Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Nguyen Dinh Chieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.93 KB, 2 trang )

Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ u nước, nhà văn hóa cận đại của Việt Nam sinh ngày 1 tháng 7
năm 1822 tại làng Tân Khánh, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định (thuộc Thành phố Hồ Chí Minh ngày
nay) và mất ngày 3 tháng 7 năm 1888 tại Ba Tri, Bến Tre.
Tiểu sử
Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu sớm trải qua những chuỗi ngày gia biến và quốc biến nghiêm trọng
đã tác động đến nhận thức của ơng. Ngay từ nhỏ, Nguyễn Đình Chiểu đã theo cha chạy giặc.
Năm 1833 (cuộc khởi nghóa của Lê Văn Khôi) , Nguyễn Đình Huy (cụ thân sinh của Nguyễn Đình
Chiểu) gửi Nguyễn Đình Chiểu cho một người bạn ở Huế để ăn học.
Năm 1843 ơng đỗ Tú tài ở trường thi Gia Định, năm 1847 ơng ra Huế học để chờ thi khoa Kỷ Dậu
1849. Nhưng sau đó, mẹ ơng mất, ơng trở về chịu tang mẹ, dọc đường vất vả lại thương mẹ khóc
nhiều nên ơng bị bệnh rồi mù cả đơi mắt. Về q, chịu tang mẹ xong, ơng lại bị một gia đình giàu
có bội ước. Từ ấy ơng vừa dạy học vừa làm thơ sống giữa tình thương của mọi người. Về sau có
người học trò cảm nghĩa thầy đã gả em gái. Nhân dân thường gọi ơng là Đồ Chiểu hay Tú Chiểu.
Khi Pháp xâm chiếm Gia Định, ơng về ở Ba Tri, tỉnh Bến Tre, tiếp tục dạy học và làm thuốc. Vốn
nhiệt tình u nước, ơng liên hệ mật thiết với các nhóm nghĩa binh của Đốc binh Nguyễn Văn Là,
lãnh binh Trương Định. Ơng tích cực dùng văn chương kích động lòng u nước của sĩ phu và
nhân dân. Biết ơng là người có uy tín lớn, Pháp nhiều lần mua chuộc nhưng ơng vẫn nêu cao khí
tiết, khơng chịu khuất phục.
Người Việt Nam đánh giá ơng khơng những là một nhà thơ lớn mà còn là một nhà u nước, một
nhà văn hóa Việt Nam của thế kỉ 19.
Quan điểm văn chương
Nguyễn Đình Chiểu tuy khơng nghị luận về văn chương nhưng ơng có quan điểm văn chương
riêng. Quan điểm "văn dĩ tải đạo" của ơng khác với quan niệm của nhà Nho, càng khác với quan
niệm chính thống lúc bấy giờ. Nhà Nho quan niệm Đạo là đạo của trời, còn Đồ Chiểu trên ngun
tắc đạo trời được đề cao nhưng trong thực tế đạo làm người đáng q hơn nhiều. Đó là quan
niệm bao trùm văn chương Đồ Chiểu.
Quan điểm văn chương Đồ Chiểu tuy khơng được tun ngơn nhưng đây là quan điểm tiến bộ và
gần gũi với văn chương dân tộc: Văn chương chiến đấu, vị nhân sinh, đầy tinh thần tiến cơng và
tinh thần nhân ái.
Nguyễn Khuyến
Bách khoa tồn thư mở Wikipedia


Nhà thơ Nguyễn Khuyến, tên thật là Nguyễn Thắng
[1]
, hiệu Quế Sơn, tự Miễn Chi, sinh ngày 15
tháng 2 năm 1835, tại q ngoại làng Văn Khế, xã Hồng Xá, huyện Ý n, tỉnh Nam Định. Q
nội của ơng là làng Và, xã n Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Mất ngày 5 tháng 2 năm 1909 tại
n Đổ.
Cha Nguyễn Khuyến là Nguyễn Tơng Khởi (1796-1853), thường gọi là cụ Mền Khởi, đỗ ba khóa tú
tài, dạy học. Mẹ là Trần Thị Thoan (1799-1874), ngun là con của Trần Cơng Trạc, từng đỗ tú tài
thời Lê Mạt.
Thuở nhỏ, ơng cùng Trần Bích San (người làng Vị Xun, đỗ Tam
Ngun năm 1864-1865) là bạn học ở trường cụ Hồng giáp Phạm
Văn Nghị. N
Tam Ngun n Đổ Nguyễn Khuyến
guyễn Khuyến nổi tiếng là một người thơng minh, hiếu học.
Năm 1864, Nguyễn Khuyến đỗ đầu cử nhân (tức Giải ngun)
trường Hà Nội. Năm sau (1865), ơng trượt thi Hội nên phẫn chí,
ở lại kinh đơ học trường Quốc Tử Giám. Đến năm 1871, ơng
mới đỗ Hội Ngun và Đình Ngun (Hồng giáp). Từ đó,
Nguyễn Khuyến thường được gọi là Tam Ngun n Đổ.
Năm 1873, ơng được bổ làm Đốc Học, rồi thăng Án Sát tại tỉnh
Thanh Hóa. Năm 1877, ơng thăng Bố Chính tỉnh Quảng Ngãi.
Sang năm sau, ơng bị giáng chức và điều về Huế, giữ một chức
quan nhỏ với nhiệm vụ toản tu Quốc Sử Quán. Nguyễn Khuyến cáo quan về Yên Đổ vào mùa thu
năm 1884 và qua đời tại đây.
Nguyễn Khuyến là người có phẩm chất trong sạch, mặc dù ra làm quan nhưng nổi tiếng là thanh
liêm, chính trực. Nhiều giai thoại kể về đời sống đời sống và sự gắn bó của Nguyễn Khuyến đối
với nhân dân. Ông là người có tâm hồn rộng mở, giàu cảm xúc trước cuộc sống và gắn bó với
thiên nhiên.
Hoàn cảnh lịch sử
Nguyễn Khuyến ra làm quan giữa lúc nước mất nhà tan, cơ đồ nhà Nguyễn như sụp đổ hoàn toàn

nên giấc mơ trị quốc bình thiên hạ của ông không thực hiện được.
Lúc này Nam kỳ rơi vào tay Pháp. Năm 1882, Pháp bắt đầu đánh ra Hà Nội. Năm 1885, chúng tấn
công kinh thành Huế. Kinh thành thất thủ, Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, nhân dân hưởng
ứng khắp nơi. Nhưng cuối cùng phong trào Cần Vương tan rã.
Có thể nói, sống giữa thời kỳ các phong trào đấu tranh yêu nước bị dập tắt, Nguyễn Khuyến bất
lực vì không làm được gì để thay đổi thời cuộc nên ông xin cáo quan về ở ẩn. Từ đó dẫn đến tâm
trạng bất mãn, bế tắc của nhà thơ.
Tác phẩm
Các tác phẩm gồm có Quế Sơn thi tập, Yên Đổ thi tập, Bách Liêu thi văn tập, Cẩm Ngữ và nhiều
bài ca, hát ả đào, văn tế, câu đối truyền miệng.
Quế sơn thi tập khoảng 200 bài thơ bằng chữ Hán và 100 bài thơ bằng Chữ Nôm với nhiều thể
loại khác nhau . Có bài tác giả viết bằng chữ Hán rồi dịch ra tiếng Việt, hoặc ngược lại, ông viết
bằng chữ Việt rồi dịch sang chữ Hán. Cả hai loại đều khó xác định vì nó rất điêu luyện.
Trong bộ phận thơ Nôm, Nguyễn Khuyến vừa là nhà thơ trào phúng vừa là nhà thơ trữ tình,
nhuỗm đậm tư tưởng Lão Trang và triết lý Đông Phương. Thơ chữ Hán của ông hầu hết là thơ trữ
tình. Có thể nói cả trên hai lĩnh vực, Nguyễn Khuyến đều thành công.
Một số bài thơ của ông được thu thập lại dưới đây:
Thu vịnh
Trời thu xanh ngắt mấy từng
cao,
Cành trúc lơ phơ gió hắt
hiu.
Nước biếc trông như tầng
khói phủ,
Song thưa để mặc bóng
trăng vào.
Mấy chùm trước giậu hoa
năm ngoái,
Một tiếng trên không ngỗng
nước nào?

Nhân hứng cũng vừa toan
cất bút,
Nghĩ ra lại thẹn với ông
Đào.
Thu điếu
Ao thu lạnh lẽo nước
trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé
tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi
gợn tí,
Lá vàng trước gió khẽ
đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời
xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách
vắng teo.
Tựa gối ôm cần lâu
chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới
chân bèo.
Thu ẩm
Năm gian nhà cỏ thấp le
te,
Ngõ tối đêm sâu đóm lập
lòe.
Lưng giậu phất phơ màu
khói nhạt,
Làn ao lóng lánh bóng
trăng loe.

Da trời ai nhuộm mà xanh
ngắt?
Mắt lão không vầy cũng
đỏ hoe.
Rượu tiếng rằng hay, hay
chả mấy,
Độ năm ba chén đã say
nhè.
Chú thích
• ^ Nguyễn Thắng thi hội lần đầu không đỗ nên đổi thành Nguyễn Khuyến với ý tự động viên,
khuyến khích mình (Theo Họ và tên người Việt Nam- PGS.TS Lê Trung Hoa- NXB Khoa học xã
hội-2005).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×