Trờng THCS Nguyễn Du Đề kiểm tra chất lợng đầu năm
Tổ Xã Hội Nhóm Văn 9 Thời gian : 45 phút
*******
Câu 1: Đọc kỹ đoạn văn và trả lời câu hỏi:
Huống chi ta cùng các ngơi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc lại đi
nghênh ngang ngoài đờng, uốn lỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ,
thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vơng mà
thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào nh đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ
về sau!
Ta thờng tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa; chỉ căm tức cha xả
thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói
trong da ngựa, ta cũng vui lòng . (Trích Ngữ văn 8, tập II)
a/ Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản nào ? Ai là tác giả ?
b/ Văn bản ấy đợc viết theo thể văn gì ? Trình bày hiểu biết của em về thể văn đó.
c/ Tác phẩm này ra đời trong thời điểm nào ?
e/ Nếu chỉ viết: Chỉ căm tức cha xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. thì câu văn sẽ mắc
lỗi ngữ pháp gì ?
d/ Nêu nội dung chính của đoạn văn trích dẫn ở trên.
Câu 2:
a/ Chép lại những câu viết dới đây sau khi đã sửa hết lỗi chính tả, ngữ pháp:
Mặc dù phải chịu đựng một hoàn cảnh khắc ngiệt nh vậy. Bằng tâm hồn nghệ sĩ bay bổng của tác
giả vẫn đem đến cho ngời và trăng một cuộc hội ngộ kì thú, súc động.
b/ Hãy viết một đoạn văn đợc mở đầu bằng những câu em vừa chữa, phần thân đoạn gồm khoảng 10
câu, kết đoạn là một câu hỏi tu từ.
Trờng THCS Nguyễn Du Đề kiểm tra chất lợng đầu năm
Tổ Xã Hội Nhóm Văn 9 Thời gian : 45 phút
*******
Câu 1: Đọc kỹ đoạn văn và trả lời câu hỏi:
Huống chi ta cùng các ngơi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc lại đi
nghênh ngang ngoài đờng, uốn lỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ,
thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vơng mà
thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào nh đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ
về sau!
Ta thờng tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa; chỉ căm tức cha xả
thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói
trong da ngựa, ta cũng vui lòng . (Trích Ngữ văn 8, tập II)
a/ Đoạn văn trên đợc trích từ văn bản nào ? Ai là tác giả ?
b/ Văn bản ấy đợc viết theo thể văn gì ? Trình bày hiểu biết của em về thể văn đó.
c/ Tác phẩm này ra đời trong thời điểm nào ?
e/ Nếu chỉ viết: Chỉ căm tức cha xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. thì câu văn sẽ mắc
lỗi ngữ pháp gì ?
d/ Nêu nội dung chính của đoạn văn trích dẫn ở trên.
Câu 2:
a/ Chép lại những câu viết dới đây sau khi đã sửa hết lỗi chính tả, ngữ pháp:
Mặc dù phải chịu đựng một hoàn cảnh khắc ngiệt nh vậy. Bằng tâm hồn nghệ sĩ bay bổng của tác
giả vẫn đem đến cho ngời và trăng một cuộc hội ngộ kì thú, súc động.
b/ Hãy viết một đoạn văn đợc mở đầu bằng những câu em vừa chữa, phần thân đoạn gồm khoảng 10
câu, kết đoạn là một câu hỏi tu từ.
Trờng THCS Nguyễn Du
Tổ Xã hội Nhóm Văn 9
Kiểm tra tập làm văn - tiết 14 +15
Bài viết số 1 (Làm tại lớp)
Đề bài:
Đề 1: Một nét đặc sắc trong di tích thắng cảnh quê em.
Đề 2: Thuyết minh về một loài cây (hoặc một loài vật) quen thuộc ở quê em.
I. Mục tiêu cần đạt:
- Kiểm tra kĩ năng làm một bài văn thuyết minh qua các bớc: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết
thành bài bằng lời văn của mình.
- HS biết thuyết minh về một di tích lịch sử hoặc một thắng cảnh ở quê mình (với đề 1) ; thuyết
minh về một loại cây hoặc một con vật quen thuộc (với đề 2), thực hiện bài viết có bố cục và lời
văn hợp lí.
II. Yêu cầu:
1. Về nội dung:
- HS viết đợc một bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả
một cách hợp lí và có hiệu quả.
- Chọn đối tợng thuyết minh đúng yêu cầu, thuyết minh đợc những nét đặc sắc của đối tợng.
2. Về hình thức:
- Có bố cục đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài
- Diễn đạt đúng, rõ ràng, mạch lạc; Các câu văn có sự liên kết chặt chẽ, ít mắc lỗi về chính tả,
đặt câu, từ
III. Biểu điểm:
- Điểm 9,10: Đạt đủ các yêu cầu trên, diễn đạt hay, hầu nh không mắc lỗi về chính tả, đặt câu,
dùng từ
- Điểm 7,8: Đầy đủ các yêu cầu về nội dung, có một số sai sót về hình thức nh: diễn đạt đôi chỗ
còn lúng túng, lời thuyết minh cha thật hấp dẫn.
- Điểm 5,6: Đủ các yêu cầu về nội dung, nhng phần thuyết minh còn thiếu chi tiết, mắc không
quá nhiều lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
- Điểm 3,4: Còn thiếu sót nhiều cả về nội dung và hình thức. Vẫn hình thành đợc bố cục ba
phần.
- Điểm 1,2: Không đạt đợc những yêu cầu của điểm 3,4.
Trờng THCS Nguyễn Du
Tổ Xã hội Nhóm Văn 9
Kiểm tra Văn 15 phút (Đề 1)
I. Trắc nghiệm
1. Nối phơng châm hội thoại với nội dung của phơng châm ấy một cách thích hợp:
1
Phơng châm về lợng
a
Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ.
2
Phơng châm lịch sự
b
Khi nói cần tế nhị và tôn trọng ngời khác.
3
Phơng châm cách thức
c
Nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc
giao tiếp, không thiếu, không thừa.
4
Phơng châm quan hệ
d
Không nói những điều mình không tin là đúng
hay không có bằng chứng xác thực.
5
Phơng châm về chất
e
Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
2. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất
a/ Dòng nào không nêu đúng xu thế phát triển vốn từ vựng tiếng Việt?
A. Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài B. Tạo từ ngữ mới
C. Mợn các điển cố Hán học D. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ
b/ Trong câu thơ:
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng
(Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa đợc dùng theo nghĩa nào?
A. Nghĩa chuyển B. Nghĩa gốc.
c/ Lời trao đổi của nhân vật trong các tác phẩm văn học (nhất là văn xuôi) thờng đợc dẫn bằng
cách nào ?
A. Gián tiếp B. Trực tiếp
II. Tự luận :
Cho câu chủ đề sau, phát triển thành một đoạn văn từ 8 đến 10 câu:
Những ngày Trơng Sinh đi lính, ở nhà Vũ Nơng đã trọn đạo làm con, làm vợ, làm mẹ.
Tr ờng THCS Nguyễn Du
Tổ Xã hội Nhóm Văn 9
Kiểm tra Văn 15 phút (Đề 2)
I. Trắc nghiệm
1. Nối phơng châm hội thoại với nội dung của phơng châm ấy một cách thích hợp:
1
Phơng châm về chất
a
Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ.
2
Phơng châm quan hệ
b
Khi nói cần tế nhị và tôn trọng ngời khác.
3
Phơng châm cách thức
c
Không nói những điều mình không tin là đúng
hay không có bằng chứng xác thực.
4
Phơng châm lịch sự
d
Nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc
giao tiếp, không thiếu, không thừa.
5
Phơng châm về lợng
e
Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
2. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất
a/ Trong câu thơ:
Cỏ non xanh rợn chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
(Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Từ hoa trong bông hoa đợc dùng theo nghĩa nào?
A. Nghĩa chuyển B. Nghĩa gốc.
b/ Dòng nào không nêu đúng xu thế phát triển vốn từ vựng tiếng Việt?
A. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ B. Tạo từ ngữ mới
C. Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài D. Mợn các điển cố Hán học
c/ Lời trao đổi của nhân vật trong các tác phẩm văn học (nhất là văn xuôi) thờng đợc dẫn bằng
cách nào ?
A. Trực tiếp B. Gián tiếp
II. Tự luận :
Cho câu chủ đề sau, phát triển thành một đoạn văn từ 8 đến 10 câu:
Lúc Trơng Sinh đi lính trở về cũng là lúc Vũ Nơng phải chịu nỗi oan khuất tày trời.
Kiểm tra Văn 15 phút (Đề 1)
I. Trắc nghiệm
1. Nối phơng châm hội thoại với nội dung của phơng châm ấy một cách thích hợp:
1
Phơng châm về lợng
a
Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ.
2
Phơng châm lịch sự
b
Khi nói cần tế nhị và tôn trọng ngời khác.
3
Phơng châm cách thức
c
Nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao
tiếp, không thiếu, không thừa.
4
Phơng châm quan hệ
d
Không nói những điều mình không tin là đúng hay
không có bằng chứng xác thực.
5
Phơng châm về chất
e
Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
2. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất
a/ Dòng nào không nêu đúng xu thế phát triển vốn từ vựng tiếng Việt?
A. Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài B. Tạo từ ngữ mới
C. Mợn các điển cố Hán học D. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ
b/ Trong câu thơ: Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng (Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa đợc dùng theo nghĩa nào?
A. Nghĩa chuyển B. Nghĩa gốc.
c/ Lời trao đổi của nhân vật trong các tác phẩm văn học (nhất là văn xuôi) thờng đợc dẫn bằng cách
nào ? A. Gián tiếp B. Trực tiếp
II. Tự luận : Cho câu chủ đề sau, phát triển thành một đoạn văn từ 8 đến 10 câu:
Những ngày Trơng Sinh đi lính, ở nhà Vũ Nơng đã trọn đạo làm con, làm vợ, làm mẹ.
Kiểm tra Văn 15 phút (Đề 2)
I. Trắc nghiệm
1. Nối phơng châm hội thoại với nội dung của phơng châm ấy một cách thích hợp:
1
Phơng châm về chất
a
Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ.
2
Phơng châm quan hệ
b
Khi nói cần tế nhị và tôn trọng ngời khác.
3
Phơng châm cách thức
c
Không nói những điều mình không tin là đúng hay
không có bằng chứng xác thực.
4
Phơng châm lịch sự
d
Nội dung lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao
tiếp, không thiếu, không thừa.
5
Phơng châm về lợng
e
Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
2. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất
a/ Trong câu thơ: Cỏ non xanh rợn chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. (Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Từ hoa trong bông hoa đợc dùng theo nghĩa nào?
A. Nghĩa chuyển B. Nghĩa gốc.
b/ Dòng nào không nêu đúng xu thế phát triển vốn từ vựng tiếng Việt?
A. Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ B. Tạo từ ngữ mới
C. Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài D. Mợn các điển cố Hán học
c/ Lời trao đổi của nhân vật trong các tác phẩm văn học (nhất là văn xuôi) thờng đợc dẫn bằng cách
nào ? A. Trực tiếp B. Gián tiếp
II. Tự luận : Cho câu chủ đề sau, phát triển thành một đoạn văn từ 8 đến 10 câu:
Lúc Trơng Sinh đi lính trở về cũng là lúc Vũ Nơng phải chịu nỗi oan khuất tày trời.
Trờng THCS Nguyễn Du
Tổ Xã hội Nhóm Văn 9
Đáp án bài Kiểm tra Văn 15 phút
Đề 1:
I. Trắc nghiệm Mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm
1. Nối phơng châm hội thoại với nội dung của phơng châm ấy một cách thích hợp:
1 - C ; 2 B ; 3 A ; 4 E ; 5 D
2. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất
a/ C b/ A c/ A
II. Tự luận : 8 điểm
Đoạn văn cần làm rõ các ý:
- Vũ Nơng đã trọn đạo làm con: Chăm sóc mẹ chồng chu đáo, khi bà mất nàng đã lo ma
chay tế lễ nh đối với cha mẹ đẻ của mình.
- Vũ Nơng đã trọn đạo làm vợ: một lòng thuỷ chung son sắt, luôn nhớ thơng, lo lắng cho
chồng.
- Vũ Nơng đã trọn đạo làm mẹ: sinh con, nuôi con lớn lên, luôn yêu thơng, chăm chút cho
con.
Đề 2:
I. Trắc nghiệm Mỗi ý đúng đợc 0,5 điểm
1. Nối phơng châm hội thoại với nội dung của phơng châm ấy một cách thích hợp:
1 - C ; 2 E ; 3 A ; 4 B ; 5 D
2. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất
a/ B b/ D c/ B
II. Tự luận : 8 điểm
Đoạn văn cần làm rõ các ý:
- Vũ Nơng đã bị chồng nghi oan, cho nàng là gái h.
- Vũ Nơng đã bị chồng đối xử tàn nhẫn, bất công: Chửi bới, mắng nhiếc rồi đánh đuổi nàng
đi.
- Vũ Nơng phải chết oan ức trên bến Hoàng Giang.
Họ tên: ......................................
Lớp 9
Đề kiểm tra ngữ văn (đề lẻ)
Phần văn học trung đại (tuần 10 tiết 48)
Thời gian : 45 phút
I.Trắc nghiệm
1. Nối các mục ở cột A với các mục ở cột B và C cho đúng: (1 điểm)
B. Tác giả A. Tác phẩm C. Thể loại
Nguyễn Du Chuyện ngời con gái Nam Xơng Truyện thơ
Nguyễn Dữ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Tiểu thuyết lịch sử
Nguyễn Đình Chiểu Hoàng Lê nhất thống chí Truyện truyền kì
Phạm Đình Hổ Truyện Kiều Tuỳ bút
Ngô gia văn phái Lục Vân Tiên Truyện thơ
2. Khoanh tròn trớc đáp án đúng ( 1 điểm)
a/ Nhận xét nào không đúng với tác phẩm Truyền kì mạn lục:
A. Viết bằng chữ Hán .
B. Nội dung khai thác dã sử, cổ tích, truyền thuyết.
C. Nhân vật chính là ngời phụ nữ đức hạnh nhng đau khổ.
D. Hầu hết nhân vật, sự việc diễn ra ở nớc ta.
b/ Nhận định nào nói đúng nhất t tởng, cảm xúc trong Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh:
A. Phê phán thói ăn chơi xa xỉ của bọn vua chúa đơng thời
B. Phê phán tệ nhũng nhiễu nhân dân của bọn quan lại hầu cận chúa.
C. Thể hiện lòng thơng cảm đối với nhân dân của tác giả
D. Cả A, B, C đều đúng.
c/ Nhận xét nào đúng về giá trị nội dung của Truyện Kiều:
A. Giá trị nhân đạo sâu sắc. B. Giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc.
C. Giá trị hiện thực lớn lao. D. Giá trị hiện thực và yêu thơng con ngời.
d/ Trong đoạn trích Chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du đã sử dụng thành công biện pháp nghệ
thuật nào ?
A. Sử dụng nhiều phép tu từ và lí tởng hoá nhân vật.
B. Sử dụng các hình ảnh ớc lệ tợng trng.
C. Sử dụng điển cố và biện pháp đòn bẩy.
D. Cả A, B, C.
II. Tự luận : (8 điểm)
1. Tóm tắt nội dung hồi thứ 14 của tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí bằng một đoạn văn
khoảng 12 đến 15 câu. (2 điểm)
2. Nêu ngắn gọn quan niệm sống của nhân vật Lục Vân Tiên thể hiện trong trích đoạn Lục Vân
Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga. (1 điểm)
3. Cho câu chủ đề sau, hãy viết tiếp để hoàn chỉnh một đoạn văn Tổng Phân Hợp: (5 điểm)
Qua đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, Nguyễn Du đã vạch trần bản chất con buôn của
tên họ Mã.
Trờng THCS Nguyễn Du
Tổ Xã hội Nhóm Văn 9
Đề kiểm tra ngữ văn (đề chẵn)
Phần văn học trung đại (tuần 10 tiết 48)
Thời gian : 45 phút
I.Trắc nghiệm
1. Nối các mục ở cột A với các mục ở cột B và C cho đúng: (1 điểm)
B. Tác giả A. Tác phẩm C. Thể loại
Nguyễn Dữ Chuyện ngời con gái Nam Xơng Tiểu thuyết lịch sử
Nguyễn Du Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Truyện thơ
Nguyễn Đình Chiểu Hoàng Lê nhất thống chí Tuỳ bút
Ngô gia văn phái Truyện Kiều Truyện truyền kì
Phạm Đình Hổ Lục Vân Tiên Truyện thơ
2. Khoanh tròn trớc đáp án đúng ( 1 điểm)
a/ Dòng nào sau đây không nêu ý chính của đoạn trích Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh:
A. Thói ăn chơi xa xỉ vô độ của chúa Trịnh.
B. Những thủ đoạn cớp bóc của bọn hoạn quan cung giám.
C. Công lao của chúa Trịnh trong việc tạo nên những cảnh đẹp nhân tạo cho đất nớc.
D. Cảnh khốn khổ của nhân dân trớc sự cớp bóc trắng trợn của bọn quan lại.
b/ Nhận xét nào thể hiện rõ nhất cách dụng binh tài giỏi của nhân vật Quang Trung trong hồi
thứ 14 của Hoàng Lê nhất thống chí:
A. Tổ chức một cuộc hành quân thần tốc giành thắng lợi. B. Giữ đợc bí mật tuyệt đối.
C. Sắp xếp quân tiền, hậu, tả, hữu, trung hợp lí. D. Vừa hành quân vừa đánh giặc.
c/ Giá trị nhân đạo sâu sắc của Truyện Kiều đợc thể hiện tập trung ở nội dung nào ?
A. Đề cao phẩm chất tốt đẹp của con ngời.
B. Thông cảm sâu sắc thân phận phụ nữ khổ đau.
C. Lên án những thế lực bạo tàn chà đạp lên quyền sống của con ngời.
D. Cả A, B, C.
d/ Trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, Nguyễn Du đã thể hiện tài năng ở phơng diện
nào là chính ?
A. Tả cảnh ngụ tình. B. Khắc hoạ tính cách nhân vật qua dáng điệu cử chỉ.
C. Miêu tả nội tâm nhân vật. D. Phân tích tâm lí nhân vật.
II. Tự luận : (8 điểm)
1. Tóm tắt nội dung Chuyện ngời con gái Nam Xơng bằng một đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu.
(2 điểm)
2. Nêu ngắn gọn quan niệm sống của nhân vật Ng ông thể hiện trong trích đoạn Lục Vân Tiên
gặp nạn. (1 điểm)
3. Cho câu chủ đề sau, hãy viết tiếp để hoàn chỉnh một đoạn văn Tổng Phân Hợp: (5 điểm)
Qua đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích, Nguyễn Du đã thể hiện thật tinh tế nỗi nhớ ngời
yêu, nhớ cha mẹ của Thuý Kiều.
Trờng THCS Nguyễn Du
Tổ Xã hội Nhóm Văn 9
Đáp án bài kiểm tra ngữ văn (đề lẻ)
Phần văn học trung đại (tuần 10 tiết 48)
Thời gian : 45 phút
I.Trắc nghiệm
Câu 1: (1 điểm)
B. Tác giả A. Tác phẩm C. Thể loại
Nguyễn Dữ Chuyện ngời con gái Nam Xơng Tiểu thuyết lịch
sử
Nguyễn Du Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Truyện thơ
Nguyễn Đình Chiểu Hoàng Lê nhất thống chí Tuỳ bút
Ngô gia văn phái Truyện Kiều Truyện truyền kì
Phạm Đình Hổ Lục Vân Tiên Truyện thơ
Câu 2 : (1 điểm)
a/ b/ c/ d/
C D B D
II. Tự luận : (8 điểm)
Câu1 (2 điểm)
- Yêu cầu về nội dung: Tóm tắt đợc nội dung của hồi thứ 14 Hoàng Lê nhất thống chí từ chỗ
quân Thanh kéo vào Thăng Long đến chỗ bị quân Tây Sơn đánh cho tan tác, phải tháo chạy
về nớc.
- Yêu cầu về hình thức: Biết diễn đạt thành một đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu văn đúng
ngữ pháp, có liên kết chặt chẽ với nhau.
Câu 2: (1 điểm)
- Nêu đợc quan niệm sống tích cực của Lục Vân Tiên : Trọng nghĩa khinh tài, sẵn sàng
ra tay làm việc nghĩa mà không cần đợc trả ơn.
Câu 3: (5 điểm)
- Yêu cầu về nội dung: Làm rõ đợc bản chất con buôn của Mã Giám Sinh qua việc phân tích thái
độ giả dối, lạnh lùng, hành động xem hàng, hành động hỏi giá, hành động mặc cả rất sành sỏi
của hắn đối với món hàng là Thuý Kiều.
- Yêu cầu về hình thức: Biết diễn đạt thành một đoạn văn Tổng Phân Hợp với những câu
văn đúng ngữ pháp, có liên kết chặt chẽ với nhau.
Trờng THCS Nguyễn Du
Tổ Xã hội Nhóm Văn 9
Đáp án bài kiểm tra ngữ văn (đề chẵn)
Phần văn học trung đại (tuần 10 tiết 48)
Thời gian : 45 phút
I.Trắc nghiệm
1. Nối các mục ở cột A với các mục ở cột B và C cho đúng: (1 điểm)
B. Tác giả A. Tác phẩm C. Thể loại
Nguyễn Dữ Chuyện ngời con gái Nam Xơng Tiểu thuyết lịch
sử
Nguyễn Du Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Truyện thơ
Nguyễn Đình Chiểu Hoàng Lê nhất thống chí Tuỳ bút
Ngô gia văn phái Truyện Kiều Truyện truyền kì
Phạm Đình Hổ Lục Vân Tiên Truyện thơ
2. Khoanh tròn trớc đáp án đúng (1 điểm)
a/ b/ c/ d/
C A D B
II. Tự luận : (8 điểm)
Câu1: (2 điểm)
- Yêu cầu về nội dung: Tóm tắt đợc nội dung của Chuyện ngời con gái Nam Xơng.
- Yêu cầu về hình thức: Biết diễn đạt thành một đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu văn đúng
ngữ pháp, có liên kết chặt chẽ với nhau.
Câu 2: (1 điểm)
Nêu đợc quan niệm sống tích cực của nhân vật Ng ông : Trọng nghĩa khinh tài, sẵn
sàng ra tay làm việc nghĩa, cứu giúp ngời gặp nạn mà không cần đợc trả ơn, yêu thích cuộc sống
tự do phóng khoáng, gần gũi với thiên nhiên.
Câu 3: (5 điểm)
- Yêu cầu về nội dung: Làm rõ đợc nỗi nhớ thơng, tấm lòng son sắt của Thuý Kiều dành
cho Kim Trọng và tâm trạng lo lắng, xót thơng cho cha mẹ đợc thể hiện rất tinh tế qua
việc dùng từ ngữ biểu cảm, dùng điển tích, điển cố, thành ngữ
- Yêu cầu về hình thức: Biết diễn đạt thành một đoạn văn Tổng Phân Hợp với những
câu văn đúng ngữ pháp, có liên kết chặt chẽ với nhau.
Trờng THCS Nguyễn Du Giáo án ngữ văn 9
G/V: Đỗ Thanh Ma i Tuần : Tiết:
Tiết: TRả BàI kiểm tra văn 1 tiết
I. Nhận xét chung:
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1 : Tất cả học sinh đều làm đúng, chứng tỏ các em nắm đợc tác giả, thể loại của những
văn bản đã học.
Câu 2 : Có sự nhầm lẫn giữa những đáp án gần đúng để chọn ra đáp án đúng nhất.
Phần 2: Tự luận
* Câu 1: Tóm tắt văn bản
- Đa số HS tóm tắt đợc đầy đủ các nội dung chính, nhân vật quan trọng trong văn bản theo yêu
cầu của đề bài.
- Nhiều bài đã có những câu văn liên kết, liền mạch với nhau về ý, có sử dụng các phơng tiện
liên kết hợp lí: Thu Thuỷ, Thuý Ngọc, Tạ Trang, Thu Hiền
- Vẫn còn một số bài tóm tắt cha đạt yêu cầu:
+ Quá sơ lợc, cha đủ yêu cầu về số câu của đề bài: Thuỳ Dơng, Nguyệt Minh, Đức Quân
+ Quá lan man, cha nắm đợc cốt truyện, một vài chi tiết cha chính xác: Ngọc Long, Quang
Huy, Hạnh Ly
* Câu 2: Nêu quan niệm sống của nhân vật:
- Nhiều bài trả lời tốt, đúng yêu cầu là trình bày ngắn gọn, tuy nhiên vẫn còn có những bài
trả lời quá dài dòng, đi vào phân tích tính cách nhân vật. Vì thế mất nhiều thời gian.
* Câu 3: Viết đoạn văn
- Bớc đầu đã trình bày đợc những cảm nhận, suy nghĩ của bản thân về nhân vật, nắm đợc
đặc điểm của nhân vật.
- Nhiều bài đã viết đợc các câu văn liên kết, liền mạch với nhau về ý, có sử dụng các phơng
tiện liên kết hợp lí: Quỳnh Nhi, Thu Thuỷ, Tạ Trang, Vân Anh
- Vẫn còn một số bài viết đoạn cha đạt yêu cầu:
+ Cha đi đúng trọng tâm của đoạn, quá nặng về phân tích ngoại hình, cách nói năng của Mã
Giám Sinh, trong khi phân tích tính cách con buôn lại sơ sài: Nguyễn Trang, Mạnh Tú, Thu Ph-
ơng, Hoàng Nam
+ Nặng về những lời nhận xét đánh giá chung chung, thiếu dẫn chứng minh hoạ: Tuấn Khanh,
Quang Anh, Thuỳ Dơng
+ Diễn đạt còn lủng củng, không sáng ý: Quang Huy, Đức Quân, Quỳnh Anh
II. Thống kê kết quả kiểm tra
9 - 10 7 - 8 5 - 6
Trên TB
3 - 4 1 - 2
Dới TB
SL TL SL TL
6 25 13 44 100% 0 0 0 0%
III. Rút kinh nghiệm:
- Đọc kĩ văn bản, phân biệt lời văn tóm tắt với lời văn phân tích đánh giá.
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn cả về nội dung và hình thức.
Trờng THCS Nguyễn Du Giáo án ngữ văn 9
G/V: Đỗ Thanh Ma i Tuần : 6 Tiết: 30
Tiết 30: TRả BàI TậP LàM VĂN Số 1
A. Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS nắm vững cách viết một bài văn thuyết minh, hiểu rõ yêu cầu của đề bài để từ đó đối
chiếu, nhận ra những u, khuyết điểm trong bài viết của mình.
- Học hỏi đợc những bài văn hay, rút kinh nghiệm từ những bài có lỗi và bài của mình để bài viết
sau tốt hơn
B. Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu yêu cầu của đề
* GV : Chép đề bài lên bảng :
(Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau)
Đề 1: Thuyết minh về một di tích hoặc một danh lam thắng cảnh quê em.
Đề 2: Thuyết minh về một loại cây hoặc một con vật mà em yêu thích.
* GV cho học sinh nhắc lại yêu cầu của đề, các ý cần tập trung thể hiện :
(Theo đáp án chấm bài)
Hoạt động 2 : Xác định dàn ý biểu điểm
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại ý cơ bản của dàn ý ( 3 phần, nội dung chính và các ý chính mỗi
phần)
- Xác định cách dùng từ ngữ, kiểu câu viết từng ý, từng đoạn phù hợp với nội dung.
Đề 1:
A. Mở bài: (1 điểm)
Giới thiệu về đối tợng mình định thuyết minh, ấn tợng của mình về đối tợng đó.
B. Thân bài: (8 điểm)
- Thể hiện đợc sự hiểu biết của mình về đối tợng cần thuyết minh. Biết kết hợp thuyết minh với
các yếu tố miêu tả và biểu cảm để bài văn thêm sinh động.
Đề 1:
+ Cần giới thiệu đợc vị trí của cảnh đẹp, nét độc đáo của nó so với các cảnh đẹp khác.
+ Giá trị văn hoá, lịch sử, kiến trúc của cảnh. Nếu là di tích lịch sử thì di tích đó gắn với sự
kiện hay nhân vật lịch sử nào, cách nay bao nhiêu năm, ý nghĩa của di tích đối với việc phản ánh
tiến trình lịch sử của địa phơng hay đất nớc
- Ngời viết cần phải tận mắt xem xét, biết rõ thắng cảnh hay di tích đó. Cần có những kiến thức
về lịch sử, địa lí, kiến trúc, môi trờng có liên quan đến di tích. Có thể hỏi thêm ngời lớn tuổi, tìm
đọc sách báo, t liệu, tham khảo những bản giới thiệu phục vụ khách du lịch
Đề 2:
+ Cần nêu rõ nguồn gốc, chủng loài của cây hoặc con vật mình chọn thuyết minh.
+ Nêu rõ cấu tạo, đặc điểm, tập tính, công dụng, cách chăm sóc...
C. Kết bài: (1 điểm)
Suy nghĩ, cảm tởng của ngời viết về đối tợng thuyết minh.
Hoạt động 3 : Nhận xét tình hình bài làm học sinh
* Ưu điểm :
- Đã biết cách làm một bài văn thuyết minh qua các bớc tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài.
- Tất cả các bài viết đều thuyết minh đúng đối tợng, bớc đầu thể hiện sự quan sát, tìm hiểu về
danh lam thắng cảnh (hoặc di tích lịch sử).
- Một số bài đã có bố cục khá rõ ràng, rành mạch với ba phần: MB, TB, KB.
- Một số ít bài có lối diễn đạt khá rõ ràng, mạch lạc. Các câu văn đã có sự liên kết, ít mắc lỗi về
chính tả, dùng từ, đặt câu.
VD: Bài của Thảo Anh , Vân Anh, Thu Thuỷ, Minh Thái, Quỳnh Nhi, Hồng Anh, Hà Thu
* Nh ợc điểm:
- Một số bài nội dung thuyết minh quá sơ sài
VD: bài của Quang Huy
- Cha thực sự hiểu yêu cầu của bài văn thuyết minh là phải cung cấp những tri thức chính xác
khách quan về đối tợng nên vẫn có những chi tiết thiếu chính xác, cha cung cấp những số liệu cụ
thể, mang tính đại khái
VD: Bài của Mạnh Tú, Mạnh Tiến, Đức Quân
- Còn có những bài viết cha rõ bố cục ba phần: MB, TB, KB. Diễn đạt còn kém, câu văn lủng
củng , có phần lòng vòng, cha rõ ý nh bài của: Quang Anh, Quang Huy, Ngọc Dơng, Ngọc Hng
- Một số bài dùng từ cha chính xác: Huyền Linh, Quỳnh Anh, Việt Văn
Hoạt động 4 : Trả bài, sửa lỗi, đọc mẫu và thống kê điểm
- Trả bài theo tổ, hoặc theo bàn
- Cho học sinh đọc thầm bài làm của mình, đối chiếu với dàn ý chung tự chữa lỗi trong bài: lỗi
dùng từ, đặt câu, diễn đạt, lỗi chính tả, lỗi sắp xếp ý (Những lỗi cơ bản đã đ ợc GV gạch trong
bài):
Nhầm lẫn giữa l n; s x; ng ngh; ch tr : Ngọc Hng, Nguyệt Linh
* Lỗi diễn đạt:
- Nhiều câu cha đúng ngữ pháp, dùng từ cha chính xác, lời văn dài dòng theo lối văn nói:
+ Cuống lúa dài, trên đầu chia làm nhiều nhánh... (Huyền Linh)
+ ... trả kiếm xong, rùa thần cùng thanh kiếm chìm xuống nớc... (Văn)
+ Hầu nh ai cũng biết bài ca dao này, đó là một danh lam thắng cảnh... (Thu Phơng)
+ Trên Hồ Gơm có cả một rừng cây mọc um tùm... Thành Đạt)
+ chất phát chất phác; Sâm sấp xâm xấp
- Việc đa các yếu tố miêu tả và biểu cảm vào bài viết còn lúng túng, cha tự nhiên, hiệu quả
cha cao. Có bài còn không có hoặc có rất ít yếu tố miêu tả và biểu cảm : Quỳnh, Hoàng Nam,
Quân...
* Lỗi sắp xếp ý:
+ Trình tự thuyết minh còn lộn xộn.
+ Thân bài cha biết tách đoạn cho rành mạch.
- Cho học sinh đọc trớc lớp 1 2 bài yếu kém và 1 2 bài khá, giỏi
- Ghi lên bảng 2-3 câu sai lỗi diễn đạt trong bài của Quang Huy, Đức Quân, Mạnh Tiến để h/s
chữa chung trớc lớp.
- GV động viên học sinh cố gắng ở những bài sau
- Thông báo kết quả:
9 - 10 7 - 8 5 - 6
Trên TB
3 - 4 1 - 2
Dới TB
SL TL SL TL
2 25 16 41 98% 1 0 1 2%
Hoạt động 5 : Rút kinh nghiệm - Hớng dẫn học ở nhà
- Ôn tập, củng cố kĩ năng làm bài văn thuyết minh.
- Các thông tin đa ra cần chính xác, đáng tin cậy hơn
- Lời văn cần sinh động, giàu hình ảnh hơn
Trờng thcs Nguyễn du
Tổ Xã hội Nhóm Văn 9
Kiểm tra tập làm văn - tiết 34 + 35
Bài viết số 2 (Làm tại lớp)
Đề bài: (Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau)
Đề 1 : Tởng tợng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trờng cũ. Hãy viết th cho một
bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trờng đầy xúc động đó.
Đề 2: Hãy kể lại một giấc mơ em gặp đợc ngời thân xa cách đã lâu ngày.
I. Mục tiêu cần đạt:
- Kiểm tra kĩ năng làm một bài văn tự sự tởng tợng qua các bớc: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý,
viết thành bài bằng lời văn của mình.
- HS biết kể về một sự việc có ý nghĩa, thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lí.
II. Yêu cầu:
1. Về nội dung:
- HS viết đợc một bài văn tự sự theo yêu cầu có kết hợp với biểu cảm và miêu tả cảnh vật, con
ngời, hành động.
- Chọn sự việc kể đúng yêu cầu, kể đợc những diễn biến của sự việc, rút ra đợc ý nghĩa của
chuyện mình kể.
+ Đề 1: Nêu đợc lí do trở lại thăm trờng, thời gian thăm, đi với ai, đến trờng gặp ai, thấy quang
cảnh trờng thế nào, nhớ lại những kỉ niệm xa ra sao, trờng ngày nay có gì khác trớc, những gì
vẫn còn nh xa, hình ảnh bạn bè hiện lên nh thế nào
+ Đề 2: Kể đợc giấc mơ gặp ngời thân xa cách đã lâu ngày, ấn tợng lúc ban đầu gặp gỡ, thấy
hình dáng ngời thân có gì thay đổi, cuộc chuyện trò giữa hai ngời lâu ngày mới gặp ra sao, nhắc
lại những kỉ niệm gì, cùng nhau ớc hẹn điều gì...
2. Về hình thức:
- Có bố cục đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài (Riêng đề 1 phải đúng hình thức một bức th)
- Diễn đạt đúng, rõ ràng, mạch lạc; Các câu văn có sự liên kết chặt chẽ, ít mắc lỗi về chính tả,
đặt câu, từ
III. Biểu điểm:
- Điểm 9,10: Đạt đủ các yêu cầu trên, diễn đạt hay, hầu nh không mắc lỗi về chính tả, đặt câu,
dùng từ
- Điểm 7,8: Đầy đủ các yêu cầu về nội dung, có một số sai sót về hình thức nh: diễn đạt đôi chỗ
còn lúng túng, lời kể cha thật hấp dẫn.
- Điểm 5,6: Đủ các yêu cầu về nội dung, nhng lời kể còn vụng, thiếu chi tiết, thiếu yếu tố miêu
tả, mắc không quá nhiều lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
- Điểm 3,4: Còn thiếu sót nhiều cả về nội dung và hình thức. Vẫn hình thành đợc bố cục ba
phần.
- Điểm 1,2: Không đạt đợc những yêu cầu của điểm 3,4.
Trờng THCS Nguyễn Du Giáo án ngữ văn 9
G/V: Đỗ Thanh Ma i Tuần : 9 Tiết: 45
Tiết 45: TRả BàI TậP LàM VĂN Số 2
A. Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS nắm vững cách viết một bài văn tự sự tởng tợng, hiểu rõ yêu cầu của đề bài để từ đó
đối chiếu, nhận ra những u, khuyết điểm trong bài viết của mình.
- Học hỏi đợc những bài văn hay, rút kinh nghiệm từ những bài có lỗi và bài của mình để bài viết
sau tốt hơn
B. Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu yêu cầu của đề
* GV : Chép đề bài lên bảng :
(Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau)
Đề 1 : Tởng tợng 20 năm sau, vào một ngày hè, em về thăm lại trờng cũ. Hãy viết th cho một
bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trờng đầy xúc động đó.
Đề 2: Hãy kể lại một giấc mơ em gặp đợc ngời thân xa cách đã lâu ngày.
* GV cho học sinh nhắc lại yêu cầu của đề, các ý cần tập trung thể hiện :
(Theo đáp án chấm bài)
Hoạt động 2 : Xác định dàn ý biểu điểm
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại ý cơ bản của dàn ý ( 3 phần, nội dung chính và các ý chính mỗi
phần)
- Xác định cách dùng từ ngữ, kiểu câu viết từng ý, từng đoạn phù hợp với nội dung.
Đề 1:
A. Mở bài: (1 điểm)
Tạo đợc tình huống để kể lại câu chuyện: về thăm trờng vào dịp nào, ấn tợng cảm xúc khi đó.
B. Thân bài: (8 điểm)
Kể lại những sự việc diễn ra trong chuyến về thăm trờng đó, có kết hợp với yếu tố miêu tả và
biểu cảm.
- Bạn bè gặp nhau vui mừng thế nào, cảm xúc về sự thay đổi của các bạn...
- Khung cảnh trờng thay đổi ra sao ...
- Các thầy cô giáo trong trờng thế nào, có gặp ai là ngời cũ không, ấn tợng ra sao...
C. Kết bài: (1 điểm)
- Suy nghĩ, cảm tởng của ngời viết về chuyến đi thăm đầy xúc động đó.
- Lời chào, lời hẹn với ngời nhận th...
Đề 2:
A. Mở bài: (1 điểm)
- Giới thiệu tình huống gặp ngời định kể.
- Giới thiệu ngời định kể : là ai, có quan hệ với em nh thế nào, tình cảm của em
B. Thân bài: (8 điểm)
- Tả phác hoạ vài nét về ngoại hình, tính cách ngời đó (những nét tiêu biểu, gây ấn tợng, nói
đúng bản chất nhân vật) sau bao năm xa cách có thay đổi gì không.
- Chọn kể những kỉ niệm sâu sắc, không thể nào quên về ngời đó hoặc những kỉ niệm giữa ngời
đó với em (Những gì em đã trải nghiệm, đợc ảnh hởng từ ngời đó)
- D âm về nhân vật trong cảm nghĩ của ngời kể.
C. Kết bài: (1 điểm)
Những cảm xúc suy nghĩ của em về ngời đó (Những suy nghĩ sâu sắc, vì sao em không thể
nào quên).
Hoạt động 3 : Nhận xét tình hình bài làm học sinh
* Ưu điểm :
- Đã nâng cao hơn kĩ năng làm một bài văn tự sự tởng tợng qua các bớc tìm hiểu đề, tìm ý, lập
dàn ý, viết bài.
- Một số bài đã có cốt chuyện khá hay gây xúc động, lời kể khá lu loát, tự nhiên.
- Nhiều bài viết đã có bố cục khá hoàn chỉnh với ba phần: MB, TB, KB.
- Một số ít bài có lối diễn đạt khá rõ ràng, mạch lạc. Các câu văn đã có sự liên kết, ít mắc lỗi về
chính tả, dùng từ, đặt câu.
VD: Bài của Hồng Anh, Hơng Giang, Thuý Ngọc, Quỳnh Nhi
* Nh ợc điểm:
- Một số bài nội dung quá sơ sài, không có sự tởng tợng.
VD : Bài của Hoàng Nam, Quang Huy, Ngọc Dơng
- Một số bài truyện kể còn lan man, xây dựng truyện cha tập trung, hình tợng nhân vật cha đậm
nét, cha thực sự để lại ấn tợng sâu sắc
VD: bài của Ngọc Long, Nguyệt Linh, Đức Quân
- Cha thực sự tạo đợc những tình huống hay để bắt đầu câu chuyện, cha biết khai thác tình huống
đã tạo ra, lời kể còn dàn trải, sa vào liệt kê sự việc, thiếu sinh động, thiếu biểu cảm.
- Cha chú ý đến tính hợp lí của các chi tiết : Hạnh Ly, Tuấn Khanh, Thuỳ Dơng
- Còn có những bài viết cha tách đoạn phần thân bài cho rành mạch. Diễn đạt còn kém, câu văn
lủng củng , có phần lòng vòng, cha rõ ý nh bài của: Quang Anh, Quỳnh Anh, Văn Mạnh
- Một số bài dùng từ cha chính xác: Ngọc Long, Nguyệt Linh, Quang Anh
Hoạt động 4 : Trả bài, sửa lỗi, đọc mẫu và thống kê điểm
- Trả bài theo tổ, hoặc theo bàn
- Cho học sinh đọc thầm bài làm của mình, đối chiếu với dàn ý chung tự chữa lỗi trong bài: lỗi
dùng từ, đặt câu, diễn đạt, lỗi chính tả, lỗi sắp xếp ý (Những lỗi cơ bản đã đ ợc GV gạch trong
bài):
Nhầm lẫn giữa l n; s x; ng ngh; ch tr : Nguyệt Linh, Quang Huy
* Lỗi diễn đạt:
- Nhiều câu cha đúng ngữ pháp, dùng từ cha chính xác, lời văn dài dòng theo lối văn nói:
- Lời văn quá cầu kì, tởng tợng cha hợp lí, thành ra thiếu tự nhiên:
* Lỗi sắp xếp ý:
+ Trình tự kể về chuyến thăm trờng còn lộn xộn.
+ Có bài câu chuyện kết thúc dở dang, cha rõ ý.
- Cho học sinh đọc trớc lớp 1 2 bài yếu kém và 1 2 bài khá, giỏi
- Ghi lên bảng 2-3 câu sai lỗi diễn đạt trong bài của Hoàng Nam, Quang Huy để h/s chữa chung
trớc lớp.
- GV động viên học sinh cố gắng ở những bài sau
- Thông báo kết quả:
9 - 10 7 - 8 5 - 6
Trên TB
3 - 4 1 - 2
Dới TB
SL TL SL TL
0 26 15 41 93% 3 0 3 7%
Hoạt động 5 : Rút kinh nghiệm - Hớng dẫn học ở nhà
- Ôn tập, củng cố kĩ năng làm bài văn tự sự.
- Xây dựng cốt truyện cần sinh động, hấp dẫn hơn.
- Lời kể cần sinh động hấp dẫn mà vẫn tự nhiên, trong sáng.
Trờng thcs Nguyễn du
Tổ Xã hội Nhóm Văn 9
Kiểm tra tập làm văn
Bài viết số 3 (Tiết 68 + 69)
Đề bài: (Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau)
Đề 1 : Hãy tởng tợng mình gặp gỡ và trò chuyện với ngời lính trong tác phẩm Đồng chí của
Chính Hữu. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.
Đề 2: Hãy tởng tợng mình gặp gỡ và trò chuyện với ngời lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ
về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.
I. Mục tiêu cần đạt:
- Kiểm tra kĩ năng làm một bài văn tự sự qua các bớc: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý, viết thành
bài bằng lời văn của mình.
- HS biết kể về một sự việc tởng tợng có ý nghĩa, thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lí.
II. Yêu cầu:
1. Về nội dung:
- HS viết đợc một bài văn tự sự theo yêu cầu có kết hợp với các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị
luận.
- Chọn sự việc kể đúng yêu cầu, kể đợc những diễn biến của sự việc, rút ra đợc ý nghĩa của
chuyện mình kể. Nội dung chính là kể lại chuyện em đã đợc gặp ngời chiến sĩ ấy trong hoàn
cảnh nh thế nào, câu chuyện giữa em và ngời chiến sĩ ấy ra sao, ngời chiến sĩ đã kể những gì về
cuộc sống, cuộc chiến đấu của các anh, cảm xúc suy nghĩ của em khi nghe câu chuyện các anh
kể... từ câu chuyện này em đã rút ra bài học gì)
2. Về hình thức:
- Có bố cục đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài.
- Diễn đạt đúng, rõ ràng, mạch lạc; Các câu văn có sự liên kết chặt chẽ, ít mắc lỗi về chính
tả, đặt câu, từ
III. Biểu điểm:
- Điểm 9,10: Đạt đủ các yêu cầu trên, diễn đạt hay, hầu nh không mắc lỗi về chính tả, đặt câu,
dùng từ
- Điểm 7,8: Đầy đủ các yêu cầu về nội dung, có một số sai sót về hình thức nh: diễn đạt đôi chỗ
còn lúng túng, lời kể cha thật hấp dẫn.
- Điểm 5,6: Đủ các yêu cầu về nội dung, nhng lời kể còn vụng, thiếu chi tiết, thiếu yếu tố miêu
tả, mắc không quá nhiều lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
- Điểm 3,4: Còn thiếu sót nhiều cả về nội dung và hình thức. Vẫn hình thành đợc bố cục ba
phần.
- Điểm 1,2: Không đạt đợc những yêu cầu của điểm 3,4.
Trờng THCS Nguyễn Du Giáo án ngữ văn 9
G/V: Đỗ Thanh Ma i Tuần : 18 Tiết: 84
Tiết 84: TRả BàI TậP LàM VĂN Số 3
A. Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS nắm vững cách viết một bài văn tự sự tởng tợng, hiểu rõ yêu cầu của đề bài để từ đó
đối chiếu, nhận ra những u, khuyết điểm trong bài viết của mình.
- Học hỏi đợc những bài văn hay, rút kinh nghiệm từ những bài có lỗi và bài của mình để bài viết
sau tốt hơn
B. Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu yêu cầu của đề
* GV : Chép đề bài lên bảng :
(Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau)
Đề 1 : Hãy tởng tợng mình gặp gỡ và trò chuyện với ngời lính trong tác phẩm Đồng chí của
Chính Hữu. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.
Đề 2: Hãy tởng tợng mình gặp gỡ và trò chuyện với ngời lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ
về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó.
* GV cho học sinh nhắc lại yêu cầu của đề, các ý cần tập trung thể hiện :
(Theo đáp án chấm bài)
Hoạt động 2 : Xác định dàn ý biểu điểm
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại ý cơ bản của dàn ý ( 3 phần, nội dung chính và các ý chính mỗi
phần)
- Xác định cách dùng từ ngữ, kiểu câu viết từng ý, từng đoạn phù hợp với nội dung.
Đề 1:
A. Mở bài: (1 điểm)
Tạo đợc tình huống để kể lại câu chuyện: Em gặp đợc ngời lính ấy trong hoàn cảnh nh thế
nào, ấn tợng cảm xúc khi đó.
B. Thân bài: (8 điểm)
Kể lại những sự việc diễn ra trong cuộc gặp gỡ, trò chuyện đó, có kết hợp với yếu tố miêu tả
nội tâm và nghị luận.
- Câu chuyện giữa em và ngời chiến sĩ ấy ra sao, ngời chiến sĩ đã kể những gì về cuộc sống, cuộc
chiến đấu của các anh...
- Cảm xúc suy nghĩ của em khi nghe câu chuyện các anh kể...
- Từ câu chuyện này em đã rút ra bài học gì...
C. Kết bài: (1 điểm)
- Suy nghĩ, cảm tởng của ngời viết về cuộc gặp gỡ đầy xúc động đó.
Hoạt động 3 : Nhận xét tình hình bài làm học sinh
* Ưu điểm :
- Đã nâng cao hơn kĩ năng làm một bài văn tự sự tởng tợng qua các bớc tìm hiểu đề, tìm ý, lập
dàn ý, viết bài.
- Một số bài đã có biết cách xây dựng mạch kể tự nhiên, lời kể khá lu loát, diễn cảm. Bớc đầu có
sự kết hợp tự sự với miêu tả nội tâm, nghị luận.
- Nhiều bài viết đã có bố cục khá hoàn chỉnh với ba phần: MB, TB, KB.
- Một số ít bài có lối diễn đạt khá rõ ràng, mạch lạc. Các câu văn đã có sự liên kết, ít mắc lỗi về
chính tả, dùng từ, đặt câu.
VD: Bài của Hồng Anh, Vân Anh, Thuý Ngọc, Huyền Linh
* Nh ợc điểm:
- Một số bài nội dung quá sơ sài, không có sự tởng tợng.
VD : Bài của Hoàng Nam, Thu Phơng, Ngọc Dơng, Mạnh Tiến
- Một số bài truyện bố cục cha cân đối, phần mở đầu quá dài, trọng tâm câu chuyện lại sơ sài
VD: bài của Quang Anh, Hạnh Ly, Thu Phơng
- Cha thực sự tạo đợc những tình huống hay để bắt đầu câu chuyện, cha biết khai thác tình huống
đã tạo ra, lời kể còn dài dòng, thiếu sinh động, thiếu biểu cảm.
- Cha chú ý đến tính hợp lí của các chi tiết, thiếu yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận còn lỏng lẻo :
Nguyệt Linh, Thuỳ Dơng, Đức Quân
- Còn có những bài viết cha tách đoạn phần thân bài cho rành mạch. Diễn đạt còn kém, câu văn
lủng củng , có phần lòng vòng, cha rõ ý nh bài của: Quang Anh, Quỳnh Anh, Ngọc Trang
- Một số bài dùng từ cha chính xác: Ngọc Long, Quang Huy
- Cha biết cách trình bày lời thoại cho hợp lý: Nguyệt Linh, Tuấn Khanh
Hoạt động 4 : Trả bài, sửa lỗi, đọc mẫu và thống kê điểm
- Trả bài theo tổ, hoặc theo bàn
- Cho học sinh đọc thầm bài làm của mình, đối chiếu với dàn ý chung tự chữa lỗi trong bài: lỗi
dùng từ, đặt câu, diễn đạt, lỗi chính tả, lỗi sắp xếp ý (Những lỗi cơ bản đã đ ợc GV gạch trong
bài):
Nhầm lẫn giữa l n; s x; ng ngh; ch tr : Nguyệt Linh, Ngọc Long
* Lỗi diễn đạt:
- Nhiều câu cha đúng ngữ pháp, dùng từ cha chính xác, lời văn dài dòng theo lối văn nói:
+ Cái đèn à, cả cái gơng kia mất là ở cái đoạn đờng trên núi Trờng Sơn trong chuyến trở l-
ơng thực đạn dợc vào miền nam là do quân Mĩ nó thả bom... (Nguyệt Linh)
+ Vì cái nghèo do chiến tranh và vì bác có lòng yêu nớc, nên bác đã dứt khoát lên đờng
không có hề gì ngần ngại... (Hạnh Ly)
+ Rồi bác cũng ngừng lại câu chuyện dở dang để nhớ lại những kỉ niệm thời đó...
+ Tôi và ngời lính ấy bắt đầu tự giới thiệu về nhau... (Hoàng Nam)
+ Tuy thiếu những của cải vật chất nhng các anh vẫn vững lòng bên nhau để đứng gác, chịu
những cơn sốt và chịu những giá lạnh để hoàn thành nhiệm vụ với những nụ cời buốt giá của
mỗi ngời đã tiếp thêm sức mạnh... (Mạnh Tiến)
- Cho học sinh đọc trớc lớp 1 2 bài yếu kém và 1 2 bài khá, giỏi
- Ghi lên bảng 2-3 câu sai lỗi diễn đạt trong bài của Ngọc Long, Mạnh Tiến để h/s chữa chung
trớc lớp.
- GV động viên học sinh cố gắng ở những bài sau
- Thông báo kết quả:
9 - 10 7 - 8 5 - 6
Trên TB
3 - 4 1 - 2
Dới TB
SL TL SL TL
1 19 20 40 91% 4 0 4 9%
Hoạt động 5 : Rút kinh nghiệm - Hớng dẫn học ở nhà
- Ôn tập, củng cố kĩ năng làm bài văn tự sự.
- Xây dựng cốt truyện cần sinh động, hấp dẫn hơn.
- Lời kể cần sinh động hấp dẫn mà vẫn tự nhiên, trong sáng.
- Biết đa yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận vào bài tự sự một cách hợp lí.
Họ và tên:..............................................Lớp 9 Đề 1
Kiểm tra Tiếng Việt 15 phút
Đọc kĩ đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:
Ông thấy mình nh trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong
lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn đợc cùng anh em đào đờng, đắp
ụ, xẻ hào, khuân đá... Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong cha ? Những đờng hầm bí mật
chắc còn là khớt lắm. Chao ôi ! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá.
(Làng Kim Lân)
Câu 1: Điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp:
a. Trong đoạn văn, có trờng từ vựng:
- Trờng từ vựng chỉ hành động của con ngời: ................................................................................
- Trờng từ vựng chỉ..............................................................: ụ, hào, chòi gác, đờng hầm
b. Những câu: Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong cha ? Những đờng hầm bí mật chắc
còn là khớt lắm. có hình thức diễn đạt là...................................................................................
c. Câu Chao ôi ! thuộc kiểu câu..........................................................................................................
d. Câu Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá. sử dụng phép tu từ.........................................................
e. Dấu (...) ở cuối câu Ông lại muốn về làng, lại muốn đợc cùng anh em đào đờng, đắp ụ, xẻ hào,
khuân đá... đợc dùng để thể hiện........................................................................................................
Câu 2: Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu phân tích tâm trạng của nhân vật thể hiện trong đoạn trích.
(Trong đoạn có sử dụng một lời dẫn trực tiếp gạch chân)
Họ và tên:..............................................Lớp 9 Đề 2
Kiểm tra Tiếng Việt 15 phút
Đọc kĩ đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:
Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ đợc. Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài.
Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tởng chừng nh không cất lên đợc... Có tiếng nói léo xéo ở
gian trên. Tiếng mụ chủ... Mụ nói cái gì vậy ? Mụ nói cái gì mà lào xào thế ? Trống ngực ông lão đập
thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngoài. (Làng Kim Lân)
Câu 1: Điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp:
a. Trong đoạn văn, có trờng từ vựng:
- Trờng từ vựng chỉ hành động của con ngời: ................................................................................
- Trờng từ vựng chỉ.............................................................................: mình, chân tay, ngực, tai
b. Những câu: Mụ nói cái gì vậy ? Mụ nói cái gì mà lào xào thế ? có hình thức diễn đạt
là.............................................................................................................................................................
c. Câu Tiếng mụ chủ... thuộc kiểu câu...............................................................................................
d. Câu Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tởng chừng nh không cất lên đợc... sử dụng phép
tu từ................................................................................................................................................
e. Dấu (...) ở cuối câu Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tởng chừng nh không cất lên đợc...
đợc dùng để ............................................................................................................................
Câu 2: Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu phân tích tâm trạng của nhân vật thể hiện trong đoạn trích.
(Trong đoạn có sử dụng một lời dẫn trực tiếp gạch chân)
Đáp án Kiểm tra Tiếng Việt 15 phút
Đề 1
Câu 1: Điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp:(Mỗi chỗ điền đúng đợc 0,5 điểm)
a. Trong đoạn văn, có trờng từ vựng:
- Trờng từ vựng chỉ hành động của con ngời: hát hỏng, bông phèng, đào, cuốc, đắp, xẻ, khuân
- Trờng từ vựng chỉ các công trình kháng chiến: ụ, hào, chòi gác, đờng hầm
b. Những câu: Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong cha ? Những đờng hầm bí mật chắc
còn là khớt lắm. có hình thức diễn đạt là độc thoại nội tâm.
c. Câu Chao ôi ! thuộc kiểu câu đặc biệt.
d. Câu Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá. sử dụng phép tu từ điệp ngữ
e. Dấu (...) ở cuối câu Ông lại muốn về làng, lại muốn đợc cùng anh em đào đờng, đắp ụ, xẻ hào,
khuân đá... đợc dùng để thể hiện sự liệt kê cha hết.
Câu 2: Làm rõ tâm trạng của nhân vật thể hiện trong đoạn trích: (6 điểm)
- Nỗi nhớ da diết về làng, nhớ những ngày tham gia kháng chiến cùng anh em đồng chí ở làng.
- Tha thiết muốn đợc về làng, đợc tiếp tục công tác kháng chiến.
- Băn khoăn, trăn trở về tình hình ở làng
Trong đoạn văn có một lời dẫn trực tiếp gạch chân (1 điểm)
Đề 2
Đáp án Kiểm tra Tiếng Việt 15 phút
Câu 1: Điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp: (Mỗi chỗ điền đúng đợc 0,5 điểm)
a. Trong đoạn văn, có trờng từ vựng:
- Trờng từ vựng chỉ hành động của con ngời: Trở, thở, nói, nghe
- Trờng từ vựng chỉ bộ phận cơ thể con ngời: mình, chân tay, ngực, tai
b. Những câu: Mụ nói cái gì vậy ? Mụ nói cái gì mà lào xào thế ? có hình thức diễn đạt là độc thoại
nội tâm.
c. Câu Tiếng mụ chủ... thuộc kiểu câu đặc biệt.
d. Câu Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tởng chừng nh không cất lên đợc... sử dụng phép
tu từ so sánh.
e. Dấu (...) ở cuối câu Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tởng chừng nh không cất lên đợc...
đợc dùng để làm dãn nhịp điệu câu văn.
Câu 2: Làm rõ tâm trạng của nhân vật thể hiện trong đoạn trích. (6 điểm)
- Tâm trạng nặng nề, bị ám ảnh bởi tin đồn đến nỗi không ngủ đợc.
- Nỗi sợ hãi vô cùng khi nghĩ mụ chủ nhà đang nói chuyện về làng chợ Dầu.
- Tâm trạng hồi hộp, căng thẳng, chăm chú lắng nghe.
Trong đoạn văn có một lời dẫn trực tiếp gạch chân (1 điểm)
Họ và tên:.............................................Lớp 9 Đề 1
Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại - Tiết 75
Thời gian làm bài: 45 phút
I.Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1: Bài thơ ánh trăng do ai sáng tác?
A. Chính Hữu B.Nguyễn Duy C. Nguyễn Khoa Điềm D. Phạm Tiến Duật
Câu 2: Bài thơ về tiểu đôị xe không kính đợc sáng tác trong thời điểm nào?
A. Trớc cách mạng tháng Tám B. Trong kháng chiến chống Pháp
C. Trong kháng chiến chống Mỹ D. Sau đại thắng mùa xuân năm 1975
Câu 3: Nhận định nào nói đúng nghĩa gốc của từ Đồng chí trong bài thơ Đồng chí ?
A. Là những ngời cùng một giống nòi B. Là những ngời sống cùng một thời đại
C. Là những ngời cùng theo một tôn giáo D. Là những ngời cùng một chí hớng chính trị
Câu 4: ở Bài thơ về tiểu đội xe không kính , tác giả đã sáng tạo ra một hình ảnh độc đáo-
những chiếc xe không kính - nhằm mục đích gì?
A. Làm nổi bật hình ảnh những ngời lính lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi trẻ trung.
B. Làm nổi bật những khó khăn thiếu thốn của những ngời lính trong cuộc kháng chiến.
C. Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong việc tàn phá đất nớc ta.
D. Làm nổi bật sự vất vả, gian lao của những ngời lính lái xe.
Câu 5: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là gì?
A. Cảm hứng về lao động B. Cảm hứng về thiên nhiên
C. Cảm hứng về chiến tranh D. Cả A và B đều đúng
Câu 6: ý đúng nhất nói về vẻ đẹp nghệ thuật bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là gì?
A. Lời thơ dõng dạc, điệu thơ nh khúc hát mê say, hào hùng
B. Giọng thơ khoẻ mạnh, sôi nổi, hào hứng
C. Cách gieo vần có nhiều biến hoá linh hoạt
D. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ nghệ thuật
Câu 7: Nội dung của bài thơ Bếp lửa là gì?
A. Miêu tả vẻ đẹp của hình ảnh bếp lửa trong mỗi buổi sớm mai.
B. Nói về tình cảm thơng yêu của ngời bà dành cho con và cháu.
C. Nói về tình cảm sâu lặng, thiêng liêng của ngời cháu đối với bà.
D. Nói về tình cảm nhớ thơng của ngời con dành cho cha mẹ đang chiến đấu ở xa.