Tải bản đầy đủ (.pdf) (179 trang)

Bộ đề trắc nghiệm nội khoa y6 Y Hà Nội full

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 179 trang )

BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NỘ I KHOA Y6

NGỘ ĐỘC CẤP BARBITURAT

1. Về phenobarbital : cho ̣n ĐÚNG/SAI

a. Là barbiturat có tác du ̣ng kéo dài
b. Hấ p thu nhanh qua đường tiêu hóa (đa ̣t đỉnh trong huyế t tương sau 4 –
6 giờ)
c. Hấ p thu hoàn toàn qua đường tiêu hóa
d. Vào máu, đa số gardenal gắ n với Protein huyế t tương
e. Thời gian bán thải khoảng 2 ngày
f. Thời gian có tác du ̣ng hiêụ quả của thuố c khoảng 1 ngày
g. Trong cơ thể , da ̣ng chuyể n hóa của nó P – hydroxyphenobarbital là mô ̣t
chấ t có hoa ̣t tin
́ h rấ t ma ̣nh và đô ̣c với tế bào
h. Đươ ̣c chuyể n hóa ta ̣i gan qua hê ̣thố ng cytochrom – P450 ta ̣i microsom
i. Đươ ̣c lo ̣c qua cầ u thâ ̣n và không đươ ̣c tái hấ p thu
j. pH nước tiể u càng tăng thì mức đô ̣ ion hóa của gardenal càng tăng
k. có chu kì gan – ruô ̣t và chu kì gan – naõ
l. thuố c không qua đưuo ̣c hàng rào rau thai
2. Về tác du ̣ng dươ ̣c lý của Gardenal : cho ̣n ĐÚNG/SAI
a. Tác du ̣ng gián tiế p lên GABA (gama – aminobutyric) làm tăng thời
lươ ̣ng mở kên ClMai Trung Anh – Phạm Xuân Thăń g – Phạm Anh Sơn (Y6G – 25)
Page 1


BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NỘ I KHOA Y6

3.


4.

5.

6.

b. Tác du ̣ng trực tiế p lên kênh Cl-  làm cho Cl- ào a ̣t qua màng ra ngoài
TB thầ n kinh  mấ t phân cực
c. Ức chế Glutamat, acetylcholin, adrenalin và norasrenalin
d. Ức chế trung tâm hô hấ p  giảm đáp ứng cảu trung tâm hô hấ p với
nồ ng đô ̣ O2
e. Liề u đô ̣c của gardenal gây ảnh hưởng lên hê ̣ thố ng tuầ n hoàn đa da ̣ng :
giảm lưu lươ ̣ng tim, giảm huyế t áp  ức chế cơ tim, ức chế trung tâm
vâ ̣n ma ̣ch : tu ̣t huyế t áp
f. Những tác du ̣ng của Gardenal cso tính ta ̣m thời và mấ t đi không để la ̣i
di chứng khi thuố c thải trừ hế t
g. Uố ng > 2 gam gardenal : có thể hôn mê sâu, tử vong
Về tình tra ̣ng hôn mê sâu gây ra bởi ngô ̣ đô ̣c Gardenal, cho ̣n câu SAI :
a. Mấ t hế t phản xa ̣ gân xương, phản xa ̣ giác ma ̣c, mấ t phản xa ̣ ánh sáng ở
tấ t cả các bê ̣nh nhân
b. Co cứng mấ t naõ nế u có tu ̣t lưỡi, ứ đo ̣ng đờm daĩ
c. Rố i loa ̣n ý thức tỉ lê ̣ với mức đô ̣ ngô ̣ đô ̣c
d. Điê ̣n naõ đồ giúp đánh giá mức đô ̣ hôn mê và theo dõi tiế n triể n
e. Nhañ cầ u thường cố đinh,
̣ ha ̣ thân nhiêṭ hoă ̣c số t cao
Nguyên nhân chủ yế u gây tử vong ở bênh
̣ nhân ngô ̣ đô ̣c gardenal :
a. Rố i loa ̣n tuầ n hoàn
b. Suy thâ ̣n cấ p
c. Bô ̣i nhiễm

d. Rố i loa ̣n hô hấ p
Tình tra ̣ng ha ̣ huyế t áp ở bênh nhân ngô ̣ đô ̣c gardenal là do :
a. Ức chế catecholamin
b. Ức chế hê ̣ thầ n kinh phó giao cảm
c. Cường hê ̣ giao cảm
d. Tê liêṭ thầ n kinh trung ương
Ở người già bi ̣ ngô ̣ đô ̣c barbiturat, biế n chứng thầ n kinh nă ̣ng nề nào
thường xuấ t hiêṇ do tình tra ̣ng ha ̣ huyế t áp kéo dài :
a. Phù naõ lan tỏa
b. Nhồ i máu naõ diêṇ rô ̣ng
c. Nhũn naõ
d. Xuấ t huyế t naõ đa ổ
CASE LÂM SÀ NG : câu 7 - 10

Mai Trung Anh – Phạm Xuân Thăń g – Phạm Anh Sơn (Y6G – 25)

Page 2


BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NỘ I KHOA Y6
BN nam 50 tuổ i, nhâ ̣p viêṇ vì uố ng 4 gam Gardenal để tự tử, đươ ̣c người
nhà phát hiê ̣n sau 15 phút uố ng thuố c. Nhâ ̣p viêṇ trong tiǹ h tra ̣ng :
- Hôn mê, glasgow 1 điể m (E3 + V4 + M3)
- M : 100 ; HA : 100/60
- Ha ̣ thân nhiê ̣t T=35*C
- Mấ t phản xa ̣ gân xương, phản xa ̣ giác ma ̣c
- Phản xa ̣ ánh sáng yế u
- Không có dấ u hiê ̣u thầ n kinh khu trú
- Xét nghiê ̣m : CN gan bình thường, chức năng thâ ̣n bình thường
- Đinh

̣ lươ ̣ng barbiturat trong da ̣ dày, máu, nước tiể u : 3.5 mg%
- Không có tiề n sử THA,ĐTĐ,bê ̣nh thâ ̣n…
7. Xử trí tiế p theo cho bê ̣nh nhân : cho ̣n ĐÚNG/SAI
a. Rửa da ̣ dày bằ ng 3 – 5 lít nước sa ̣ch có pha muố i 3 – 5 g/l
b. Than hoa ̣t pha với thuố c nhuâ ̣n tràng : 20g/lầ n mỗi 2 giờ cho đế n đủ
120g. hoă ̣c dùng típ Antipois : 6 típ, 2 giờ dùng 1 típ
c. Thở oxy mask 7 lít/phút
d. Truyề n bù dich
̣ NaCl 0.9% : 2000 ml trong 1 – 2 giờ
e. Lơ ̣i tiể u cưỡng bức : dung dich
̣ NaCl 0.9% và Glucose 5%. Duy trì
lươ ̣ng nước tiể u 200ml/h, bù Kali
f. Kiề m hóa nước tiể u : Bicarbonat Natri 1.4%. mu ̣c tiêu : đa ̣t pH nước
tiể u 7 – 8
8. Sau 6 giờ điề u tri ti
̣ ́ch cực, đinh
̣ lươ ̣ng Gardenal trong máu còn 3 mg%. M
= 100; HA : 110/70. Xét nghiê ̣m : Ure 30 mmol/L ; Cre 150 mmol/l || men
gan bình thường. chẩ n đoán :
a. Suy thâ ̣n cấ p chức năng
b. Suy thâ ̣n cấ p thực tổ n
c. Suy thâ ̣n cấ p do giảm thể tić h tuầ n hoàn
d. Suy thâ ̣n cấ p do than hoa ̣t
9. Xử trí tiế p theo ở bênh
̣ nhân này :
e. Siêu lo ̣c tiñ h ma ̣ch – tiñ h ma ̣ch liên tu ̣c
f. Cha ̣y thâ ̣n nhân ta ̣o
g. Kiề m hóa nước tiể u lên 8 – 9 bằ ng truyên dung dich
̣ bicarbonat
h. Truyề n bổ sung dich

̣ NaCl 0.9%, duy trì lươ ̣ng nước tiể u 300ml/h
10.Về điề u tri hỗ
̣ trơ ̣ cho bê ̣nh nhân, cho ̣n câu SAI :
a. Kháng sinh
b. Lovenox 40mg/ngày
Mai Trung Anh – Phạm Xuân Thăń g – Phạm Anh Sơn (Y6G – 25)

Page 3


BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NỘ I KHOA Y6
c. Thay đổ i tư thế : 3 lầ n/ngày
d. Liê ̣u pháp hô hấ p : vỗ rung,..

NGỘ ĐỘC CẤP PARACETAMOL

1. Các biể u hiêṇ ngô ̣ đô ̣c Paracetamol thường trải qua mấ y giai đoa ̣n :
a. 1 giai đoa ̣n
b. 2 giai đoa ̣n
c. 3 giai đoa ̣n
d. 4 giai đoa ̣n
e. 5 giai đoa ̣n
2. Những biể u hiê ̣n đă ̣c trưng của ngô ̣ đô ̣c paracetamol là thời gian nào:
a. 24 giờ đầ u
b. 24 – 72 giờ
c. 72 – 96 giờ
d. 24 – 96 giờ
3. Điề u nào sau đây về diễn biế n của ngô ̣ đô ̣c paracetamol là SAI :
a. Chán ăn, buồ n nôn là biể u hiêṇ nổ i bâ ̣t trong giai đoa ̣n 2
b. Men gan không tăng trong giai đoa ̣n 1

c. Đau ha ̣ sườn phải thường biể u hiêṇ muô ̣n, ở giai đoa ̣n 3,4
d. Hoàng đảm, rố i loa ̣n đông máu, suy tim phải,bênh
̣ lý naõ gan,suy thâ ̣n là
đă ̣c trưng của giai đoa ̣n 3
Mai Trung Anh – Phạm Xuân Thăń g – Phạm Anh Sơn (Y6G – 25)

Page 4


BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NỘ I KHOA Y6
e. Chức năng gan sẽ hồ i phu ̣c hoàn toàn, tổ chức gan lành trở la ̣i, để la ̣i vế t
xơ hóa nế u BN qua đươ ̣c giai đoa ̣n 3
f. Tấ t cả đề u sai
CASE LÂM SÀ NG : câu 4 – 7 :
BN nữ 18 tuổ i, nhâ ̣p viê ̣n vì đau ha ̣ sườn phải, nôn sau khi uố ng 10 viên
paracetamol cùng lúc (cùng ngày chia tay gấ u  ). Khoảng thời gian từ lúc
uố ng thuố c đế n khi nhâ ̣p viê ̣n là 30 giờ. Tiǹ h tra ̣ng nhâ ̣p viê ̣n :
- Bê ̣nh nhân tỉnh, tiế p xúc đươ ̣c
- M : 100 ; HA : 110/80 ; cân nă ̣ng : 48 kg
- Không số t
- Không vàng da, không xuấ t huyế t
- Buồ n nôn, nôn nhe ̣ ra dich,
̣ không lẫn máu
- Đau ha ̣ sườn phải
- Bu ̣ng mề m, không chướng, không đau
- Tim phổ i bin
̀ h thường
- Xét nghiê ̣m : đinh
̣ lươ ̣ng paracetamol trong máu là 5 micromol/mL ;
men gan AST/ALT = 80/140 , billirubin tăng nhe ̣

4. Bê ̣nh nhân này đang ở giai đoa ̣n nào của ngô ̣ đô ̣c cấ p Paracetamol :
a. Giai đoa ̣n 1
b. Giai đoa ̣n 2
c. Giai đoa ̣n 3
d. Giai đoa ̣n 4
5. Về xử trí cho bênh
̣ nhân : ĐÚNG/SAI
a. Rửa da ̣ dày
b. Than hoa ̣t
c. N – acetyl cystein da ̣ng uố ng
d. N – acetyl cystein da ̣ng truyề n tiñ h ma ̣ch
e. Lơ ̣i tiể u cưỡng bức
f. Kiề m hóa nước tiể u
6. Về cách dùng N – acetyl cystein ở BN này :
a. Uố ng :
- liề u đầ u : 140 mg/kg
- 17 liề u sau : 70 mg/kg mỗi 4 giờ
b. Truyề n tiñ h ma ̣ch :
- liề u đầ u : 100 mg/kg (truyề n trong 60 phút)
Mai Trung Anh – Phạm Xuân Thăń g – Phạm Anh Sơn (Y6G – 25)

Page 5


BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NỘ I KHOA Y6
- liề u tiế p : 50 mg/kg (truyề n trong 4 giờ)
- liề u duy trì : 120 mg/kg truyề n trong 16 giờ
7. Các biêṇ pháp điề u tri ̣hỗ trơ ̣ :
a. Bù bicarbonat
b. Gây nôn nế u BN ko nôn đươ ̣c

c. Nuôi dưỡng bằ ng Glucose 10 – 20%
d. Tấ t cả đề u đúng
8. Về chỉ đinh
̣ điề u tri ̣N – acetyl cystein ở bênh
̣ nhân ngô ̣ đô ̣c cấ p paracetamol,
cho ̣n chỉ đinh
̣ không đúng :
a. Uố ng paracetamol liề u ≥ 140 mg/kg trong vòng 72 giờ, transamine chưa
tăng, chưa có hoă ̣c không có xét nghiê ̣m nồ ng đô ̣ paracetamol trong máu
b. Uố ng quá liề u điề u tri,̣ lă ̣p la ̣i nhiề u lầ n : có nồ ng đô ̣ paracetamol > 20
microgam/ml và transaminase tăng
c. Nồ ng đô ̣ paracetamol trên đường khuyế n cáo điề u tri ̣
d. Uố ng quá liề u paracetamol (trên 4g/ 24 giờ), đế n muô ̣n, có viêm gan hoă ̣c
suy gan, không loa ̣i trừ đươ ̣c ngô ̣ đô ̣c paracetamol
9. Về đă ̣c điể m của paracetamol : cho ̣n ĐÚNG/SAI
a. Thuố c không đươ ̣c hấ p thu hoàn toàn qua đường uố ng
b. Thời gian bán thải là 2.5 – 3 giờ
c. Thuố c đươ ̣c chuyể n hóa chủ yế u qua cytocrom P – 450 ta ̣o ra NAPQI
d. NAPQI có thời gian tổ n ta ̣i rấ t dài và đô ̣c với gan
e. Glutathion có tác du ̣ng ức chế paracetamol chuyể n hóa theo con đường qua
cytocrom – P450
f. Khi quá liề u paracetamol, ngay lâ ̣p tức NAPQI đươ ̣c hình thành bắ t đầ u
phá hủy tế bào gan : giai đoa ̣n 1 của ngô ̣ đô ̣c cấ p paracetamol
g. Tổ n thương mô bênh
̣ ho ̣c của gan khi ngô ̣ đô ̣c cấ p paracetamol : hoa ̣i tử
trung tâm tiể u thùy, hoa ̣i tử khoảng cửa, hoa ̣i tử quanh khoảng cửa

NGỘ ĐỘC MA TÚY OPI
CÂU HỎI ĐÚNG SAI
1.Các khái niệm về nhóm opi

A. Opioat nguồn gốc từ Opium poppy
B. Opioat là các chất mà tất cả các tác dụng trực tiếp đều bị naloxon đối kháng
C. Opioid thường dùng để chỉ các dẫn xuất của Morphin
D. Các opioid được phân loại thành dạng tự nhiên, bán tổng hợp và tổng hợp
2.Các loại thuốc giảm đau gây ngủ thường dùng
A. 120mg Diaceyl Morphin tương đương với 10mg MSO4
B. Methylmorphin còn được gọi là codein
C. Morphin sulfar và codein đều là dạng chiết suất từ tự nhiên

Mai Trung Anh – Phạm Xuân Thăń g – Phạm Anh Sơn (Y6G – 25)

Page 6


BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NỘ I KHOA Y6
D. Morphin sulfat có liều uống là 60mg, tiêm bắp hay tĩnh mạch từ 2—10mg
E. 3mg heroin tương đương với 120mg codein
3.Người nghiện ma túy
A. Ngộ độc opiat có thể do dùng đường ngoài da
B. Thường bị quá liều do đổi thuốc
C. Thường bị quá liều khi dùng trở lại sau cai.
4.Triệu chứng lâm sàng trong ngộ độc opiat
A. Ngộ độc Proporxyphen có thể gây co giật
B. Quá liều opioid tinh chế ít gây co giật
C. Co đồng tử là dấu hiệu lâm sàng kinh điển đầu tiên trong ngộ độc opioid do tín hiệu Tk từ nhân
Edinger-Westphal đi xuống
D. Ngộ độc butorphanol gây bồn chồn, loạn thần do kích thích receptor kappa
E. Ức chế hô hấp gây giảm cả tần số và biên độ
F. Hạ huyết áp trung bình
G. Hạ huyết áp thường không thấy rõ ở bệnh nhân nằm

H. Giảm tính dẫn truyền cơ tim đối với ngộ độc các thuốc dạng Morphin
I. Ngộ độc Propoxyphen thường có tụt huyết áp đáng kể, và rối loạn nhịp tim thường là do thiếu
oxy.
J. Suy thận cấp do tiêu cơ vân cấp
K. Hạ thân nhiệt
L. Tăng đường máu
M. Ứ đọng nước tiểu do tăng trương lực cơ thắt
5. Cận lâm sàng trong ngộ độc opiat
A. Khí máu: Có thể gặp toan hô hấp, giảm oxy máu và tăng CO2 máu
B. Dấu hiệu X-quang của phù phổi cấp có thể xuất hiện muộn sau 24h
C. X quang có thể thấy hình mờ khu trú 1 phổi.
D. Sau 48h điều trị mà hình ảnh X-quang không thay đổi thì cần chẩn đoán bệnh kèm theo khác.
E. X quang hình ảnh kinh điển là thâm nhiễm khắp 2 bên, nhất là vùng rốn và đáy phổi
F. Kali máu tăng gây ngừng tim
6.Biến chứng phù phổi cấp trong ngộ độc opiat
A. Cơ chế có thể do sự thiếu oxy thần kinh trung ương
B. Là loại phù phổi cấp huyết động
C. Tĩnh mạch cổ nổi, nhịp ngựa phi hiếm gặp
D. Bệnh nhân tỉnh táo thì không xuất hiện biến chứng này
CÂU HỎI MCQ
7.Receptor đặc hiệu của opi ở hệ TKTW: chọn sai
A. Có ít nhất 4 receptor.
B. Các Receptor nhiều ở vùng nhận cảm đau
C. Khi cường opiat, Receptor sẽ giảm dẫn truyền cảm giác đau
D. Chất kích thích opiat đơn thuần chủ yếu qua Receptor Muy
E. Naloxon tác dụng trên nhiều Receptor hơn là Natrexon
8.Ngộ độc ma túy: chọn sai
A. Hay gặp nhất là diacylmorphin
B. Ma túy thường dùng là opi
C. Nhanh chóng dẫn đến tử vong

D. Không có đáp án sai
Mộ thanh niên 30 tuổi được bạn bề đưa vào viện trong tình trạng hôn mê, suy hô hấp, trên người có nhiều
vết bầm tím, nhiều vết tiêm chích trên da.
9. Xử trí cấp cứu cho bệnh nhân là
A. Thở oxy 4l/p

Mai Trung Anh – Phạm Xuân Thăń g – Phạm Anh Sơn (Y6G – 25)

Page 7


BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NỘ I KHOA Y6
B. Đặt nội khí quản
C. Naloxon 0,5mg tĩnh mạch
D. Không có đáp án đúng
10. sau xử trí, bệnh nhân không tỉnh, nhịp thở 5ck/p. xử trí tiếp là
A. Naloxon 0,5mg tĩnh mạch
B. Naloxon 0,5mg tĩnh mạch 2-3 phút/lần
C. Naloxon 0,4mg tĩnh mạch 2-3 phút/lần
D. Naloxon 0,4mg tĩnh mạch
11.Bệnh nhân được tiêm TM naloxone 5 lần.Tổng liều naloxon không vượt quá
A. 2mg
B. 2,5mg
C. 3mg
D. 1,5mg
12.Sau 5 lần, bệnh nhân đáp ứng 1 phần, nhịp thở tăng hơn.Xử trí tiếp là : chọn sai
A. Bóp bóng
B. Thở máy qua mặt nạ
C. Naloxon 0,4mg tĩnh mạch
D. Truyền dịch muối đẳng trương

E. Không có câu sai
13.Các thuốc dạng Morphin : chọn sai
A. Tác dụng lên receptor muy gây khoái cảm
B. Tác dụng lên receptor delta gây khoái cảm
C. Tác dụng lên receptor delta gây co giật
D. Có tác dụng điều trị phù phổi cấp huyết động
E. Tác dụng lên receptor kappa gây loạn thần
14.Pentazocin có tác dụng ức chế triệu chứng nào sau: chọn sai
A. Giảm đau
B. ức chế hô hấp
C. an thần
D. co đồng tử
E. gây khoái cảm
15.Khi nghiện heroin: chọn sai
A. Dung nạp thuốc rõ nhất là ở tác dụng giảm đau, an thần, tạo khoái cảm
B. Táo bón thường bị quen thuốc
C. Co đồng tử ít hoặc không bị quen thuốc
D. Ức chế hô hấp thì cũng bị quen thuốc
16.Người tay thấy rằng Pentazocin tác dụng lên receptor nào? Chọn sai
A. Muy
B. Kappa
C. Sigma
D. Delta

NGỘ ĐỘC PHOSPHO HỮU CƠ

Mai Trung Anh – Phạm Xuân Thăń g – Phạm Anh Sơn (Y6G – 25)

Page 8



BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NỘ I KHOA Y6
1. Hội chứng cường cholin cấp
A. Suy hô hấp có thể gặp ở cả HC Muscarin, Nicotin, HC thần kinh trung ương
và HC trung gian
B. Bao gồm HC Muscarin, Nicotin, HC thần kinh trung ương và HC trung gian
C. Trong HC nicotin, da lạnh, xanh tái, vã mồ hôi, co đồng tử
D. Rối loạn nhịp chậm có thể gặp trong cả HC Muscarin, Nicotin, HC thần
kinh trung ương
E. Tất cả đều đúng
2.Hội chứng trung gian trong ngộ độc P hữu cơ: chọn đáp án sai
A. Bắt đầu từ 1-4 ngày sau ngộ độc
B. Lúc này các triệu chứng của HC Muscarin, Nicotin, HC thần kinh trung
ương đã hết.
C. Liệt cơ do TK sọ chi phối, liệt ưu thế ngọn chi, liệt mềm, giảm phản xạ gân
xương
D. Liệt không đáp ứng với atropin và PAM
E. Không có câu sai
3.Đường nhiễm độc thường gây ngộ độc P hữu cơ nặng là
A. Da
B. Niêm mạc
C. Uống
D. Hô hấp
4.Cơ chế bệnh sinh của ngộ độc P hữu cơ
A. P hữu cơ phosphpryl oxy hóa acetylcholinesterase, vì vậy làm mất hoạt tính
của chất này
B. Có kiệt synap ở thần kinh ngoại biên
C. Sự kích thích quá mức các Recceptor hậu hạch ở giai đoạn sau dẫn đến hội
chứng cường cholin cấp.
D. Tất cả đều đúng

5.Xét nghiệm trong trường hợp bệnh nhân tự tử bằng thuốc trừ sâu có thể thấy:
chọn sai
A. Xét nghiệm độc tố trong dạ dầy, trong máu và nước tiểu thấy P hữu cơ
B. ChE giảm dưới 30% mức bình thường tối thiểu
C. Khí máu thấy tình trạng toan chuyển hóa.
D. Tất cả đều đúng
Một bệnh nhân nữ 28 tuổi vào viện trong tình trạng suy hô hấp, lồng ngực kém di
động sau uống thuốc trừ sâu với mục đích tự tử.Bệnh nhân vẫn tỉnh táo. Mạch
nhanh, liệt cơ cứng cơ tứ chi. Phổi có nhiều rale ẩm. Đo huyết áp 180/90mmHg.
Xét nghiệm thấy P trong nước tiểu, ChE còn 18% giá trị trung bình tối thiểu.
6.Chẩn đoán mức độ nặng của bệnh nhân này
Mai Trung Anh – Phạm Xuân Thăń g – Phạm Anh Sơn (Y6G – 25)

Page 9


BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NỘ I KHOA Y6
A. Nhẹ
B. Nặng
C. Trung bình
7.Xử trí tiếp theo là
A. Atropin 3mg
B. Atropin đường tĩnh mạch
C. đường tiêm dưới da
D. tất cả đều đúng
8.Cần đánh giá bệnh nhân sau bao lâu
A. 10 phút
B. 15 phút
C. 20 phút
D. 30 phút

Sau khi dùng liều đầu atropin, khám lại bệnh nhân thấy bệnh nhân tỉnh da hồng
ấm, mạch 70ck/p, phổi có ít rale ẩm, bụng không chướng, không có khối bất
thường, đồng tử 5mm.
9.Điểm Atropin ở bệnh nhân này:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
10.Tình trạng bệnh nhân này là
A. Thiếu Atropin, phải tăng liều
B. Ngấm atropin tốt
C. Quá liều atropin
11.Khi nào dừng atropin
A. Khi giảm dần liều đến 1mg/24h và đạt thấm atropin
B. Khi đạt tình trạng thấm atropin
C. Khi giảm dần liều đến 2mg/24h và đạt thấm atropin
D. Khi giảm dần liều thấp nhất và đạt thấm atropin
12.Atropin là thuốc
A. Đối kháng tác dụng muscarin và nicotin của P hữu cơ
B. Mục đích dùng là xóa hết các triệu chứng Muscarin và nicotin
C. Thời gian duy trì thấm atropin cho đến khi hết ngộ độc cấp thường trong vài
ngày
D. Tất cả đều đúng
13.PAM trong ngộ độc P hữu cơ : chọn sai
A. Là thuốc trung hòa chất độc
B. Khi ChE 20-50%, tiếp rục truyền 0,25g/h
Mai Trung Anh – Phạm Xuân Thăń g – Phạm Anh Sơn (Y6G – 25)

Page 10



BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NỘ I KHOA Y6
C. Khi tropin > 5mg, tiếp tục truyền 0,5g/h
D. Ngừng truyền khi atropin <4mg/24h hoặc ChE ≥50%
14.Hội chứng TK ngoại vi muộn: chọn sai
A. Bệnh thoái triển trong vài tháng đến vài năm, teo cơ nhiều
B. Có thể gây tử vong do liệt cơ hô hấp
C. Đây là một hội chứng khá thường gặp
D. Các rối loạn cảm giác kiểu kiến bò thường xuất hiện ở phía ngọn chi trước
E. Không có câu nào sai

Rối loạn toan kiềm
Phần ĐÚNG/SAI
Câu 1:
Bệnh lý nào sau đây có khoảng trống anion bình thường
1. Tiêu chảy
2. Đái tháo đường
3. Suy tế bào gan
4. Rò mật, rò tụy, rò ruột
5. Ngộ độc CO, rượu
6. Toan ceton
7. Toan ống thận
8. Ngộ độc ammonium chlorua
Câu 2:
Về rối loạn toan kiềm
1. Toan hô hấp cấp: HCO3- tăng 1 mmol/l cho mỗi 10mmHg PaCo2 (so với
mức bình thường là 40 mmHg)
2. Toan hô hấp cấp: HCO3- tăng 3 mmol/l cho mỗi 10mmHg PaCo2 (so với
mức bình thường là 40 mmHg)
3. Toan hô hấp mạn: HCO3- tăng 1 mmol/l cho mỗi 10mmHg PaCo2 (so với

mức bình thường là 40 mmHg)
4. Toan hô hấp mạn: HCO3- tăng 3 mmol/l cho mỗi 10mmHg PaCo2 (so với
mức bình thường là 40 mmHg)
5. Kiềm hô hấp cấp: H+ tăng 1 mmol/l cho mỗi 10mmHg PaCo2 (so với mức
bình thường là 40 mmHg)
6. Kiềm hô hấp cấp: H+ tăng 2 mmol/l cho mỗi 10mmHg PaCo2 (so với mức
bình thường là 40 mmHg)
7. Kiềm hô hấp cấp: H+ tăng 3 mmol/l cho mỗi 10mmHg PaCo2 (so với mức
bình thường là 40 mmHg)
8. Kiềm hô hấp cấp: H+ tăng 4 mmol/l cho mỗi 10mmHg PaCo2 (so với mức
bình thường là 40 mmHg)
Mai Trung Anh – Phạm Xuân Thăń g – Phạm Anh Sơn (Y6G – 25)

Page 11


BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NỘ I KHOA Y6
Câu 3:
Điều trị nào sau đây về Kiềm Hô Hấp là đúng
1. Điều trị nguyên nhân làm tăng thông khí
2. Điều trị tình trạng thiếu oxy máu
3. Điều trị làm giảm bớt thống khí
4. Thở qua túi nhựa, mặt nạ thở (thở lại khí thở ra để làm tăng Co2 máu)
5. An thần: Giảm thông khí (nếu có chỉ định)
Phần MCQ
Câu 1:
Bệnh nhân nam 28 tuổi được phát hiện hôn mê tại góc công viên,
được đưa vào viện trong tình trạnh hôn mê, đồng tử 2mm, còn phản xạ
ánh sáng, thở 10l/ph, mạch 110 l/ph, HA 100/60 mmHg, SpO2 90%, trên
da có vết tiêm chích. Kết quả khí máu: pH 7,24; PaCo2 60 mmHg; Pa Co2:

mmHg; Hco3- 29mmol/l. Chẩn đoán rối loạn toan kiềm của bệnh nhân là
gì?
A. Kiềm chuyển hóa
B. Kiềm hô hấp
C. Toan chuyển hóa
D. Toan hô hấp
Câu 2:
Nguyên tắc điều trị cho bệnh nhân trên là gì?
A. Điều trị nguyên nhân kết hợp truyền bicarbonat
B. Truyền bicarbonat
C. Điều trị nguyên nhân
D. Tất cả đều sai
Câu 3:
Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm kiềm hô hấp:
A. pH< 7,45; PaCo2>35 mmHg; Hco3-< 20mmol/l
B. pH< 7,45; PaCo2<35 mmHg; Hco3-< 20mmol/l
C. pH> 7,45; PaCo2>35 mmHg; Hco3-< 20mmol/l
D. pH> 7,45; PaCo2<35 mmHg; Hco3-< 20mmol/l
Câu 4:
Bệnh nhân nam 63 tuổi có tiền sử hút thuốc lá, bị khí phế thũng
đã phải thở oxy ở nhà 2l/ph. Diễn biến bệnh 3 ngày nay, ho, sốt, khạc đờm,
khó thở phải thở oxy 3l/ph, vào viện trong tình trạng tím, không phù, XQ
phổi có hình ảnh viêm phổi, khí phế thũng. Xét nghiệm khí máu động
mạch: pH 7,32; PaCo2 60 mmHg, Hco3- 33mmol/l; SaO2 78%; SpO2
85%. Chẩn đoán tình trạng RL toan kiềm của bệnh nhân này là gì?
A. Toan hô hấp
B. Toan chuyển hóa
C. Toan hỗn hợp
D. Kiềm chuyển hóa dư H+
Câu 5:

Cần làm thêm xét nghiệm gì để xác định tình trạng toan kiềm và
xác định chẩn đoán cho bệnh nhân này trước khi điều trị ?
Mai Trung Anh – Phạm Xuân Thăń g – Phạm Anh Sơn (Y6G – 25)

Page 12


BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NỘ I KHOA Y6
A. Làm lại khí máu động mạch
B. CLVT ngực + làm lại khí máu động mạch
C. Đo chức năng hô hấp
D. Không cần làm gì
Câu 6:
Điều trị cho bệnh nhân này ?
A. Đảm bảo chức năng hô hấp, thở O2, bù Hco3- 1,4% 50 ml trong vòng
15-30’ ; điều trị viêm phổi
B. Đảm bảo chức năng hô hấp, thở O2, bù Hco3- 1,4% 100 ml trong vòng
15-30’ ; điều trị viêm phổi
C. Đảm bảo chức năng hô hấp, thở O2; điều trị viêm phổi theo kinh nghiệm và
kháng sinh đồ
D. Đảm bảo chức năng hô hấp, thở O2, dùng thuốc giãn phế giãn tác dụng
nhanh ; điều trị viêm phổi
Câu 7:
Nhận định sau đây về toan hô hấp là SAI
A. pH luôn <7,35
B. PaCo2 luôn >45 mmHg
C. Hco3- luôn >28 mmol/l
D. Tất cả đều sai
Câu 8:
Công thức tính khoảng trống Anion sau là đúng

A. (Na+K)-(Hco3+Cl)
B. (Na+K)-(Hco3+Cl+Co2)
C. (Hco3+Cl)-(Na+K)
D. (Hco3+Cl+Co2)-(Na+K)
Câu 9:
Về điều chỉnh pH máu trong toan chuyển hóa, chọn câu SAI
A. Dùng dung dịch kiềm khi toan máu nặng (pH<7,1)
B. Mục tiêu điều trị là pH>7,3
C. Ước lượng Bicarbonat thiếu theo công thức : 0,5 x P x (20 - Hco3 bệnh
nhân)
D. Nên ưu tiên truyền bi đẳng trương 1,4% (6ml=1mmol) truyền 50-100mmol
đầu tiên trong 15-30’ đầu
Câu 10:
Không có chỉ định lọc máu ngoài thận trong trường hợp nào sau
đây
A. Toan lactic nặng mà nguyên nhân chưa thể sửa chữa ngay
B. Nhiễm toan nặng ở bênh nhân suy thận không đáp ứng với điều trị lợi tiểu
C. Ngộ độc methanol
D. Kiềm chuyển hóa kèm suy thận
E. Tất cả đều có chỉ định
Câu 11:
Biểu hiện lâm sàng nào sau đây KHÔNG gặp trong toan hô hấp
A. Giảm thông khí phế nang (thở chậm, ngừng thở hoặc thở nhanh sâu)
Mai Trung Anh – Phạm Xuân Thăń g – Phạm Anh Sơn (Y6G – 25)

Page 13


BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NỘ I KHOA Y6
B. Tim nhanh, tăng hoặc hạ HA

C. Đau đầu, đờ đẫn, kích thích, flapping tremor, hôn mê
D. Tím, vã mồ hôi
Câu 12:
Về Kiềm chuyển hóa :
A. Kiềm chuyển hóa đáp ứng với Clo khi Cl- nước tiểu <25 mmol/l
B. Kiểm chuyển hóa đáp ứng với Clo khi Cl- nước tiểu >25 mmol/l
C. Kiềm chuyển hóa đáp ứng với Clo khi Cl- máu > 120 mmol/l
D. Kiềm chuyển hóa đáp ứng với Clo khi Cl- máu <120 mmol/l
Câu 13:
Về Kiềm chuyển hóa :
A. Đáp ứng của hô hấp trong kiềm chuyển hóa là quan trọng và chiếm phần
lớn trong điều chỉnh pH máu của cơ thể
B. Thải Bicarbonat qua thận sẽ kém hiệu quả nếu có giảm thể tích, thiếu clo
hay thừa Kali
C. Acetazolamid là thuốc đối kháng Carbonic Anhydrase được chỉ định trong
trường hợp nhiễm kiềm kèm tăng gánh thể tích
D. Kiềm chuyển hóa nặng (pH>7,5) có thể gây RLNT nặng
Câu 14:
Các nhóm nguyên nhân gây Toan Hô Hấp
Bệnh ảnh hưởng lên trung tâm hô hấp
1.
2.
3.
4.
Bệnh lí thần kinh cơ, lồng ngực
5.
6.
7.
8.
Bệnh lí phổi

9.
10.
Tắc nghẽn đường thở
11.
12.
Câu 15:
Các nhóm nguyên nhân gây Kiềm Hô Hấp
Tăng thông khí do trung ương
1.
2.
3.
4.
Mai Trung Anh – Phạm Xuân Thăń g – Phạm Anh Sơn (Y6G – 25)

Page 14


BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NỘ I KHOA Y6
5.
6.
7.
Tăng thông khí do thiếu oxy
8.
9.
10.
Nguyên nhân khác
11.
12.
13.


RỐI LOẠN KALI MÁU
1. Về các yế u tố điề u hòa sự vâ ̣n chuyể n kali (cho ̣n ĐÚNG/SAI) :
a. Các yế u tố kích thích vâ ̣n chuyể n kali vài trong tế bào gồ m có : insulin,
catecholamin, mineralcorticoid, nhiễm toan
b. Các yế u tố kích thích sự vâ ̣n chuyể n kali đi ra ngoài tế bào gồ m có : nhiễm
kiề m, tăng áp lực thẩ m thấ u huyế t tương, thiế u insulin, tan máu, tiêu cơ
vân
c. pH thay đổ i 0.1 sẽ làm kali máu thay đổ i 0.6 mmol/l
2. Nhóm nguyên nhân chủ yế u gây tăng kali máu :
a. Suy thâ ̣n cấ p tin
́ h
b. Suy thâ ̣n ma ̣n tính
c. Bê ̣nh thâ ̣n kẽ
d. Tấ t cả đề u đúng
3. Đă ̣c điể m nào không phải của điêṇ tâm đồ trong trường hơ ̣p tăng kali máu
(cho ̣n nhiề u đáp án đúng) :
a. T cao nho ̣n cân đố i, QT ngắ n
b. PR kéo dài, QRS giañ rô ̣ng
c. Giảm biên đô ̣ sóng P (sóng P det)̣  mấ t sóng P
d. Xoắ n đỉnh
e. Rung nhi ̃
f. Vô tâm thu
Mai Trung Anh – Phạm Xuân Thăń g – Phạm Anh Sơn (Y6G – 25)

Page 15


BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NỘ I KHOA Y6
g. Rung thấ t
h. Ngoa ̣i tâm thu nhi,̃ ngoa ̣i tâm thu thấ t

i. Nhip̣ nhanh trên thấ t, nhip̣ nhanh thấ t
4. Về đă ̣c điể m các triêụ chứng lâm sàng trong tăng kali máu, cho ̣n câu SAI:
a. Thường không có triêụ chứng
b. Khi tăng kali máu nă ̣ng : mê ̣t, liê ̣t, rố i loa ̣n nhip̣ tim
c. Biể u hiêṇ lâm sàng tương ứng với mức đô ̣ tăng kali
d. Mức đô ̣ nă ̣ng thể hiêṇ trên điê ̣n tim là chủ yế u
5. Thuố c nào sau đây có thể làm tăng kali máu : ĐÚNG/SAI
a. Ức chế men chuyể n
b. Ức chế alpha giao cảm
c. Digitalis
d. Heparin
e. NSAIDs
f. Cyclosporine
g. Morphin
h. Pentamidine
i. Tacrolimus
CASE LÂM SÀ NG : câu 6 – 9
BN nữ 16 tuổ i, vào viê ̣n vì tiể u it́ ,đau cơ khớp nhiề u trong 1 tháng nay. Khám
vào viê ̣n :
- BN tỉnh, tiế p xúc tố t,
- Đau mỏi cơ, khớp nhiề u, ở cả 2 bên
- Ban da ̣ng chấ m nố t ở 2 cẳ ng chân và bàn chân, mâ ̣t đồ đề u,không ngứa
- không phù,
- HA : 120/80. Ma ̣ch 100 ck/p
- Tim nhip̣ không đề u ~ 100 ck/p, T1 T2 rõ
- phổ i RRPN rõ không rale.
- Tiể u 100 ml/24 giờ
- Xét nghiê ̣m : Ure và Cre tăng cao. Đă ̣c biê ̣t Cre tăng ~ 80 micromol/L
trong vòng 24 giờ. Na/K = 130/6.7. các kế t quả CTM, chức năng gan,…
bin

̀ h thường
- Điê ̣n tâm đồ :

Mai Trung Anh – Phạm Xuân Thăń g – Phạm Anh Sơn (Y6G – 25)

Page 16


BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NỘ I KHOA Y6

6. Chẩ n đoán của BN trên ta ̣i thời điể m hiêṇ ta ̣i :
a. Suy thâ ̣n cấ p – tăng kali máu chưa rõ nguyên nhân
b. Suy thâ ̣n cấ p – tăng kali máu / TD do bênh
̣ hê ̣ thố ng
c. TD suy thâ ̣n cấ p – tăng kali máu chưa rõ nguyên nhân
d. TD suy thâ ̣n cấ p – tăng kali máu / TD do bênh
̣ hê ̣ thố ng
7. Thái đô ̣ điề u tri ơ
̣ ̉ BN này :
a. Theo dõi sát diễn biế n để cân nhắ c điề u tri thuố
c
̣
b. Dùng thuố c điề u tri tăng
kali để dự phòng
̣
c. Cấ p cứu và cầ n điề u tri ̣ngay
d. Theo dõi diễn biế n lâm sàng để chẩ n đoán xác đinh
̣ rồ i điề u tri ̣cu ̣ thể
8. Thuố c nào sau đây có thể đươ ̣c lựa cho ̣n để điề u tri ̣cho BN trên (cho ̣n nhiề u
đáp án):

a. Calci gluconat
b. Calciclorua
c. Kaliclorua
d. Bicarbonat
e. Insulin tác du ̣ng nhanh pha với dung dich
̣ glucose 5%
f. salbutamol
g. lơ ̣i tiể u furosemid
9. điêṇ tâm đồ cảu BN sau 1 ngày điề u tri :̣

Mai Trung Anh – Phạm Xuân Thăń g – Phạm Anh Sơn (Y6G – 25)

Page 17


BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NỘ I KHOA Y6

Đánh giá kế t quả điề u tri ̣ở BN này dựa trên điêṇ tâm đồ trên:
a. kali máu tăng lên
b. kali máu không thay đổ i
c. kali máu có giảm xuố ng nhưng chưa đa ̣t mức bình thường
d. kali máu đã về mức bình thường
10.về các triê ̣u chứng lâm sàng của ha ̣ kali máu, cho ̣n câu SAI :
a. không điể n hin
̀ h
b. có thể có liêṭ chu kì
c. phu ̣ thuô ̣c tố c đô ̣ ha ̣ kali
d. phu ̣ thuô ̣c tiề n sử rố i loa ̣n kali máu từ trước
11.Khi mức kali máu giảm xuố ng còn < 2.5 thì biể u hiê ̣n lâm sàng thường là :
a. chưa có triêụ chứng

b. yế u mê ̣t toàn thân
c. liêṭ chi, liêṭ ruô ̣t
d. tê bì, chuô ̣t rút, giảm phản xa ̣ gân xương
e. tiêu cơ vân, rố i loa ̣n nhip̣ tim
12.Về các thay đổ i trên điêṇ tim cảu ha ̣ kali máu : cho ̣n ĐÚNG/SAI
a. thấ y rõ nhấ t ở V2 đế n V4
b. ST chênh xuố ng
c. Sóng T deṭ
d. PR dài
e. Sóng U ở các chuyể n đa ̣o trước tim
Mai Trung Anh – Phạm Xuân Thăń g – Phạm Anh Sơn (Y6G – 25)
Page 18


BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NỘ I KHOA Y6
f. PR kéo dài
g. QRS giañ rô ̣ng
h. Ngoa ̣i tâm thu nhi,̃ thấ t
i. Nhip̣ nhanh thấ t, trên thấ t
j. Xoắ n đin
̉ h
k. Rung thấ t
l. Rung nhi ̃
13.Nguyên nhân tử vong của BN ha ̣ kali máu thường là :
a. Liê ̣t chi
b. Liê ̣t ruô ̣t
c. Chuô ̣t rút
d. Yế u mê ̣t toàn thân
e. Rố i loa ̣n nhip̣ tim
f. Rố i loa ̣n điê ̣n giải nă ̣ng

g. Suy thâ ̣n
14.Trên lâm sàng, để đánh giá tố t nhấ t diễn biế n của ha ̣ kali máu dựa vài :
a. Điê ̣n giải đồ
b. Điê ̣n tâm đồ
c. Siêu âm tim
d. Thăm khám lâm sàng
CASE LÂM SÀNG :
BN nam 40 tuổ i, vào viêṇ vì ỉa chảy 2 ngày nay. Nhâ ̣p viêṇ trong tình tra ̣ng :
- Tỉnh táo, tiế p xúc tố t
- Yế u mê ̣t toàn thân
- Bu ̣ng chướng
- Tê bì, giảm phản xa ̣ gân xương
- Tim nhip̣ không đề u. TS 90 chu ki/̀ p. T1 T2 rõ
- Xét nghiê ̣m : có ha ̣ kali máu
- Điê ̣n tâm đồ :

Mai Trung Anh – Phạm Xuân Thăń g – Phạm Anh Sơn (Y6G – 25)

Page 19


BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NỘ I KHOA Y6

15.Xử trí tiế p theo ở BN này : cho ̣n ĐÚNG/SAI :
a. Uố ng Kaliclorua 20 – 40 mmol mỗi 2 – 4 giờ
b. Theo dõi điêṇ tim liên tu ̣c
c. Làm điê ̣n tim mỗi 6 giờ để chỉnh liề u
d. Truyề n tiñ h ma ̣ch liên tu ̣c kali clorua 20 mmol/giờ . tố c đô ̣ 30 mmol/giờ
qua tiñ h ma ̣ch trung tâm
e. Theo dõi lươ ̣ng nước tiể u

f. Theo dõi chức năng gan, thâ ̣n, siêu âm tim
16.Điê ̣n tim đồ ghi sau đó :

Đánh giá sơ bô ̣ kế t quả điề u tri ̣ở BN này qua điê ̣n tim trên : nhâ ̣n xét
a. Không cải thiêṇ
b. Kali máu tăng lên về giá tri ̣bình thường
c. Kali máu tăng lên nhưng chưa đa ̣t mức giá tri bi
̣ ǹ h thường
d. Không đánh giá đươ ̣c
17.Và điêṇ tim đươ ̣c ghi sau đó 2 ngày :
Mai Trung Anh – Phạm Xuân Thăń g – Phạm Anh Sơn (Y6G – 25)

Page 20


BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NỘ I KHOA Y6

Nhâ ̣n xét :
RỐI LOẠN NATRI MÁU
1.Trong tăng Na máu: chọn sai
A. Có thể sốt cao
B. Giảm phản xạ
C. Tĩnh mạch cổ có thể nổi
D. Tĩnh mạch cổ không nổi
2. Tăng natri máu kèm theo giảm thể tích: chọn sai
A. Do lượng nước thiếu lớn hơn lượng natri thiếu hụt
B. Có thể do Cơ chế khát bị tổn thương
C. Có thể do tăng đường máu trong hôn mê tăng áp lực thẩm thấu
D. Có thể do Truyền dung dịch Na ưu trương
3. Nguyên tắc điều chỉnh Na máu trong tăng Na máu: chọn sai

A. Mục tiêu: đưa natri máu xuống đến khoảng 145 mmol/l
B. Tăng natri máu có triệu chứng lâm sàng thì điều chỉnh natri máu hạ
1mmol/l/h trong vài giờ đâu; sau đó sẽ điều chỉnh natri máu xuống từ từ
không quá 1mmol/l/giờ và không nên quá 10 mmol/l/24h.
C. Điều chỉnh natri máu xuống quá nhanh có thể gây phù não
D. Nếu có kèm tụt HA thì truyền NaCl 0,9% để khôi phục lượng thể tích tuần
hoàn trước. Khi huyết áp trở về bình thường sẽ tiếp tục truyền dung dịch
nhược trương.
5. Dịch để bù khi hạ Na máu
Mai Trung Anh – Phạm Xuân Thăń g – Phạm Anh Sơn (Y6G – 25)

Page 21


BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NỘ I KHOA Y6
A. Hạ Na nặng thì dùng dung dịch natri chlorua ưu trương (dung dịch 3% hoặc
10% mà không dùng NaCL đẳng trương
B. 1 g NaCl = 17 mmol Na
C. 0,6 g NaCl = 1 mmol Na
D. 1000 ml NaCl 3% = 153 mmol Na+
6. Phân bố nước trong cơ thể
A. Lượng nước của cơ thể thay đổi tùy theo lượng mỡ của cơ thể
B. Nước chiếm khoảng 50% trọng lượng ở nữ
C. Sự phân bố nước giữa lòng mạch và khoảng kẽ phụ thuộc vào tính thấm
thành mạch
D. Tất cả đều đúng
7. Áp lực thẩm thấu huyết tương: chọn sai
A. Nồng độ natri máu có vai trò quan trọng hàng đầu đối với áp lực thẩm thấu
huyết tương.
B. Được tính theo mOsmol/l/kg

C. Ước lượng dựa vào nồng độ Na và K máu
D. Nước di chuyển giữa khu vực trong và ngoài tế bào được quyết định bởi áp
lực thẩm thấu huyết tương
8. Hạ Na máu
A. Nồng độ natri trong máu hạ dẫn tới thừa nước trong tế bào
B. Triệu chứng lâm sàng nói lên mức độ nặng của hạ natri máu.
C. Hạ natri máu có thể gây biến chứng tiêu cơ vân.
D. Truyền manitol có thể gây hạ Na máu
9.Một bệnh nhân có Na máu=134mmol/l, glucose máu là 11mmol/l. Na hiệu chỉnh

A. 135,76
B. 136,76
C. 134,33
D. 134,53
10. Khi thấy Na máu hạ và Áp lực thẩm thấu huyết tương > 290. Nguyên nhân có
thể là
A. tăng đường máu
B. tăng protein máu
C. tăng lipit máu
D. cả 3 đều đúng
11.Hạ Na máu và áp lực thẩm thấu niệu < 100 mOsmol/l. Nguyên nhân nghĩ đến

A. Hội chứng thận hư
B. uống quá nhiều nước.
Mai Trung Anh – Phạm Xuân Thăń g – Phạm Anh Sơn (Y6G – 25)

Page 22


BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NỘ I KHOA Y6

C. xơ gan cổ chướng
D. Hội chứng tiết ADH không thỏa đáng
12. khi hạ Na máu và HCT giảm, Protein giảm thì nguyên nhân không nghĩ đến là
A. Suy tim
B. Thuốc lợi tiểu Thiazide
C. Bệnh thận kẽ
D. Rắn cạp nia cắn
13. Điều trị Hạ Na máu kèm ngoài TB bình thường
A. Hạn chế nước < 300 ml/ngày
B. Hạn chế muối (chế độ ăn mỗi ngày chỉ cho 3 - 6g natri chlorua).
C. Lợi tiểu Thiazide có lợi thế hơn furosemid
D. Bù Kali khi dùng lợi tiểu
14. Điều chỉnh Na máu: chọn sai
A. Với Hạ natri máu xuất hiện dần dần, tăng lên không quá 0,5mmol/l trong 1h
B. Với Hạ natri máu xuất hiện dần dần, tăng lên không quá 10mmol/l trong
24h
C. Với Hạ natri máu cấp tính, hạ natri máu nặng, tăng lên 2 - 3 mmol/l trong
2h đầu, sau đó tăng lên không quá 1 mmol/l trong 1 giờ
D. Không có câu sai
15. Na trong cơ thể: chọn sai
A. Bình thường tổng lượng Na của cơ thể là hằng định.
B. Natri máu phản ánh sự thiếu hay thừa natri của cơ thể
C. Thừa nước ngoài tế bào=Thừa Na (cân bằng Na dương)
D. Thiếu nước ngoài tế bào=Thiếu Na (cân bằng Na âm)

Shock – Chẩn đoán và xử trí
Phần MCQ
Câu 16:
4 loại shock chính
A. Shock giảm thể tích

B. Shock tim
C. Shock phản vệ
D. Shock phân bố
Câu 17:
Shock giảm thể tích, chọn SAI
A. Lưu lượng tim giảm
B. Sực cản mạch giảm
C. Áp lực đổ đầy thấp
D. Nguyên nhân: Mất nước, mất máu, tắc ruột, VTC
Mai Trung Anh – Phạm Xuân Thăń g – Phạm Anh Sơn (Y6G – 25)

Page 23


BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NỘ I KHOA Y6
Câu 18:
Shock tim, chọn SAI
A. Lưu lượng tim giảm (giảm co bóp)
B. Sức cản mạch tăng
C. Áp lực đổ đầy thấp
D. Nguyên nhân: NMCT (hoại tử >40% khối cơ tim); RLNT nặng
Câu 19:
Shock do tắc nghẽn, chọn SAI
A. Lưu lượng tim giảm
B. Sức cản mạch tăng
C. Tăng ALĐMP
D. Áp lực đổ đầy thấp
E. Nguyên nhân: Nhồi máu phổi, ép tim cấp
Câu 20:
Shock do rối loạn phân bố, chọn SAI

A. Lưu lượng tim bình thường hoặc cao
B. Sức cản mạch giảm
C. Áp lực đổ đầy thường bình thường
D. Nguyên nhân: Shock nhiễm khuẩn và shock phản vệ
Câu 21:
Về phối hợp các loại shock
A. Shock phản vệ: Shock RL phân bố + giảm thể tích
B. Shock nhiễm khuẩn: Shock RL phân bố + shock giảm thể tích, sốc tim
C. Viêm tụy cấp: giảm thể tích, rối loạn phân bố, sốc tim
D. Tất cả đều đúng
Câu 22:
Tiêu chuẩn chẩn đoán Shock, chọn SAI
A. Hạ huyết áp
B. Giảm tưới máu tới cho các cơ quan
C. Mạch nhanh hoặc vô mạch
D. Xuất hiện và phát triển chuyển hóa yếm khí
Câu 23:
Hạ huyết áp trong shock
A. HATT <90mmHg
B. HATB <70mmHg
C. HATT giảm quá 40 hoặc HATB giảm quá 30
D. GĐ đầu, huyết áp kẹt, dao động
E. Tất cả đều đúng
Câu 24:
Giảm tưới máu tới các cơ quan, chọn SAI
A. RLYT: ngủ gà, kích thích, đờ đẫn, lẫn lộn
B. Thiểu niệu <10 ml/h hoặc 0,3 ml/kg/h
C. Vân tím, da lạnh, mao mạch chậm
D. Có thể có giãn mạch trong shock RL phân bố
Câu 25:

Tăng lactat, chẩn đoán:
A. Tăng lactat ĐM > 2mEq/L
Mai Trung Anh – Phạm Xuân Thăń g – Phạm Anh Sơn (Y6G – 25)

Page 24


BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM NỘ I KHOA Y6
B. Tăng lactat ĐM >1 mEq/L
C. Tỷ lệ lactat/Pyruvat bình thường >2
D. Tỷ lệ lactat/Pyruvat bình thường <2
Câu 26:
Cần loại trừ ngay các nguyên nhân nào sau đây trong sốc
A. Shock mất máu
B. Shock phản vệ
C. Ép tim cấp
D. Tất cả các ý trên
Câu 27:
Nguyên tắc VIP KHÔNG gồm bước nào sau đây:
A. Thông khí
B. Truyền dịch
C. Bơm của tim
D. Kiềm hóa nước tiểu
___HẾT___

ĐAU THẮT LƯNG HÔNG
1. Đặc điểm của đau gợi ý do nguyên nhân cơ học: chọn đáp án sai
A. Đau khi đứng lâu, khi gấp thân
B. Có thể kèm theo đau cốt sống cổ.
C. Xen kẽ các đợt thuyên giảm và ác đợt đau tăng dần.

D. Bệnh nhân đau vào buổi tối; có thể liên quan đến trước kinh nguyệt.
2. Một bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm, xuất hiện triệu chứng 3 tháng nay. Đau
thắt lưng ở bệnh nhân này thuộc dạng ?
A. Cấp tính
B. Bán cấp
C. Mạn tính
D. Không có đáp án đúng
3. Triệu chứng gợi ý đau vùng thắt lưng do nguyên nhân bệnh toàn thể
A. Đau liên quan đến thời tiết
B. Rối loạn chức năng dạ dầy ruột mới xuất hiên.
C. Không đau khớp nhỏ và nhỡ
D. Tiền sử đau CSTL cấp tính.
4. Triệu chứng lâm sàng của đau thần kinh hông to:
Mai Trung Anh – Phạm Xuân Thăń g – Phạm Anh Sơn (Y6G – 25)

Page 25


×