1
Chương 1: Tổng quan về hệ thống máy tính cá nhân
Chương 2: Rom Bios và Ram Cmos
Chương 3: Bộ nguồn
Chương 4: Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên-Ram
Chương 5: Bộ vi xử lý
Chương 6: Bảng mạch chính
Chương 7: Ổ đĩa
Chương 8: Quản lý và lưu trữ thông tin trên đĩa từ
2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HT MÁY TÍNH
I. Các thành phần cơ bản của hệ thống máy tính cá nhân
1. Một số bộ phận chính bên trong hộp máy
1.1 Bộ nguồn
1.2 Bộ nhớ trong
1.3 Bộ xử lý trung tâm
1.4 Bảng mạch chính
1.5 Các bảng mạch mở rộng
1.6 Các ổ đĩa
2. Các thiết bị ngoại vi cơ bản
1.1 Màn hình
1.2 Bàn phím
1.3 Con chuột
1.4 Máy in
II. Một số điều cần lưu ý khi lắp đặt hệ thống máy tính
1. Môi trường lắp đặt hệ máy tính
2. Đường điện cung cấp cho hệ máy tính
3
Ch¬ng II
Bé nguån bªn trong m¸y TÝnh
4
CHƯƠNG III BỘ NGUỒN
1. Chức năng của bộ nguồn
Cung cấp nguồn 1 chiều: 3,3v, 5v, 12v
2. Nguyên lí hoạt động
2.1. Bộ nguồn nuôi tuyến tính
A
C
M¸y h¹ thÕ
ChØnh l
u vµ läc
M¹ch ®iÒu
chØnh
DC
Sơ đồ khối của bộ nguồn nuôi tuyến tính
*Ưu điểm và nhược điểm của bộ nguồn nuôi tuyến tính
5
2.2. Bé nguån chuyÓn m¹ch
ChuyÓn m¹ch
ChØnh
lu vµ
läc
ChØnh l
u vµ läc
H¹ ¸p
§iÒu biÕn
xung
CHƯƠNG III BỘ NGUỒN
*Ưu điểm và nhược điểm của bộ nguồn nuôi chuyển mạch
6
3. Các loại bộ nguồn nuôi
- AT, ATX
- Bộ nguồn ATX có giắc cắm vào bảng mạch chính có 20
chân (For PIII,PIV), 24 chân (for PIV).
CHƯƠNG III BỘ NGUỒN
- Bộ nguồn ATX còn có thêm tín hiệu Power_On (PS_On)
và 5V_Standby (5VSB)
- Cung cấp nguồn +3,3V.
7
4. Công suất của các bộ nguồn nuôi
Các bộ nguồn nuôi không giống nhau trong các máy vi
tính khác nhau. Trị số công suất của nguồn nuôi là tổng số
công suất mà nó đưa ra được tính bằng watt.
VD: Một ổ đĩa cứng khi khởi động đòi hỏi dòng 5A trên
đường dây 12V.
CHƯƠNG III BỘ NGUỒN
8
Loại thiết bị Dòng tiêu thụ
Bảng mạch chính 5v*2A
Card màn hình 5v*1A
Ổ mềm 5v*0.5A
12v*1A
12v*5A
Ổ CDROM 12v*5A
CHƯƠNG III BỘ NGUỒN
9
5. Điện áp ra và các đầu nối của bộ nguồn
5.1. Bộ nguồn nuôi AT
5.2. Bộ nguồn nuôi ATX
Bộ nguồn ATX phải kiểm tra và thử nghiệm bên trong
trước khi cho phép hệ thống khởi động.
CHƯƠNG III BỘ NGUỒN
Nếu tín hiệu PG không có, chip định thời sẽ điều khiển
khởi động lại máy liên tiếp, ngăn chặn sự hoạt động của hệ
thống. Vì vậy, máy sẽ khởi động lại bất thường khi nguồn
cung cấp điện yếu hay không ổn định.
10
6. Một số điều cần lưu ý và một số sự cố thông thường
*Lợi ích của một bộ nguồn tốt
CHƯƠNG III BỘ NGUỒN
11
7. Vấn đề tắt nguồn
Việc tắt hệ thống một cách thường xuyên có thể gây
nguy hại cho các thành phần bên trong hệ thống. Khi bật/tắt
làm cho nhiệt độ thay đổi đột ngột làm cho các linh kiện nở
ra/co lại, sau một thời gian sẽ gây nguy hiểm cho nhiều bộ
phận của máy tính.
...
CHƯƠNG III BỘ NGUỒN
12
8. Sự cố về bộ nguồn và cách xử lý
Bộ nguồn là nơi hay xảy ra các sự cố của máy PC. Sau
đây là một số lỗi có thể liên quan tới bộ nguồn:
1. Một lỗi bất kỳ khi khởi động hệ thống.
2. Tự khởi động lại hay treo máy khi đang hoạt động.
3. Quạt ổ đĩa cứng hay quạt nguồn không quay.
4. Máy quá nóng.
...
CHƯƠNG III BỘ NGUỒN
13
Bài tập cuối chương
3.1. Trình bày về chức năng và tầm quan trọng của bộ
nguồn nuôi.
3.2. Vẽ sơ đồ khối và trình bày nguyên lý hoạt động của bộ
nguồn nuôi tuyến tính.
3.3. Vẽ sơ đồ khối và trình bày nguyên lý hoạt động của bộ
nguồn nuôi chuyển mạch.
3.4. So sánh các bộ nguồn nuôi tuyến tính và chuyển mạch.
3.5. Nêu các loại bộ nguồn phổ biến hiện nay, trình bày các
đặc trưng kỹ thuật cơ bản của bộ nguồn ATX.
3.6. Khi lắp đặt thêm các thiết bị vào hệ thống máy tính thì
có phải thay bộ nguồn không?
CHƯƠNG III BỘ NGUỒN
14
CHƯƠNG II
ROM BIOS VÀ RAM CMOS
- Các chức năng chính của ROM BIOS và RAM CMOS,
- Cách thức truy cập và thay đổi cấu hình của hệ thống máy
tính thông qua BIOS SETUP.
I. ROM BIOS
1. Các chức năng chính của ROM BIOS
ROM BIOS (Read Only Memory - Basic Input Output System).
Tất cả các bảng mạch chính hiện đại đều có một chip ROM
đặc biệt chứa một bộ các chương trình gồm 4 chức năng:
POST, BIOS SETUP, BOOTSTRAP và BIOS.
15
1. Xoá bộ nhớ
2. Khởi động BUS: CPU gửi tín hiệu thông qua BUS hệ
thống đến các bộ phận của hệ thống máy tính, để báo
rằng máy đang vận hành
3. Kiểm tra màn hình
4. Kiểm tra bộ nhớ
5. Khởi động các thiết bị ngoại vi chuẩn được nối với
máy tính:
1.1. POST
POST (Power On Self Test - tự kiểm tra khi bật máy)
Chương trình POST chuẩn gồm các bước sau:
CHƯƠNG II ROM BIOS VÀ RAM CMOS
16
6. Tạo bảng các vector ngắt:
7. Kiểm tra xem có ROM mở rộng không:
8. Gọi chương trình tải Bootstrap:
CHƯƠNG II ROM BIOS VÀ RAM CMOS
17
1.2. BIOS SETUP
1.3. BOOTSTRAP
Bootstrap lµ thñ tôc ®äc ®Üa ®Ó t×m vµ thùc hiÖn sector khëi
®éng chÝnh - sector (1, 0, 0) trªn ®Üa hÖ thèng.
1.4. BIOS
BIOS trên bảng mạch chính thường bao gồm các
trình điều khiển các thành phần cơ bản của hệ thống
như: bàn phím, ổ đĩa mềm, ổ đĩa cứng, các cổng,...
2. Một số lưu ý về ROM BIOS
CHƯƠNG II ROM BIOS VÀ RAM CMOS
18
3. Các nhà sản xuất ROM BIOS
4. RAM CMOS
4.1. Cơ bản về RAM CMOS
Các thông tin về cấu hình hệ thống được ghi ở trong ROM là
cố định, không thể thay đổi.
Bổ sung RAM CMOS (Random Access Memory
Complementary Metal Oxide Semiconductor) để lưu giữ các
thông tin cấu hình của hệ thống máy tính.
Các thông tin cấu hình trong RAM CMOS có thể được thay
đổi nhờ chương trình BIOS SETUP nằm trong ROM BIOS.
Hai chip ROM BIOS và RAM CMOS là hoàn toàn khác
nhau.
CHƯƠNG II ROM BIOS VÀ RAM CMOS
19
4.1. Cơ bản về RAM CMOS
Khi ta vào trình BIOS SETUP, thiết lập các thông
số cấu hình và sau đó ghi vào trong RAM CMOS.
CHƯƠNG II ROM BIOS VÀ RAM CMOS
20
4.2. Một số trục trặc thường gặp về RAM CMOS
- Thông báo chạy SETUP mỗi khi bật máy:
- Xuất hiện màn hình Bios Setup mỗi khi bật máy
...
CHƯƠNG II ROM BIOS VÀ RAM CMOS
21
5. Chạy chương trình BIOS SETUP
Vào chương trình BIOS SETUP
ấn Del: máy ĐNA
ấn F1: máy IBM
ấn F2: máy ACER, DEL
ấn F10: máy COMPAQ-HP
CHƯƠNG II ROM BIOS VÀ RAM CMOS
22
1.2 Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên: RAM( Random Access
Memory) Là không gian làm việc của bộ vi xử lý. Bộ nhớ này có
thể truy cập ngẫu nhiên, nhanh chóng tại bất kì một vị trí nào và
thời gian truy cập là như nhau.
1. Tổng quan về bộ nhớ, bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
1.1 Tổng quan về bộ nhớ
Bộ nhớ máy tính có nhiều loại:
- Các thanh ghi trong bộ vi xử lý làm n/v thực hiện các thao tác số
học, logic
CHƯƠNG V BỘ NHỚ TRUY CẬP NGẪU NHIÊN
- Bộ nhớ bán dẫn: Ram: Lưu trữ tạm thời các chương trình, dữ liệu
Rom: Lưu trữ lâu dài.....
Như vậy nếu ta tăng dung lượng RAM cho máy tính thì ta có thể
cùng một lúc làm việc với nhiều chương trình hơn, việc xử lý sẽ
nhanh hơn...
23
2. CÁC LOẠI CHÍP RAM
2.1 DRAM (Dynamic Random Access Memory)
- Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên động được cấu tạo từ những phần
tử nhớ cơ bản là những tụ điện.
CHƯƠNG V BỘ NHỚ
- Biểu hiện trạng thái là việc tích trữ các điện tích.
- Thường xuyên làm tươi (nạp điện tích) vì vậy gọi là RAM động.
Khi làm tươi RAM bộ điều khiển bộ nhớ (nằm trong cầu bắc)
ngừng việc đọc/ghi bộ nhớ để tiến hành làm tươi.
DRAM có cấu trúc đơn giản( chỉ cần 1 transistor, 1 tụ điện để lưu
trữ 1 bít thông tin) nên -> kiến trúc nhỏ gọn, dung lượng lớn, giá
thành rẻ nhưng tốc độ truy cập chậm.
24
2.2 SDRAM (Synchronous Dynamic Random Access Memory) Bộ nhớ
truy cập ngẫu nhiên động đồng bộ) là dạng mới của DRAM.
- Đồng bộ với tốc độ tốc độ lõi của CPU. Hai trang bộ nhớ cùng
mở một lúc, nên trong khi một mẫu dữ liệu đang chuyển tới CPU
thì một mẫu khác được truy tìm, điều đó làm giảm thời gian truy
cập.
CHƯƠNG V BỘ NHỚ TRUY CẬP NGẪU NHIÊN
25
2.3. SRAM
- SRAM (Static Random Access Memory - Bộ nhớ truy cập ngẫu
nhiên tĩnh) được cấu thành từ các phần tử nhớ cơ bản là các flip -
flop.
- RAM tĩnh không cần phải làm tươi thường xuyên, nên có tốc
độ nhanh hơn DRAM nhiều lần và có thể theo kịp tốc độ CPU.
- Kích thước SRAM cũng lớn hơn DRAM (kích thước lớn gấp
30 lần với cùng một dung lượng), giá thành cao hơn DRAM (gấp 30
lần). Chính vì vậy nên SRAM thường chỉ được dùng làm bộ nhớ
cache.
CHƯƠNG V BỘ NHỚ TRUY CẬP NGẪU NHIÊN