
Chất lượng của một bài thi trắc nghiệm được xác định một phần lớn do kỹ năng
của người soạn thảo đề. Ngược lại, chất lượng của một bài tự luận phụ thuộc chủ yếu
vào người chấm bài.
Một bài thi theo kiểu tự luận tương đối dễ soạn, nhưng khó chấm và khó cho điểm
chính xác, mang nhiều tính chủ quan của người chấm. Trong khi đó, bài thi trắc
nghiệm khó soạn nhưng việc chấm và cho điểm thì dễ dàng vì chỉ tuân thủ theo một
đáp án cứng nên không cần là giảng viên cũng có thể chấm được.
Với hình thức thi tự luận, thí sinh có nhiều tự do để bộc lộ cá tính của mình trong
câu trả lời, và người chấm bài cũng tự do cho điểm câu trả lời theo kiến thức và nhận
xét chủ quan của mình. Trong khi đó, với bài thi trắc nghiệm, người soạn thảo có
nhiều tự do bộc lộ kiến thức và các giá trị của mình qua việc đặt các câu hỏi, nhưng
chỉ cho thí sinh quyền tự do chứng tỏ mức độ hiểu biết của mình qua tỷ lệ câu trả lời
đúng.
Trong các câu hỏi trắc nghiệm, nhiệm vụ của người học, và trên cơ sở đó giám
khảo thẩm định mức độ hồn thành các nhiệm vụ ấy, được phát biểu rõ ràng hơn là
trong các bài tự luận.
Lê Văn Lý - Lớp 06T3

18


Xây dựng ứng dụng luyện thi trắc nghiệm trên điện thoại di động Android

Một bài trắc nghiệm cho phép, và đơi khi khuyến khích sự phỏng đốn. Ngược
lại, một bài thi tự luận cho phép, và đơi khi khuyến khích “sự lừa phỉnh” (bằng những
ngôn từ hoa mỹ hay bằng cách đưa ra những bằng chứng khó có thể xác định được).
Sự phân bổ điểm số của một bài thi tự luận có thể kiểm sốt được một phần lớn

do người chấm (ấn định điểm tối đa và tối thiểu). Ngược lại, với bài trắc nghiệm thí
điểm số của thí sinh hoàn toàn được quyết định do bài thi trắc nghiệm.
Ngồi những điểm khác biệt trên, giữa hình thức thi trắc nghiệm khách quan và
thi tự luận cũng có những điểm tương đồng:
Trắc nghiệm hay tự luận đều có thể đo lường hầu hết mọi thành quả học tập quan
trọng mà một bài khảo sát bằng lối viết có thể làm được.
Dù là trắc nghiệm hay tự luận, tất cả đều có thể được sử dụng đề khuyến khích
học sinh học tập nhằm đạt đến mục tiêu: hiểu biết các nguyên lý, tổ chức và phối hợp
các ý tưởng, ứng dụng kiến thức trong việc giải quyết các vấn đề.
Cả hai hình thức thi này đều địi hỏi sự vận dụng ít nhiều phán đốn chủ quan.
Giá trị của hai loại trắc nghiệm và tự luận tùy thuộc vào tính khách quan và tính
tin cậy của chúng.

.III.3.

Ưu nhược điểm của hình thức thi trắc nghiệm

.III.3.1. Ưu điểm
 Do gồm nhiều câu hỏi nhỏ, trắc nghiệm khách quan có khả năng kiểm tra
đồng thời nhiều bộ phận kiến thức trong chương trình học, ngăn chặn tình
trạng học lệnh, học tủ.
 Giảm thiểu tình trạng học vẹt, giảm khả năng thí sinh mang tài liệu vào
phịng thi để quay cóp và chép ngun văn nội dung đã học vì khơng đủ thời
gian lật, mở tài liệu.
 Thời gian chấm bài nhanh và chính xác.
 Bài thi được chấm khách quan do khơng phụ thuộc đánh giá cá nhân, tránh
chấm theo cảm tính, tránh tình trạng chấm ẩu, thiếu trách nhiệm và tiêu cực
từ phía người chấm.
 Phân bố điểm số trong bài do đề bài quyết định, không phải do giảng viên
quyết định nên cơ cấu điểm số đồng đều ở các phần nhỏ.

 Là công cụ đánh giá được những bộ phận kiến thức, kỹ năng muốn đánh giá.
 Các câu hỏi hay có thể được lưu giữ trong “ngân hàng đề” để sử dụng nhiều
lần, giảm chi phí cho khâu biên soạn đề.
.III.3.2. Nhược điểm
 Tổ chức thi tốn kém thời gian và chi phí, phải huy động nhiều phịng thi để
tổ chức thi nghiêm túc.
 Khó khăn và tốn kém cho việc biên soạn được những đề bài có chất lượng.
Lê Văn Lý - Lớp 06T3

19


Xây dựng ứng dụng luyện thi trắc nghiệm trên điện thoại di động Android

 Không đánh giá đúng được từng cá nhân thí sinh nếu khâu coi thi khơng
thực sự nghiêm túc (do thí sinh dễ dàng trao đổi kết quả bài làm và nhìn bài
của thí sinh khác).
 Khơng đánh giá được tất cả mọi kỹ năng (ví dụ kỹ năng tư duy lập luận, viết
luận, làm văn hay giải tốn sáng tạo).
 Có khả năng khơng gạn lọc đánh giá hết được mức độ kiến thức của thí sinh
do thí sinh khơng có cơ hội tự trình bày tồn bộ hiểu biết về vấn đề được
hỏi.
 Có nguy cơ khuyến khích học sinh đốn mị hay sử dụng các kỹ năng thi mà
không thực sự học để lấy kiến thức, hiểu sâu vấn đề.
 Có nguy cơ đẩy người học rơi vào tình trạng học với mục đích tái tạo lại
kiến thức chứ không phải là vận dụng kiến thức.

.III.4.

Các vấn đề khi tổ chức thi trắc nghiệm


.III.4.1. Mục đích
Một bài thi trắc nghiệm có thể phục vụ cho nhiều mục đích nhưng bài trắc nghiệm
ích lợi và có hiệu quả nhất khi nó được soạn ra nhằm phục vụ cho một mục đích
chun biệt nào đó. Nếu bài thi trắc nghiệm của ta là một bài thi cuối kỳ, nhằm cho
điểm và xếp hạng học sinh thì các câu trắc nghiệm phải soạn thảo làm sao để điểm số
được phân bố khá rộng, như vậy mới phát hiện ra được sự khác biệt giữa các học sinh
giỏi và kém. Ngược lại, nếu bài trắc nghiệm của ta chỉ là một bài kiểm tra thông
thường, nhằm kiểm tra những hiểu biết tối thiểu của học sinh thì ta sẽ soạn những câu
hỏi sao cho hầu hết học sinh đạt điểm tối đa. Ngồi ra, ta cịn có thể soạn bài trắc
nghiệm nhằm tìm ra điểm mạnh, yếu của học sinh để quy hoạch việc giảng dạy hiệu
quả hơn. Với loại trắc nghiệm này, các câu hỏi phải được soạn thảo sao cho học sinh
phạm tất cả các sai lầm có thể của mơn học nếu chưa học kỹ.
Tóm lại, trắc nghiệm có thể phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau và người soạn
thảo trắc nghiệm cần xác định rõ mục đích của mình thì mới soạn thảo được bài trắc
nghiệm có giá trị.
.III.4.2. Số câu hỏi trong bài thi trắc nghiệm
Số câu hỏi trong bài thi trắc nghiệm phụ thuộc vào thời gian làm bài. Nhiều bài
trắc nghiệm được giới hạn trong khoảng thời gian trên dưới 50 phút, vì đó là khoảng
thời gian cần thiết của một tiết học.
Ngồi vấn đề thời gian, cịn vấn đề quan trọng hơn cả là làm sao cho số câu hỏi
trong bài thi tiêu biểu cho toàn bộ kiến thức mà ta địi hỏi ở học sinh qua một mơn học
hay bài học. Nếu số câu hỏi q ít thì khơng bao trùm đầy đủ nội dung của mơn học,
cịn nếu quá nhiều thì bị hạn chế bởi thời gian. Tuy nhiên, nếu ta thiết lập dàn bài trắc
nghiệm một cách kỹ càng và căn cứ vào thời gian qui định cho bài thi mà phân bố số
câu hỏi hợp lý cho từng phần của nội dung và mục tiêu giảng huấn, ta cũng có nhiều
hy vọng lựa chọn được số câu hỏi đại diện cho số câu hỏi thích hợp.

Lê Văn Lý - Lớp 06T3


20


×